TT&HĐ III - 32/$
việt nam cuộc chiến 10 ngàn ngày
CHƯƠNG XI (XXXII): ANH HÙNG
Heroism
on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that
goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn
Heroism
on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that
goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn
"Chủ nghĩa anh hùng theo mệnh lệnh, bạo lực phi lý và tất cả những điều
vô nghĩa nhân danh lòng ái quốc - tôi mới căm ghét chúng làm sao!"
-Albert Einstein
-Albert Einstein
"Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Sử ta dạy
cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng cháu
Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng
để muôn đời. Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn
người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không
đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn"
Hồ Chí Minh
"Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi. Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, đã giữ vững quyền tự do, tự chủ. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập. Nhờ lực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước."
Hồ Chí Minh
“Chiến
tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội,
Hải Phòng, và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân
dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quí hơn độc lập, tự do! Đến
ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn,
to đẹp hơn!”
Hồ Chí Minh
"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
Phạm Khắc Hòe
Hồ Chí Minh
"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
Phạm Khắc Hòe
(Tiếp theo)
Ngày 8/3/1965, hàng ngàn lính Mỹ đã đổ bộ lên bãi biển Xuân Thiều
(TP. Đà Nẵng) bằng tàu đổ bộ, trong đó tiểu đoàn 3, Lữ đoàn 9 thủy quân
lục chiến quân đội Mỹ là đơn vị đầu tiên đặt chân lên bờ biển. “Bộ Quốc
phòng đã biết việc lính Mỹ sẽ đổ bộ vào Đà Nẵng từ 3 tháng trước nhờ
thông tin tình báo, nhưng chỉ thị chúng tôi án binh bất động, chưa phản
ứng mà chỉ theo dõi tình hình quân địch. Vì khi đó quân chủ lực của
chúng ta rất ít, lực lượng chưa đủ để chiến đấu với quân Mỹ và cả quân
Ngụy…”, Thượng tướng Nguyễn Chơn, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng,
nguyên Tư lệnh Quân Khu 5 – cho biết.
Cùng với lính thủy quân lục chiến là rất nhiều xe thiết giáp, cùng với những trang thiết bị, khí tài chiến tranh hiện đại.
Tàu vận tải Mỹ neo lại trong vịnh Đà Nẵng chờ vận chuyển vũ khí lên bờ trong ngày 8/3/1965.
Sau tiểu đoàn 3, Lữ đoàn 9 thủy quân lục chiến, hàng ngàn lính Mỹ
đã tiếp tục đổ bộ bằng các xuồng đổ bộ, xe thiết giáp lội nước.
Sau khi hoàn tất cuộc đổ bộ, lính Mỹ được chở về khu vực tập kết, các vùng chiến sự bằng các xe vận tải quân sự.
Những tháng sau đó, vẫn thường xuyên có các cuộc đổ bộ lên các bãi
biển của TP. Đà Nẵng để tăng thêm quân số cho cuộc chiến tại Việt Nam.
Trong ảnh là cuộc đổ bộ lên bãi biển Mỹ Khê (TP. Đà Nẵng) vào tháng
4/1965.
“Khoảng thời gian đầu, lính Mỹ chưa trực tiếp tham chiến mà họ xây
dựng hầm hào, các căn cứ, trạm rada, sân bay để tận dụng ưu thế về vũ
khí, khí tài với quân ta…”, Thượng tướng Nguyễn Chơn hồi tưởng. Trong
ảnh: Lính Mỹ đào hào xây dựng căn cứ tại Đà Nẵng năm 1965.
Cách bố trí của họ khi đó là quân Mỹ ở vòng ngoài, quân Ngụy ở vòng
trong. Chính vì thế nên quân Mỹ xây dựng rất nhiều căn cứ các ở các
vùng ven, phụ cận của Đà Nẵng với mục đích tạo thành một vành đai các
căn cứ có độ liên kết cao.
Quân Mỹ xây dựng căn cứ rada trên đỉnh Sơn Trà (TP. Đà Nẵng) với
mục đích khống chế toàn bộ vùng biển, vùng trời tại Đà Nẵng và các khu
vực lân cận.
Một căn cứ nhiều lực lượng tại khu vực Ngũ Hành Sơn (TP. Đà Nẵng) năm 1965.
Sân bay Đà Nẵng (1965), căn cứ lớn nhất của quân Mỹ tại Đà Nẵng,
được xây dựng để phục vụ có các cuộc không kích, oanh tạc vào các mục
tiêu của ta.
Sau khi hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ chiến tranh, lính Mỹ mới
tiến hành các chiến dịch, các trận càn nhằm vào quân ta. Với sự hỗ trợ
của chiến thuật dồn dân do Ngụy tiến hành, thời gian đầu đã gây rất
nhiều khó khăn cho quân ta.
Với những khí tài, phương tiện chiến tranh hiện đại, lính Mỹ bắt
đầu tiến hành nhiều trận càn với sự hỗ trợ của trực thăng, xe bọc thép
vào các căn cứ của quân ta tại các vùng núi Quảng Đà (Quảng Nam – Đà
Nẵng) hiện nay. Trong ảnh là hình ảnh quân Mỹ đổ bộ bằng trực thăng
xuống một căn cứ tại vùng ven Đà Nẵng.
“Mặc dù thời gian đầu gặp nhiều khó khăn, nhưng biết dựa vào dân,
phát triển lực lượng ngày càng lớn mạnh, cộng thêm áp dụng các chiến
thuật đánh du kích, phục kích, đột kích, đánh vận động… nên quân ta đã
tiêu diệt được nhiều sinh lực của quân Mỹ. Tiêu biểu là trận Cẩm Khê năm
1966, chúng tôi tiêu diệt được một tiểu đoàn thủy quân lục chiến địch,
thu được rất nhiều súng trường, trung liên…”, Thượng tướng Nguyễn Chơn,
nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Tư lệnh Quân khu 5, hồi tưởng….
Thất bại trong nhiều chiến dịch, đặc biệt là thất bại trong dã tâm
“biến Hà Nội trở về thời kỳ đồ đá” bằng các trận oanh tạc năm 1972 đã
làm cho lính Mỹ sụt giảm nhuệ khí, mất ý chí chiến đấu. Cộng thêm thất
bại trên bàn đàm phán Hiệp định Paris đã khiến quân Mỹ phải rút khỏi
Việt Nam năm 1973. Trong ảnh là lễ cuốn cờ trở về nước của lính Mỹ
(1973).
Do vậy, nhiều nhà sử học coi 2 cuộc chiến thực chất chỉ là 1 và gọi đó là "Cuộc chiến mười ngàn ngày", giai đoạn hòa bình 1955-1959 thực chất chỉ là chặng nghỉ tạm thời. Theo Daniel Ellsberg,
ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: Ban đầu là Pháp và Mỹ, sau
đó Mỹ nắm hoàn toàn. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh
của người Việt Nam - dù không phải là tất cả người Việt - nhưng cũng đủ
để duy trì cuộc chiến đấu chống lại vũ khí, cố vấn cho tới quân viễn
chinh của Mỹ.
Theo Alfred McCoy, nhìn lại những chính sách của Mỹ sau khi Hiệp định
Geneva được ký kết, những tài liệu Ngũ Giác Đài đã kết luận rằng "Nam Việt Nam về cơ bản là một sáng tạo của Hoa Kỳ": "Không
có Mỹ hỗ trợ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở
miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956. Không có Mỹ đe dọa can thiệp,
Nam Việt Nam không thể từ chối thậm chí cả việc thảo luận về cuộc Tổng
tuyển cử năm 1956 theo Hiệp định Geneva mà không bị lực lượng vũ trang
của Việt Minh lật đổ. Không có viện trợ Mỹ trong những năm tiếp theo thì
chế độ Diệm và nền độc lập của Nam Việt Nam hầu như cũng không thể nào
tồn tại được.".
Tháng 9 năm 1960, sau khi đấu tranh chính trị hoà bình để thống nhất đất nước theo tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève không có kết quả, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ủng hộ các hoạt động đấu tranh vũ trang và chính trị của lực lượng Việt Minh miền Nam. Đến thời điểm này, sự căng thẳng của lực lượng Việt Minh ở miền Nam đã lên đến mức mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải ủng hộ đấu tranh vũ trang ở phía Nam vĩ tuyến 17. Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15 (tháng 1-1959) quyết định: "Phải qua con đường đấu tranh cách mạng bằng bạo lực, mà cụ thể là dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị thực dân kiểu mới của Mỹ và tập đoàn quân sự tay sai của Mỹ.".
Như vậy năm 1960 trở thành một năm có biến động lớn, mở ra một giai đoạn mới của Chiến tranh Việt Nam. Các nỗ lực đàm phán chính trị nhằm thống nhất Việt Nam đã không có kết quả, từ nay đấu tranh vũ trang sẽ là phương hướng chủ yếu.
Tháng 9 năm 1960, sau khi đấu tranh chính trị hoà bình để thống nhất đất nước theo tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève không có kết quả, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ủng hộ các hoạt động đấu tranh vũ trang và chính trị của lực lượng Việt Minh miền Nam. Đến thời điểm này, sự căng thẳng của lực lượng Việt Minh ở miền Nam đã lên đến mức mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải ủng hộ đấu tranh vũ trang ở phía Nam vĩ tuyến 17. Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15 (tháng 1-1959) quyết định: "Phải qua con đường đấu tranh cách mạng bằng bạo lực, mà cụ thể là dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị thực dân kiểu mới của Mỹ và tập đoàn quân sự tay sai của Mỹ.".
Như vậy năm 1960 trở thành một năm có biến động lớn, mở ra một giai đoạn mới của Chiến tranh Việt Nam. Các nỗ lực đàm phán chính trị nhằm thống nhất Việt Nam đã không có kết quả, từ nay đấu tranh vũ trang sẽ là phương hướng chủ yếu.
Tại
miền Bắc, Việc hiện đại hóa quân đội được tiến hành nhưng chậm và không
đồng bộ, nhiều sư đoàn
bộ binh được thành lập thêm nhưng vẫn mang tính bộ binh đơn thuần, hỏa
lực hạng nặng thiếu và chắp vá. Quân đội chưa có các quân binh chủng kỹ
thuật cao như không quân, radar, hải quân, tăng thiết giáp...
còn đang trong quá trình sơ khai; phương tiện vận tải, thông tin liên
lạc còn yếu kém. Nguyên nhân là do nền công nghiệp của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa chưa lớn mạnh, đồng thời dựa nhiều nguồn viện trợ từ Liên Xô,
Trung Quốc có phần hạn chế trong giai đoạn này. Vào cuối năm 1959, miền
Bắc đã bí mật cho tiến hành thăm dò, phát triển tuyến đường tiếp vận
chiến lược: Đường Trường Sơn – còn được gọi là Đường mòn Hồ Chí Minh.
Đây sẽ là một tuyến vận chuyển chiến lược đảm bảo nhu cầu chiến tranh
sẽ được mở rộng tại miền Nam sau này. Mặc dù vào lúc đó, tuyến đường này
vẫn chỉ là các lối mòn trong rừng cho giao liên và các toán cán bộ vào
Nam.
Mỹ cho rằng Hiệp định Genève, 1954 là một tai họa đối với "thế giới tự do" vì nó mang lại cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa căn cứ để khai thác tại Đông Nam Á. Mỹ muốn ngăn chặn điều này bằng cách ký kết Hiệp ước SEATO ngày 8/9/1954 và mong muốn biến miền Nam Việt Nam thành một pháo đài chống cộng. Để làm được điều này Mỹ cần sự ủng hộ của Quốc gia Việt Nam. Kế hoạch của Mỹ là viện trợ cho chính phủ Ngô Đình Diệm để giúp miền Nam Việt Nam hoàn toàn độc lập với Pháp (đó là cách duy nhất để lôi kéo những người dân tộc chủ nghĩa rời xa Việt Minh và ủng hộ Quốc gia Việt Nam); Mỹ cũng thúc đẩy Ngô Đình Diệm thành lập một chính quyền đoàn kết đảng phái đại diện cho những xu hướng chính trị chính tại Việt Nam, ổn định miền Nam Việt Nam, bầu ra Quốc hội, soạn thảo Hiến pháp rồi sau đó phế truất Quốc trưởng Bảo Đại một cách hợp pháp; cuối cùng do Ngô Đình Diệm là một người quốc gia không có liên hệ gì trong quá khứ với Việt Minh và Pháp do đó miền Nam Việt Nam sẽ trở nên chống Cộng mạnh mẽ.
Ngày 8/6/1972, em Phạm Thị Kim Phúc, 9 tuổi vô cùng đau đớn vừa chạy vừa la hét trong tình trạng bị cháy bởi bom napal của máy bay giặc Mỹ ném xuống một làng quê của huyện Trảng Bàng Tây Ninh.
Bức ảnh do Nick Út (một người Mỹ gốc Việt) chụp đã gây chấn động thế giới và ông được giải thưởng Pulitzer.
Chính phủ Ngô Đình Diệm nhanh chóng thanh lọc bộ máy cầm quyền, đưa những người trung thành với ông vào các vị trí quan trọng. Nhà nước Việt Nam Cộng hòa, lúc đó mang biểu hiện của hình thức tập quyền, chính trị của quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào các đặc tính cá nhân của Ngô Đình Diệm và gia đình ông. Quân đội Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị và huấn luyện với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ. Quân lực Việt Nam Cộng hòa, vào thời điểm đó xét về trang bị được xem là đứng đầu khu vực Đông Nam Á, vượt trội hơn Quân đội Nhân dân Việt Nam - đang là đối thủ tiềm tàng ở miền Bắc.
Đánh giá về chế độ Việt Nam Cộng hòa, giáo sư Mỹ Noam Chomsky đã nói rằng: "Chính phủ Nam Việt Nam đã trở thành nơi ẩn nấp của những người Việt Nam từng đi theo Pháp trong cuộc chiến đấu chống lại nền độc lập của đất nước họ. Chính phủ Nam Việt Nam không có cơ sở thành trì trong nhân dân. Nó đi theo hướng bóc lột dân chúng nông thôn và tầng lớp dưới ở thành thị, trên thực tế nó là sự tiếp tục chế độ thuộc địa của Pháp". Ngay cả Lầu Năm Góc cũng nhận xét: "Không có Mỹ giúp đỡ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ".
Đầu năm 1961, Tổng thống Mỹ John F Kennedy ký lệnh triển khai “chiến dịch chiến tranh bí mật phá hoại miền Bắc Việt Nam”, với mục đích phá hoại miền Bắc Việt Nam. Chiến dịch này nằm dưới sự chỉ đạo của CIA, sau được Lầu Năm Góc tiếp quản năm 1964, đã đề ra các biện pháp chủ yếu là sử dụng lực lượng đặc biệt của Việt Nam Cộng hòa (gián điệp biệt kích) còn gọi là “Liên đội quan sát số 1”, gồm phần đông là lính Việt Nam Cộng hòa có gốc là dân miền Bắc di cư. CIA và lực lượng đặc biệt Mỹ trực tiếp chỉ đạo, huấn luyện, trang bị để các nhóm biệt kích này đột nhập vào phá hoại miền Bắc, hình thức chủ yếu là sử dụng các tiểu đội biệt kích dù.
Đến năm 1968 thì các chiến dịch này dừng lại do đã thất bại nặng nề: gần 500 lính biệt kích bị tử trận, bị bắt hoặc trở thành điệp viên hai mang, trong khi gần như không gây thiệt hại được gì cho đối phương. Riêng ngành công an Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với 19 chuyên án đã câu nhử, bắt sống hoặc tiêu diệt được 121 lính biệt kích. Các đội biệt kích phần lớn bị bắt ngay sau khi nhảy dù, một số thoát được nhưng không bao lâu cũng bị bắt do bị dân địa phương chỉ điểm cho công an truy bắt. Cựu bộ trưởng quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara và cựu Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại Việt Nam, tướng William C. Westmoreland, đã bị chỉ trích nặng nề vì chiến dịch trên. Chương trình này được giữ kín suốt nhiều năm, về sau được tiết lộ trong cuốn sách của Sedgwick Tourison nhan đề "Secret Army, Secret War: Washington's Tragic Spy Operation in North Vietnam" (Naval Institute Special Warfare) viết tháng 9 năm 1995.
Mỹ cho rằng Hiệp định Genève, 1954 là một tai họa đối với "thế giới tự do" vì nó mang lại cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa căn cứ để khai thác tại Đông Nam Á. Mỹ muốn ngăn chặn điều này bằng cách ký kết Hiệp ước SEATO ngày 8/9/1954 và mong muốn biến miền Nam Việt Nam thành một pháo đài chống cộng. Để làm được điều này Mỹ cần sự ủng hộ của Quốc gia Việt Nam. Kế hoạch của Mỹ là viện trợ cho chính phủ Ngô Đình Diệm để giúp miền Nam Việt Nam hoàn toàn độc lập với Pháp (đó là cách duy nhất để lôi kéo những người dân tộc chủ nghĩa rời xa Việt Minh và ủng hộ Quốc gia Việt Nam); Mỹ cũng thúc đẩy Ngô Đình Diệm thành lập một chính quyền đoàn kết đảng phái đại diện cho những xu hướng chính trị chính tại Việt Nam, ổn định miền Nam Việt Nam, bầu ra Quốc hội, soạn thảo Hiến pháp rồi sau đó phế truất Quốc trưởng Bảo Đại một cách hợp pháp; cuối cùng do Ngô Đình Diệm là một người quốc gia không có liên hệ gì trong quá khứ với Việt Minh và Pháp do đó miền Nam Việt Nam sẽ trở nên chống Cộng mạnh mẽ.
Ngày 8/6/1972, em Phạm Thị Kim Phúc, 9 tuổi vô cùng đau đớn vừa chạy vừa la hét trong tình trạng bị cháy bởi bom napal của máy bay giặc Mỹ ném xuống một làng quê của huyện Trảng Bàng Tây Ninh.
Bức ảnh do Nick Út (một người Mỹ gốc Việt) chụp đã gây chấn động thế giới và ông được giải thưởng Pulitzer.
Chính phủ Ngô Đình Diệm nhanh chóng thanh lọc bộ máy cầm quyền, đưa những người trung thành với ông vào các vị trí quan trọng. Nhà nước Việt Nam Cộng hòa, lúc đó mang biểu hiện của hình thức tập quyền, chính trị của quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào các đặc tính cá nhân của Ngô Đình Diệm và gia đình ông. Quân đội Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị và huấn luyện với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ. Quân lực Việt Nam Cộng hòa, vào thời điểm đó xét về trang bị được xem là đứng đầu khu vực Đông Nam Á, vượt trội hơn Quân đội Nhân dân Việt Nam - đang là đối thủ tiềm tàng ở miền Bắc.
Đánh giá về chế độ Việt Nam Cộng hòa, giáo sư Mỹ Noam Chomsky đã nói rằng: "Chính phủ Nam Việt Nam đã trở thành nơi ẩn nấp của những người Việt Nam từng đi theo Pháp trong cuộc chiến đấu chống lại nền độc lập của đất nước họ. Chính phủ Nam Việt Nam không có cơ sở thành trì trong nhân dân. Nó đi theo hướng bóc lột dân chúng nông thôn và tầng lớp dưới ở thành thị, trên thực tế nó là sự tiếp tục chế độ thuộc địa của Pháp". Ngay cả Lầu Năm Góc cũng nhận xét: "Không có Mỹ giúp đỡ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ".
Đầu năm 1961, Tổng thống Mỹ John F Kennedy ký lệnh triển khai “chiến dịch chiến tranh bí mật phá hoại miền Bắc Việt Nam”, với mục đích phá hoại miền Bắc Việt Nam. Chiến dịch này nằm dưới sự chỉ đạo của CIA, sau được Lầu Năm Góc tiếp quản năm 1964, đã đề ra các biện pháp chủ yếu là sử dụng lực lượng đặc biệt của Việt Nam Cộng hòa (gián điệp biệt kích) còn gọi là “Liên đội quan sát số 1”, gồm phần đông là lính Việt Nam Cộng hòa có gốc là dân miền Bắc di cư. CIA và lực lượng đặc biệt Mỹ trực tiếp chỉ đạo, huấn luyện, trang bị để các nhóm biệt kích này đột nhập vào phá hoại miền Bắc, hình thức chủ yếu là sử dụng các tiểu đội biệt kích dù.
Đến năm 1968 thì các chiến dịch này dừng lại do đã thất bại nặng nề: gần 500 lính biệt kích bị tử trận, bị bắt hoặc trở thành điệp viên hai mang, trong khi gần như không gây thiệt hại được gì cho đối phương. Riêng ngành công an Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với 19 chuyên án đã câu nhử, bắt sống hoặc tiêu diệt được 121 lính biệt kích. Các đội biệt kích phần lớn bị bắt ngay sau khi nhảy dù, một số thoát được nhưng không bao lâu cũng bị bắt do bị dân địa phương chỉ điểm cho công an truy bắt. Cựu bộ trưởng quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara và cựu Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại Việt Nam, tướng William C. Westmoreland, đã bị chỉ trích nặng nề vì chiến dịch trên. Chương trình này được giữ kín suốt nhiều năm, về sau được tiết lộ trong cuốn sách của Sedgwick Tourison nhan đề "Secret Army, Secret War: Washington's Tragic Spy Operation in North Vietnam" (Naval Institute Special Warfare) viết tháng 9 năm 1995.
Xác người dân Việt Nam chết xếp hàng dài |
Những bức hình dưới đây có nhiều cảnh tang thương, ghê rợn, vì vậy bạn
đọc cân nhắc trước khi xem chúng để tránh sợ hãi, mất ngủ...
07 tháng 2 năm 1966, tại Bong Son, những người tình nghi là VC bị bắt, và lính Mỹ đã giết tổng cộng 475 người trong trận càn này (© Bettmann/CORBIS) |
Ngày 4 tháng 12 năm 1966, Sài Gòn, Hình ảnh các chiến sĩ VC hi sinh sắp nằm cạnh nhau trên mặt đất (ảnh Bettmann © / Corbis) |
Chân dung người lính VC từ bắc vào nam, nằm lại chiến trường đưòng 13 |
Ngày 06 tháng 04 năm1972 tại Quảng Trị |
Ngày 11/6/1967 một ngôi mộ tập thể lính VC bị giết và chôn tập thể (ảnh © Christian Simonpietri / Sygma / Corbis) |
Ảnh chụp ngày 8/3/1965 tại một trận càn quét của Mỹ ở Đà Nẵng |
Những các bạo hình, tra tấn kinh hoàng cứ ngõ trong địa ngục của lính VNCH |
Một phụ nữ bị tình nghi là VC bị lính VNCH tra tấn năm 1965 |
Một người dân vô tội nằm chết bên đường năm 1972 tại Quảng Trị |
Lính VNCH đánh một người bị tình nghi là quân Giải phóng trong tháng 10/1965. Ông là một trong 15 người bị bắt sau trận càn. Ảnh: AP |
Sau khi lính Mỹ càn vào một ngôi làng cách Sài Gòn 72 km, ngày 12/9/1966, những người tình nghi sẽ được bàn giao cho quân đội của chính quyền Sài Gòn. Hai đứa bé cũng bị bịt mắt. |
Một người anh hùng yêu nước bị đem ra sử tội |
Hình ảnh tra tấn của an ninh Nam Việt Nam với một người đàn ông nghi là VC ngày19 tháng tư năm 1965 ảnh của Bettmann © / Corbis |
Ảnh lưu tại Gettyimages, chụp năm 1963, có chú thích "Lính Nam Việt Nam (tuyển từ các tộc thiểu số người Thượng) đang chụp ảnh với những cái đầu Việt Cộng bị chặt" |
Một cảnh lính VNCH tra tấn tù nhân. |
Bob kerrey nhân vật chủ chốt trong cuộc thảm sát kinh hoàng tại Thạnh Phong |
Ngày 22/05/1964 một người lính VC bị lính VNCH tra tấn bằng cách buộc sau xe kéo lê trên đường đến chết (ảnh flashbak) |
Bức ảnh Chiến tranh Việt Nam ghi lại hành động tàn ác của Mỹ được sử dụng làm bìa album cho ban nhạc rock San Diego |
Ngày 12 tháng 12 năm 1965 “hatchet team” of B Company, 502nd Battalion, 101st Airborne Division, đã giết chết rất nhiều lính VC và treo đầu trong rừng (ảnh flashbak) |
Cách tra tấn phổ biến của lính Mỹ, Ngụy đối với tù nhân VC (ảnh của washingtonpost) |
30 Tháng 10 Năm 1965, Đà Nẵng, Việt Nam - Hình ảnh các chiến sĩ du kích bị lính Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ giết trong cuộc tấn công ngày 30 tháng 10 ở ngoại ô Đà Nẵng. |
Từ năm 1960, với chủ trương "Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội" của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, quân Giải phóng ở chiến trường miền Nam phát động liên tiếp các đợt tiến công quy mô kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang mà cao trào là phong trào Đồng khởi. Phong trào này gây cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời Tổng thống Ngô Đình Diệm lúng túng trong việc lập lại trật tự, dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do Mặt trận Giải phóng kiểm soát (cuối năm 1960). Tới cuối năm 1960, quân Giải phóng Miền nam đã kiểm soát 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở đồng bằng ven biển Trung bộ và 320/5721 thôn ở Tây Nguyên. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, quân Giải phóng đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã.
Đứng trước tình hình trên, tướng Maxwell D. Taylor được phái sang Việt Nam để hỗ trợ gấp cho Việt Nam Cộng hòa. Kế hoạch Staley-Taylor (hay chiến tranh đặc biệt) với việc sử dụng chủ yếu quân lực Việt Nam Cộng hòa đã được trang bị bằng vũ khí tối tân do Mỹ cung cấp và thực hiện các kế hoạch quân sự do cố vấn Mỹ hoạch định. Nhà nước Hoa Kỳ cũng tăng thêm nguồn viện trợ kinh tế cho chính phủ Ngô Đình Diệm nhằm tăng quân số và tiêu dùng cho các chi phí quân sự. Với khả năng cơ động cao, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã giành được những thắng lợi nhất định. Đồng thời, chính phủ Việt Nam Cộng hòa thắt chặt chính sách Ấp chiến lược nhằm cách ly quân Giải phóng với dân chúng.
Ngay từ tháng 4-1961, tổng thống Mỹ lúc đó là Kennơđy đã cho chuẩn bị một chương trình toàn diện nhằm chống lại sự “thống trị” của cộng sản ở Việt Nam; đưa quân đội Việt Nam Cộng Hòa (quân Ngụy) từ 150 ngàn lên 170 ngàn người, số cố vấn Mỹ từ 700 lên 800 người. Thực tế sau đó, số cố vấn Mỹ đã tăng đến hơn 3 ngàn và phi công Mỹ đã bay chiến đấu.
- Sau trận đánh hủy diệt khiến 420 binh lính Hàn Quốc thiệt mạng, 6 tên còn sống sót ở một đơn vị Rồng Xanh đã rút chốt lựu đạn tự tử tập thể, một số tự bắn vào chân để phản đối lệnh đi càn của chỉ huy.
Trước năm 1965 chính phủ Đại Hàn Dân Quốc đã gửi các đơn vị quân y và
các võ sư sang tham gia vào các hoạt động giao lưu với chính phủ Việt
Nam Cộng Hòa nhằm dọn đường cho việc tham gia chính thức vào chiến
trường Việt Nam sau này. Từ năm 1965 trở đi lần lượt các đơn vị chiến
đấu của Đại Hàn lần lượt cập bến quân cảng Đà Nẵng và chính thức tham
chiến. Đó là Sư đoàn bộ binh Capital có cái tên rất kêu “Mãnh hổ” đóng
quân ở Qui Nhơn, tiếp theo là sư đoàn bộ binh “Bạch Mã” đóng ở Phú Yên,
Lữ đoàn thuỷ quân lục chiến “Rồng Xanh” đóng quân tại Quảng Ngãi, Hội
An.
So với lực lượng giải phóng quân của ta thì quân Hàn Quốc được huấn luyện rất bài bản và được chọn lựa kỹ càng. Chúng rất thành thạo về các chiến thuật “phản” du kích, kỹ chiến thuật điêu luyện. Được huấn luyện đào tạo theo các giáo trình huấn luyện biệt kích của Mỹ, chúng rất gan lỳ và được đầu độc nặng nề về lòng căm thù chế độ Cộng sản. Ngoài ra ngay cả người Mỹ cũng phải kính nể về trình độ võ thuật của lính Hàn Quốc. Tiêu chuẩn của binh lính tham gia vào các đơn vị kể trên là phải có trình độ cao đăng môn Teakwon-do hoặc Happkido truyền thống của Đại Hàn.
Lính Hàn Quốc có thể độc lập tác chiến và tự tìm cách duy trì sự sống trong rừng sâu khi bị lạc đơn vị trong chiến đấu một thời gian tương đối lâu. Chúng nghiên cứu quy luật chiến đấu và hoạt động của du kích ta rất kỹ lưỡng và đối phó khá hiệu quả trong thời gian đầu. Chúng tổ chức các đợt càn quét lớn và rộng, đêm đêm chia quân đi phục kích các vị trí nghi ngờ với sự kiên trì và tính kỷ luật cao độ. Khi đi càn chúng luôn luôn đi đầu, trực thăng Mỹ và pháo binh yểm trợ trên đầu và bộ binh Mỹ ủng hộ vòng ngoài.
Quân Hàn Quốc hoạt động gần như là độc lập với quân VNCH và không tin tưởng vào đồng minh trong vấn đề tác chiến. Chúng sẵn sàng nổ súng tiêu diệt mà không cần bắn cảnh cáo khi có một dân vệ VNCH đi lạc đường vào khu vực mà chúng chiếm giữ.
Quân ta gặp khá nhiều khó khăn và tổn thất khi đối đầu với lính Hàn Quốc. Chúng rất lỳ lợm trong việc phục kích và khủng bố dân trong các vùng chiếm đóng với cách thức hết sức dã man.
Quân đội Hàn Quốc gây ra rất nhiều tội ác man rợ, trời không dung đất không tha như giết hại cùng một lúc 500 dân làng ở Tịnh Sơn Sơn Tịnh Quảng Ngải với thành phần chủ yếu là người già trẻ em và phụ nữ để khủng bố răn đe mọi người không được ủng hộ du kích và trả thù cho những tên bị quân ta tiêu diệt…
Tư lệnh miền đã nhận được rất nhiều thư tố cáo và yêu cầu trừng trị lũ giặc đánh thuê man rợ của chi hội phụ nữ và dân trong vùng bị chúng chiếm đóng. Quân ta đã tập trung lại và thề tiêt diệt bọn Đại Hàn để trả thù cho các chiến sĩ và đồng bào hy sinh vơi khẩu hiệu viết bằng máu: “Xé xác Rồng Xanh, Phanh thây Mãnh Hổ! Máu phải trả bằng máu, quyết trả thù cho đồng bào Bình Sơn, Sơn Tịnh bị Nam Triều Tiên sát hại”.
Các chiến sĩ ta và trận với quyết tâm cao cùng với vành khăn tang trắng quấn trên đầu để tưởng nhớ những đồng bào bị giặc sát hại. Và các hoạt động “Khai tử Rồng Xanh ” liên tục diễn ra.
Vào một ngày giữa năm 1966, như thường lệ lính Hàn Quốc lên trực thăng đi càn khá đông, chúng đổ bộ xuống một cánh đồng mà không biết đã có tiểu đoàn 48 quân giải phóng bố trí trận địa bao vây phục sẵn. Đợi bọn giặc vào thật gần cả tiểu đoàn đồng loạt nổ súng, địch bị bất ngờ chống cự yếu ớt và tháo chạy tìm đường thoát thân. Quyết không để kẻ thù chạy thoát quân ta nhất loạt xung phong truy kích tiêu diệt địch. Cuối trận đánh địch hầu như bị tiêu diệt toàn bộ, bỏ lại hơn 200 xác chết, chỉ có một số ít tháo chạy được.
Sau đó, nhiều đại đội Hàn Quốc bị tiêu diệt gọn trong các trận bao vây và phục kích của ta. Địch bắt đầu hoang mang và chùn tay hơn khi đi càn quét.
Tuy nhiên, tinh thần của chúng chỉ gục ngã hẳn sau một trận đánh lớn, trận đánh giáng một đòn mạnh vào quân đội Hàn Quốc rung động đến cả Seoul và làm Tổng thống Park Chung Hee phải điên đầu. Đó là trận tấn công một tiểu đoàn lính thuỷ đánh bộ của Lữ đoàn “Rồng Xanh” nổi tiếng tàn ác khát máu đóng đóng tại đồi tranh Quang Thạnh tỉnh Quảng Ngãi vào năm 1967.
Trận đánh này có ý nghĩa rất lớn, nó củng cố tinh thần cho quân giải phóng, làm hả lòng hả dạ đồng bào Quản Ngãi nơi quân giặc đã gây ra nhiều tội ác tày trời. Làm tan rã ý chí chiến đấu và sự hung hăng của quân Hàn Quốc đánh thuê. Đặc biệt, trận này không phải là ta phục kích đánh lẻ tẻ mà đánh tiêu diệt xoá xổ một lực lượng cỡ tiểu đoàn trong một căn cứ phòng ngự vững chắc được kết cấu bởi một hệ thống các công sự phòng ngự kèm các lô-cốt cố thủ bao quanh bởi một hệ thống dây kẽm gai gài mìn nhiều tầng được giám sát bảo vệ bởi các tốp lính đi tuần và canh gác cẩn mật.
Diễn biến trận Quang Thạnh ngày 15/2/1967
Tư lệnh miền đã cân nhắc rất kỹ các kế hoạch tấn công vào cứ điểm đồi tranh Quang Thạnh. Mục tiêu của ta đề ra là phối hợp các tiểu đoàn chiến đấu vận động bí mật tiếp cận mục tiêu theo hình thức đặc công. Đến nơi tạo 4 cửa mở ở bốn góc bằng cách gài bộc phá để phá đồng loạt các hàng rào dây kẽm gai sau đó đồng loạt xung phong tiến vào tiêu diệt quân địch trong cứ điểm bằng AK, lựu đạn và súng phun lửa kết hợp với DKZ và B-40 ở bên ngoài. Yếu tố bất ngờ đóng vai trò chủ đạo và trận đánh phải sẽ diễn ra vào khoảng 10 giờ tối và phải kết thúc trước càng nhanh càng tốt trước khi trời sáng để đề phòng quân địch ở các căn cứ khác kéo đến tiếp viện và hạn chế hoả lực của phi pháo bắn tiếp cứu
Trận đánh bắt đầu đúng như kế hoạch, ta dùng 4 mũi tấn công bí mật tiếp cận từ các hướng, giữa các mũi tấn công luôn luôn đảm bảo liên lạc thông suốt với nhau và với ban chỉ huy trận đánh. Tuy nhiên do rải lộ tiêu không tốt mà một mũi tấn công bị lạc đường mất liên lạc và không đến vị trí tập kết được. Mặc dù chỉ còn ba mũi nhưng ta vẫn quyết định tấn công cứ điểm. Ta đã thành công trong việc bịt mắt bọn đi tuần và bọn gác bên ngoài. 3 mũi bí mật tiếp cận các cửa mở và đã đặt bộc phá xong, chỉ huy trận đánh ra lệnh đồng loạt phát hoả để mở các cửa.
Sau những tiếng nổ của bộc phá và DKZ, B-40 cùng lựu đạn. Quân ta nhất loạt xung phong đột phá qua các cửa mở dùng AK bắn xối xả vào các giao thông hào, các ụ phòng ngự có đặt trung liên, và các khu dã chiến cho lính ngủ nửa chìm nửa nổi. Bọn địch bị hoàn toàn bất ngờ , vòng ngoài nhanh chóng bị hoả lực của ta tiêu diệt. Số còn lại lùi vào bên trong vừa phản kích dữ dội vừa tìm cách tập trung lực lượng dựa vào các lô cốt phòng ngự. Nắm được ý đồ của địch, ta vừa tăng cường sức tiến công vừa bao vây chia cắt địch theo từng khu vực để tiêu diệt và gọi hàng.
Mặc dù sức tấn công của ta mạnh ở 3 mũi nhưng do thiếu một mũi tấn công thứ tư cho nên việc chia cắt cô lập địch thành các khu nhỏ để bao vây tiêu diệt triệt để trở nên khó khăn. Quân Hàn Quốc dựa vào các lô-cốt hầm ngầm điên cuồng chống cự bằng trung liên, nhất quyết không đầu hàng. Ta dùng súng phun lửa và lựu đạn tiêu diệt các ụ phòng ngự ngoan cố này.
Đến gần sáng, ta làm chủ phần lớn cứ điểm, căn cứ ngổn ngang xác địch. Do sơ hở, ta để một đại đội thuộc sư đoàn bộ binh Mãnh Hổ từ bên ngoài đánh vào tiếp cứu và chúng co cụm vào 2 lô-cốt kiên cố nhất ở trên cao, dùng hoả lực chống cự quyết liệt…
Lúc này phi pháo ở bên ngoài bắn vào dữ dội hơn. Do bên trong căn cứ lúc này chủ yếu là quân ta cho nên chỉ huy trận đánh ra lệnh giải quyết số thương binh tử sĩ và rút lui dần vì nếu kéo dài đến sáng sẽ không có lợi.
4 giờ sáng quân ta rút lui an toàn ra khỏi căn cứ đồi tranh Quang Thạnh.
Mặc dù không tiêu diệt được 100% quân số địch, không bắt được tù binh nhưng số mà ta tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu đủ để xoá sổ tiểu đoàn lính thuỷ đánh bộ của Lữ đoàn Rồng Xanh đóng tại đây. Trận này ta tiêu diệt tại chỗ 420 lính Hàn Quốc (chúng có khoảng 500 tên trong căn cứ).
Đây là một trận đánh lớn, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đánh qụy Lữ đoàn thuỷ quân lục chiến Rồng Xanh, giáng một đòn chí tử vào đội quân đánh thuê tàn ác, củng cố tinh thần cho bộ đội khu Năm về khả năng đánh địch trong cứ điểm phòng ngự kiên cố. Âm vang của trận đánh lớn đến nỗi làm lình Hàn Quốc sống sót mất hết tinh thần. Sau trận đánh, sáu tên lính Park Chung Hee ở một đơn vị Rồng Xanh đã rút chốt lựu đạn tự tử tập thể, một số tự bắn vào chân để phản đối lệnh đi càn của chỉ huy.
Ở các nơi có bọn Đại Hàn đóng quân, một số đem súng tìm du kích để đầu hàng. Một số thông qua dân nhắn bộ đội giải phóng đừng có bắn chúng, đổi lại chúng sẽ chỉ đi càn lấy lệ
Sau chiến thắng này bà con ta hả lòng hả dạ và yên tâm bám đất ủng hộ du kích kiên quyết không vào các ấp chiến lược do địch cưỡng chế.
(Theo VnDefence)
(Còn tiếp)
-----------------------------------------------------------------------
So với lực lượng giải phóng quân của ta thì quân Hàn Quốc được huấn luyện rất bài bản và được chọn lựa kỹ càng. Chúng rất thành thạo về các chiến thuật “phản” du kích, kỹ chiến thuật điêu luyện. Được huấn luyện đào tạo theo các giáo trình huấn luyện biệt kích của Mỹ, chúng rất gan lỳ và được đầu độc nặng nề về lòng căm thù chế độ Cộng sản. Ngoài ra ngay cả người Mỹ cũng phải kính nể về trình độ võ thuật của lính Hàn Quốc. Tiêu chuẩn của binh lính tham gia vào các đơn vị kể trên là phải có trình độ cao đăng môn Teakwon-do hoặc Happkido truyền thống của Đại Hàn.
Lính Hàn Quốc có thể độc lập tác chiến và tự tìm cách duy trì sự sống trong rừng sâu khi bị lạc đơn vị trong chiến đấu một thời gian tương đối lâu. Chúng nghiên cứu quy luật chiến đấu và hoạt động của du kích ta rất kỹ lưỡng và đối phó khá hiệu quả trong thời gian đầu. Chúng tổ chức các đợt càn quét lớn và rộng, đêm đêm chia quân đi phục kích các vị trí nghi ngờ với sự kiên trì và tính kỷ luật cao độ. Khi đi càn chúng luôn luôn đi đầu, trực thăng Mỹ và pháo binh yểm trợ trên đầu và bộ binh Mỹ ủng hộ vòng ngoài.
Quân Hàn Quốc hoạt động gần như là độc lập với quân VNCH và không tin tưởng vào đồng minh trong vấn đề tác chiến. Chúng sẵn sàng nổ súng tiêu diệt mà không cần bắn cảnh cáo khi có một dân vệ VNCH đi lạc đường vào khu vực mà chúng chiếm giữ.
Quân ta gặp khá nhiều khó khăn và tổn thất khi đối đầu với lính Hàn Quốc. Chúng rất lỳ lợm trong việc phục kích và khủng bố dân trong các vùng chiếm đóng với cách thức hết sức dã man.
Quân đội Hàn Quốc gây ra rất nhiều tội ác man rợ, trời không dung đất không tha như giết hại cùng một lúc 500 dân làng ở Tịnh Sơn Sơn Tịnh Quảng Ngải với thành phần chủ yếu là người già trẻ em và phụ nữ để khủng bố răn đe mọi người không được ủng hộ du kích và trả thù cho những tên bị quân ta tiêu diệt…
Tư lệnh miền đã nhận được rất nhiều thư tố cáo và yêu cầu trừng trị lũ giặc đánh thuê man rợ của chi hội phụ nữ và dân trong vùng bị chúng chiếm đóng. Quân ta đã tập trung lại và thề tiêt diệt bọn Đại Hàn để trả thù cho các chiến sĩ và đồng bào hy sinh vơi khẩu hiệu viết bằng máu: “Xé xác Rồng Xanh, Phanh thây Mãnh Hổ! Máu phải trả bằng máu, quyết trả thù cho đồng bào Bình Sơn, Sơn Tịnh bị Nam Triều Tiên sát hại”.
Các chiến sĩ ta và trận với quyết tâm cao cùng với vành khăn tang trắng quấn trên đầu để tưởng nhớ những đồng bào bị giặc sát hại. Và các hoạt động “Khai tử Rồng Xanh ” liên tục diễn ra.
Vào một ngày giữa năm 1966, như thường lệ lính Hàn Quốc lên trực thăng đi càn khá đông, chúng đổ bộ xuống một cánh đồng mà không biết đã có tiểu đoàn 48 quân giải phóng bố trí trận địa bao vây phục sẵn. Đợi bọn giặc vào thật gần cả tiểu đoàn đồng loạt nổ súng, địch bị bất ngờ chống cự yếu ớt và tháo chạy tìm đường thoát thân. Quyết không để kẻ thù chạy thoát quân ta nhất loạt xung phong truy kích tiêu diệt địch. Cuối trận đánh địch hầu như bị tiêu diệt toàn bộ, bỏ lại hơn 200 xác chết, chỉ có một số ít tháo chạy được.
Sau đó, nhiều đại đội Hàn Quốc bị tiêu diệt gọn trong các trận bao vây và phục kích của ta. Địch bắt đầu hoang mang và chùn tay hơn khi đi càn quét.
Tuy nhiên, tinh thần của chúng chỉ gục ngã hẳn sau một trận đánh lớn, trận đánh giáng một đòn mạnh vào quân đội Hàn Quốc rung động đến cả Seoul và làm Tổng thống Park Chung Hee phải điên đầu. Đó là trận tấn công một tiểu đoàn lính thuỷ đánh bộ của Lữ đoàn “Rồng Xanh” nổi tiếng tàn ác khát máu đóng đóng tại đồi tranh Quang Thạnh tỉnh Quảng Ngãi vào năm 1967.
Trận đánh này có ý nghĩa rất lớn, nó củng cố tinh thần cho quân giải phóng, làm hả lòng hả dạ đồng bào Quản Ngãi nơi quân giặc đã gây ra nhiều tội ác tày trời. Làm tan rã ý chí chiến đấu và sự hung hăng của quân Hàn Quốc đánh thuê. Đặc biệt, trận này không phải là ta phục kích đánh lẻ tẻ mà đánh tiêu diệt xoá xổ một lực lượng cỡ tiểu đoàn trong một căn cứ phòng ngự vững chắc được kết cấu bởi một hệ thống các công sự phòng ngự kèm các lô-cốt cố thủ bao quanh bởi một hệ thống dây kẽm gai gài mìn nhiều tầng được giám sát bảo vệ bởi các tốp lính đi tuần và canh gác cẩn mật.
Diễn biến trận Quang Thạnh ngày 15/2/1967
Tư lệnh miền đã cân nhắc rất kỹ các kế hoạch tấn công vào cứ điểm đồi tranh Quang Thạnh. Mục tiêu của ta đề ra là phối hợp các tiểu đoàn chiến đấu vận động bí mật tiếp cận mục tiêu theo hình thức đặc công. Đến nơi tạo 4 cửa mở ở bốn góc bằng cách gài bộc phá để phá đồng loạt các hàng rào dây kẽm gai sau đó đồng loạt xung phong tiến vào tiêu diệt quân địch trong cứ điểm bằng AK, lựu đạn và súng phun lửa kết hợp với DKZ và B-40 ở bên ngoài. Yếu tố bất ngờ đóng vai trò chủ đạo và trận đánh phải sẽ diễn ra vào khoảng 10 giờ tối và phải kết thúc trước càng nhanh càng tốt trước khi trời sáng để đề phòng quân địch ở các căn cứ khác kéo đến tiếp viện và hạn chế hoả lực của phi pháo bắn tiếp cứu
Trận đánh bắt đầu đúng như kế hoạch, ta dùng 4 mũi tấn công bí mật tiếp cận từ các hướng, giữa các mũi tấn công luôn luôn đảm bảo liên lạc thông suốt với nhau và với ban chỉ huy trận đánh. Tuy nhiên do rải lộ tiêu không tốt mà một mũi tấn công bị lạc đường mất liên lạc và không đến vị trí tập kết được. Mặc dù chỉ còn ba mũi nhưng ta vẫn quyết định tấn công cứ điểm. Ta đã thành công trong việc bịt mắt bọn đi tuần và bọn gác bên ngoài. 3 mũi bí mật tiếp cận các cửa mở và đã đặt bộc phá xong, chỉ huy trận đánh ra lệnh đồng loạt phát hoả để mở các cửa.
Sau những tiếng nổ của bộc phá và DKZ, B-40 cùng lựu đạn. Quân ta nhất loạt xung phong đột phá qua các cửa mở dùng AK bắn xối xả vào các giao thông hào, các ụ phòng ngự có đặt trung liên, và các khu dã chiến cho lính ngủ nửa chìm nửa nổi. Bọn địch bị hoàn toàn bất ngờ , vòng ngoài nhanh chóng bị hoả lực của ta tiêu diệt. Số còn lại lùi vào bên trong vừa phản kích dữ dội vừa tìm cách tập trung lực lượng dựa vào các lô cốt phòng ngự. Nắm được ý đồ của địch, ta vừa tăng cường sức tiến công vừa bao vây chia cắt địch theo từng khu vực để tiêu diệt và gọi hàng.
Mặc dù sức tấn công của ta mạnh ở 3 mũi nhưng do thiếu một mũi tấn công thứ tư cho nên việc chia cắt cô lập địch thành các khu nhỏ để bao vây tiêu diệt triệt để trở nên khó khăn. Quân Hàn Quốc dựa vào các lô-cốt hầm ngầm điên cuồng chống cự bằng trung liên, nhất quyết không đầu hàng. Ta dùng súng phun lửa và lựu đạn tiêu diệt các ụ phòng ngự ngoan cố này.
Đến gần sáng, ta làm chủ phần lớn cứ điểm, căn cứ ngổn ngang xác địch. Do sơ hở, ta để một đại đội thuộc sư đoàn bộ binh Mãnh Hổ từ bên ngoài đánh vào tiếp cứu và chúng co cụm vào 2 lô-cốt kiên cố nhất ở trên cao, dùng hoả lực chống cự quyết liệt…
Lúc này phi pháo ở bên ngoài bắn vào dữ dội hơn. Do bên trong căn cứ lúc này chủ yếu là quân ta cho nên chỉ huy trận đánh ra lệnh giải quyết số thương binh tử sĩ và rút lui dần vì nếu kéo dài đến sáng sẽ không có lợi.
4 giờ sáng quân ta rút lui an toàn ra khỏi căn cứ đồi tranh Quang Thạnh.
Mặc dù không tiêu diệt được 100% quân số địch, không bắt được tù binh nhưng số mà ta tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu đủ để xoá sổ tiểu đoàn lính thuỷ đánh bộ của Lữ đoàn Rồng Xanh đóng tại đây. Trận này ta tiêu diệt tại chỗ 420 lính Hàn Quốc (chúng có khoảng 500 tên trong căn cứ).
Đây là một trận đánh lớn, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đánh qụy Lữ đoàn thuỷ quân lục chiến Rồng Xanh, giáng một đòn chí tử vào đội quân đánh thuê tàn ác, củng cố tinh thần cho bộ đội khu Năm về khả năng đánh địch trong cứ điểm phòng ngự kiên cố. Âm vang của trận đánh lớn đến nỗi làm lình Hàn Quốc sống sót mất hết tinh thần. Sau trận đánh, sáu tên lính Park Chung Hee ở một đơn vị Rồng Xanh đã rút chốt lựu đạn tự tử tập thể, một số tự bắn vào chân để phản đối lệnh đi càn của chỉ huy.
Ở các nơi có bọn Đại Hàn đóng quân, một số đem súng tìm du kích để đầu hàng. Một số thông qua dân nhắn bộ đội giải phóng đừng có bắn chúng, đổi lại chúng sẽ chỉ đi càn lấy lệ
Sau chiến thắng này bà con ta hả lòng hả dạ và yên tâm bám đất ủng hộ du kích kiên quyết không vào các ấp chiến lược do địch cưỡng chế.
(Theo VnDefence)
(Còn tiếp)
-----------------------------------------------------------------------
Nhận xét
Đăng nhận xét