TT&HĐ III - 32/x
Bàn cờ thế: Đột phá trung lộ_Phần 1
Bàn cờ thế: Đột phá trung lộ_Phần 3
Bàn cờ thế: Đột phá trung lộ_Phần 5
CHƯƠNG XI (XXXII): ANH HÙNG
Heroism
on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that
goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn
Heroism
on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that
goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn
"Chủ nghĩa anh hùng theo mệnh lệnh, bạo lực phi lý và tất cả những điều
vô nghĩa nhân danh lòng ái quốc - tôi mới căm ghét chúng làm sao!"
-Albert Einstein
-Albert Einstein
"Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Sử ta dạy
cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng cháu
Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng
để muôn đời. Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn
người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không
đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn"
Hồ Chí Minh
"Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi. Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, đã giữ vững quyền tự do, tự chủ. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập. Nhờ lực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước."
Hồ Chí Minh
“Chiến
tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội,
Hải Phòng, và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân
dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quí hơn độc lập, tự do! Đến
ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn,
to đẹp hơn!”
Hồ Chí Minh
"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
Phạm Khắc Hòe
Hồ Chí Minh
"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
Phạm Khắc Hòe
(Tiếp theo)
Ông Ngô Đình Khả, 5
người con trai Thục-Diệm-Nhu-Luyện-Cẩn và con dâu Trần Lệ Xuân.
Ngày 18 tháng 10 năm 1955, Quốc trưởng Bảo Đại ra thông cáo từ văn
phòng của ông ở Paris tuyên bố cách chức Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô
Đình Diệm với lý do "việc dùng các biện pháp công an trị và chế độ độc tài
cá nhân phải kết thúc, tôi không thể tiếp tục để tên tuổi và quyền lực
của mình vào tay một người sẽ khiến cả nước rơi vào đổ nát, đói kém và
chiến tranh.". Tuy nhiên Ngô Đình Diệm đã chặn được thông điệp này khiến nó không đến được với dân chúng.Sau
đó, Tổng thống Mỹ, Eisenhower cử ông Joseph Lawton Collins thay thế
Donald R. Heath làm đại sứ tại Việt Nam. Tướng Pháp Paul Ély thuyết phục
Collins chống Ngô Đình Diệm. Collins chỉ trích Ngô Đình Diệm yếu kém và
đề nghị Mỹ tìm cách thay thế Ngô Đình Diệm. Collins quay về Mỹ vài lần,
thuyết phục chính phủ Mỹ
gây sức ép buộc Ngô Đình Diệm từ chức. Thời điểm này, chính phủ của Ngô
Đình Diệm cũng như bản thân ông tồn tại được thực chất là nhờ những tác
động hết sức cần thiết của những người bạn là dân biểu và thượng nghị
sĩ Mỹ mà ông đã tranh thủ được khi sang Mỹ vận động vào năm 1950. Khi
Collins yêu cầu Washington phải thay thế Ngô Đình Diệm, Ngoại trưởng Hoa
Kỳ, Dulles tham vấn Thượng nghị sĩ Mike Mansfield. Thượng nghị sĩ Mike
Mansfield khen ngợi Ngô Đình Diệm hết lời nên Ngoại trưởng Dulles chỉ
thị Collins tiếp tục ủng hộ ông Diệm.
Quốc Sách Ấp Chiến Lược là tách rời du kích quân sự cộng sản ra khỏi nhân dân nông thôn, không cho chúng bám dựa vào nhân dân để xây dựng cơ sở và hoạt động phá hoại, cuối cùng là cô lập hoàn toàn để chúng phải chọn lựa, một là ra hồi chánh, hai là bị tiêu diệt. |
Khi
Collins trở về Mỹ, ngày 22 tháng 4 năm 1955, ông dùng bữa trưa với Tổng
thống Eisenhower. Sau đó ông gặp Ngoại trưởng Dulles cùng với các đại
diện Bộ Quốc phòng và Trung ương Tình báo
để thuyết phục các quan chức Mỹ khác đồng ý thay thế Ngô Đình Diệm và
phải có kế hoạch hành động ngay tức khắc. Collins đề nghị ông Phan Huy Quát thay thế Ngô Đình Diệm. Ngày 27 tháng 4 năm 1955, Ngoại trưởng Mỹ Dulles gửi điện cho Collins rằng "Tướng Collins và Ely phải thông báo cho ông Diệm biết rằng vì lý do ông không thành lập được một chính phủ liên hiệp
có cơ sở rộng rãi và ông bị người Việt chống đối, chính phủ Hoa kỳ và
Pháp không còn đủ tư thế để ngăn ngừa việc ông phải từ chức. Những đức
tính yêu nước của ông vẫn có giá trị tiềm năng lớn đối với Việt Nam, và
chúng ta hy vọng rằng ông sẽ hợp tác với bất kỳ chính phủ mới nào được chỉ định..."
Mật điện này lọt ra ngoài, Thủ tướng Diệm biết được nên đã ra lệnh tấn công quân Bình Xuyên trong lúc ông Collins còn đang trên đường về Sài Gòn, điều này khiến Mỹ không thể hỗ trợ lực lượng nào tại Việt Nam gây sức ép buộc Diệm từ chức. Sau đó Bộ ngoại giao Mỹ tiếp tục sẵn sàng xem xét các đề nghị thay thế Ngô Đình Diệm nhưng không tìm thấy chính trị gia nào có thể cạnh tranh với Diệm.
Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm tuyên bố "Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ", "thống nhất đất nước trong tự do chứ không phải trong nô lệ" nhưng ông bác bỏ cuộc tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam vốn được dự kiến diễn ra vào tháng 7 năm 1956 theo Tuyên bố cuối cùng của Hiệp định Genève với lý do không thể đảm bảo những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc. và bác bỏ ngay cả những thảo luận sơ khởi với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề tuyển cử thống nhất Việt Nam. Hành động này khiến Ngô Đình Diệm bẽ mặt ở phương Tây.
Mật điện này lọt ra ngoài, Thủ tướng Diệm biết được nên đã ra lệnh tấn công quân Bình Xuyên trong lúc ông Collins còn đang trên đường về Sài Gòn, điều này khiến Mỹ không thể hỗ trợ lực lượng nào tại Việt Nam gây sức ép buộc Diệm từ chức. Sau đó Bộ ngoại giao Mỹ tiếp tục sẵn sàng xem xét các đề nghị thay thế Ngô Đình Diệm nhưng không tìm thấy chính trị gia nào có thể cạnh tranh với Diệm.
Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm tuyên bố "Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ", "thống nhất đất nước trong tự do chứ không phải trong nô lệ" nhưng ông bác bỏ cuộc tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam vốn được dự kiến diễn ra vào tháng 7 năm 1956 theo Tuyên bố cuối cùng của Hiệp định Genève với lý do không thể đảm bảo những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc. và bác bỏ ngay cả những thảo luận sơ khởi với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề tuyển cử thống nhất Việt Nam. Hành động này khiến Ngô Đình Diệm bẽ mặt ở phương Tây.
Máy chém (Guillotine) thời Ngô Đình Diệm
được sử dụng tại miền Nam để chặt đầu
nhân dân yêu nước, hiện được
trưng bày tại Bảo tàng Chứng tích
Tội ác Chiến tranh, Sài Gòn
Theo Mortimer T. Cohen thì Ngô Đình Diệm không chấp nhận tổng tuyển cử, vì ông biết rằng mình sẽ thua. Không ai có thể thắng cử trước Hồ Chí Minh, vì ông là một George Washington của Việt Nam. Báo cáo của CIA gửi Tổng thống Mỹ Eisenhower cũng cho rằng khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho Hồ Chí Minh nếu mở cuộc tổng tuyển cử. Do vậy Hoa Kỳ đã hậu thuẫn cho Ngô Đình Diệm thành lập một chính thể riêng biệt ở phía Nam vỹ tuyến 17 để không thực hiện tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam vì vậy đã không bao giờ được tổ chức.
Năm 1956, Ngoại trưởng Allen Dulles đệ trình lên Tổng thống Mỹ Eisenhower báo cáo tiên đoán nếu bầu cử diễn ra thì "thắng lợi của Hồ Chí Minh sẽ như nước triều dâng không thể cản nổi". Trong tình thế này, Ngô Đình Diệm chỉ có một lối thoát là tuyên bố không thi hành Hiệp định Genève. Được Mỹ khuyến khích, Ngô Đình Diệm kiên quyết từ chối tuyển cử. Theo Cecil B. Currey, Mỹ muốn có một chính phủ chống Cộng tồn tại ở miền Nam Việt Nam, bất kể chính phủ đó có tôn trọng nền dân chủ hay không.
Báo Độc Lập của Đảng Dân chủ Việt Nam có viết: "Cho nên mới tháng 9 năm 1954 nghĩa là hai tháng sau ngày ký Hiệp định đình chiến thì chúng đã nghĩ ra "sáng kiến" là làm thử tổng tuyển cử vài nơi ở miền Nam. Ở Vĩnh Trà (Nam Bộ), tay sai của Ngô Đình Diệm tìm cách mua chuộc nhân dân bằng cách đưa vải về một làng, phát cho dân rồi tuyên truyền cho Bảo Đại, phát phiếu cho dân làng bầu. Kết quả mà chúng lo sợ đã đến: chúng đã không mua chuộc nổi: 95% số phiếu dồn cho Hồ Chủ tịch, Bảo Đại chỉ được 5%. Chúng uất đến tận cổ. Báo cáo kết quả lên "thượng cấp" thì lại bị chỉnh một mẻ nên thân. "Thượng cấp" cho là chúng không tích cực tuyên truyền vận động, và bắt chúng phải làm lại. Chúng lại tìm cách mua chuộc một lần nữa. Một số vải, gạo, thuốc men, đưa về để phát cho dân, kèm theo một đợt tuyên truyền thứ hai. Nhưng cũng như lần trước, không ai chịu để chúng mua chuộc. Kết quả cuộc bỏ phiếu thứ hai là 100% bầu Hồ Chủ tịch. Ở cực Nam Liên khu V cũng diễn ra trò hề tương tự, và cũng thất bại không kém chua cay".
TT Diệm và Đại sứ Mỹ Henry Cabot Lodge, 26-8-1963
TT Diệm tiếp tướng Maxwell Taylor, cố vấn quân sự đặc biệt của TT Kennedy, 23-10-1961
TT Diệm tiếp TT Hàn Quốc Syngman Rhee – 1958
TT Tưởng Giới Thạch đón TT Diệm tại sân bay trong chuyến viếng thăm 5 ngày tại Đài Loan, 22-1-1960
TT Diệm đi thăm các khu định cư của đồng bào miền Bắc di cư
Dinh Độc Lập 1955
Dinh Độc Lập 1955
Dinh Độc Lập 1955
Dinh Độc Lập 1955
SaiGon 1955
Dinh Độc Lập 1955
Khi Quốc
trưởng Bảo Đại ra lệnh cho Ngô Đình Diệm sang Pháp để tường trình về
việc trấn áp Bình Xuyên thì ông đã sửa soạn ra đi nhưng những người ủng
hộ ông can ngăn. Theo tướng Trần Văn Đôn thì Bảo Đại dự định khi Ngô Đình Diệm ra khỏi nước sẽ cách chức liền, đưa Lê Văn Viễn, Tư lệnh Bình Xuyên lên làm Thủ tướng.
Tại miền Nam, từ 1954-1955, với cương vị thủ tướng, ông đã dẹp yên và thu phục lực lượng Bình Xuyên, lực lượng vũ trang của các giáo phái Hoà Hảo, Cao Đài được Pháp đứng sau hỗ trợ nhằm chống lại ông. Trong nước, ông được Ủy ban Cách mạng Quốc gia gồm nhiều đoàn thể, đảng phái ủng hộ. Ông cũng được gần một triệu người di cư hậu thuẫn mạnh mẽ. Ngoài nước, Ngô Đình Diệm đã cương quyết chống trả kế hoạch lật đổ ông của hai tướng Ély-Collins nên bây giờ được Washington ủng hộ.
Quốc gia Việt Nam tổ chức cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955 đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, đưa thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành Quốc trưởng. Cuộc trưng cầu dân ý bị tố cáo là gian lận như tại Sài Gòn, Ngô Đình Diệm chiếm được 605.025 lá phiếu trong khi khu vực này chỉ có 450.000 cử tri ghi tên.
Sau đó Quốc trưởng Ngô Đình Diệm tổ chức bầu Quốc hội Lập hiến cho Quốc gia Việt Nam. Quốc hội này ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa. Chính thể mới Việt Nam Cộng Hoà được thành lập vào ngày 26 tháng 10 năm 1955 và sau đó ông được bầu làm Tổng thống nền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam. Hai năm sau, năm 1957 ông có chuyến viếng thăm chính thức Hoa Kỳ lần đầu tiên với cương vị tổng thống của Việt Nam Cộng hoà.
Ngày 22 tháng 10 năm 1960, Tổng thống Mỹ, Eisenhower gửi thư cho Tổng thống Ngô Đình Diệm "Chúng tôi đã chứng kiến sự can đảm và táo bạo mà Ngài và nhân dân Việt Nam đã biểu dương để đạt tới độc lập trong một tình huống nguy hiểm đến độ mà nhiều người đã coi như là vô vọng. Chúng tôi còn ngưỡng mộ khi tình trạng hỗn loạn ở Miền Nam đã nhường chỗ cho trật tự, và tiến bộ đã thay thế cho tuyệt vọng, tất cả với một tốc độ quá là nhanh chóng...".
Tại miền Nam, từ 1954-1955, với cương vị thủ tướng, ông đã dẹp yên và thu phục lực lượng Bình Xuyên, lực lượng vũ trang của các giáo phái Hoà Hảo, Cao Đài được Pháp đứng sau hỗ trợ nhằm chống lại ông. Trong nước, ông được Ủy ban Cách mạng Quốc gia gồm nhiều đoàn thể, đảng phái ủng hộ. Ông cũng được gần một triệu người di cư hậu thuẫn mạnh mẽ. Ngoài nước, Ngô Đình Diệm đã cương quyết chống trả kế hoạch lật đổ ông của hai tướng Ély-Collins nên bây giờ được Washington ủng hộ.
Quốc gia Việt Nam tổ chức cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955 đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, đưa thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành Quốc trưởng. Cuộc trưng cầu dân ý bị tố cáo là gian lận như tại Sài Gòn, Ngô Đình Diệm chiếm được 605.025 lá phiếu trong khi khu vực này chỉ có 450.000 cử tri ghi tên.
Sau đó Quốc trưởng Ngô Đình Diệm tổ chức bầu Quốc hội Lập hiến cho Quốc gia Việt Nam. Quốc hội này ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa. Chính thể mới Việt Nam Cộng Hoà được thành lập vào ngày 26 tháng 10 năm 1955 và sau đó ông được bầu làm Tổng thống nền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam. Hai năm sau, năm 1957 ông có chuyến viếng thăm chính thức Hoa Kỳ lần đầu tiên với cương vị tổng thống của Việt Nam Cộng hoà.
Ngày 22 tháng 10 năm 1960, Tổng thống Mỹ, Eisenhower gửi thư cho Tổng thống Ngô Đình Diệm "Chúng tôi đã chứng kiến sự can đảm và táo bạo mà Ngài và nhân dân Việt Nam đã biểu dương để đạt tới độc lập trong một tình huống nguy hiểm đến độ mà nhiều người đã coi như là vô vọng. Chúng tôi còn ngưỡng mộ khi tình trạng hỗn loạn ở Miền Nam đã nhường chỗ cho trật tự, và tiến bộ đã thay thế cho tuyệt vọng, tất cả với một tốc độ quá là nhanh chóng...".
VNCH trận tấn công phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
VNCH tảo thanh phiến quân Bình Xuyên cuối tháng 4-1955 tại Saigon – Photo by Howard Sochurek
SAIGON (5/5/1955) KINH HOÀNG GIỮA TIẾNG NỔ ẦM ẦM CỦA CUỘC NỘI CHIẾN
— Người dân tỵ nạn Nam VN sợ hãi co rúm người lại cạnh bên một ngôi nhà
gỗ tại Saigon trong trận giao tranh bằng súng cối giữa binh sĩ của TT
Ngô Đình Diệm với các phiến quân Bình Xuyên. Người phụ nữ đang khóc lấy
tay bịt tai để chận bớt âm thanh của trận giao tranh. Người phụ nữ lớn
tuổi ở bên phải túm chặt túi đồ trong lúc nhìn về phía đang giao tranh.
Các lực lượng của ông Diệm đã tuyên bố thắng lợi hoàn toàn đối với quân
phiến loạn vào hôm thứ tư, khi các nhà lãnh đạo khắp Nam VN tập họp để
xem xét tình hình. (Ảnh của Tạp chí Life từ AP Wirephoto)
VNCH tấn công Bình Xuyên 1955
VNCH tấn công Bình Xuyên 1955
VNCH tấn công Bình Xuyên 1955
VNCH tấn công Bình Xuyên 1955
Rạp cinéma Al Hambra trước 1975 là rạp Lê Ngọc trên đường Nguyễn Cư
Trinh (gần rạp cải lương Hưng Đạo) – Photo by Howard Sochurek
Ông Diệm là người phân biệt cá nhân theo vùng miền. Ông chỉ thích nâng đỡ người gốc Huế. Ngô Đình Diệm thường nói: "Chỉ có dân miền Trung mới có khả năng lãnh đạo quốc gia. Dân miền Bắc hợp với buôn bán, còn dân miền Nam chỉ làm tướng võ biền". Cách hành xử của ông Diệm cũng rất cao ngạo. Ông xem Việt Nam Đệ Nhất Cộng hòa
là quốc gia của riêng ông và của gia đình ông. Ông ban phát ân huệ cho
thuộc cấp theo ngẫu hứng, bất chấp năng lực lẫn tình hình thực tế. Không
có gì là quá ngạc nhiên khi nhiều sử gia gọi Việt Nam Đệ Nhất Cộng hòa
là Ngô triều. Theo nhiều hồi ký của tướng lĩnh dưới thời ông Diệm kể
lại, thì khi vào cửa Tam quan ở các đền thờ vua chúa, ông Diệm thường
nói: "Các ông đi cổng hai bên, vì cổng giữa chỉ có vua mới được đi. Chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc này". Dứt câu, ông Diệm đi vào bằng cổng giữa. Nội chuyện xây dựng Dinh Độc Lập và ý định dời đô từ Sài Gòn lên cao nguyên
đã khiến ông Diệm càng trở nên xa cách với giới tướng lĩnh. Ngay cả
người gần gũi với gia đình ông như tướng Trần Văn Đôn còn bất mãn với sự
độc đoán này của ông Diệm.
Nhà báo đương thời tại miền Nam, ông Vũ Bằng nhận xét:
Nhà báo đương thời tại miền Nam, ông Vũ Bằng nhận xét:
"Lúc
ấy sau ba lần thắng Bình Xuyên và áp dụng biện pháp mạnh đối với các
giáo phái, thắng lợi, Ngô Đình Diệm bắt đầu có lông có cánh, ra mặt
chống Bảo Đại, không đi Pháp để trình với Quốc trưởng về các biến cố ở
nước nhà, mà ở lì trong nước tập làm độc tài
cỏ, đưa họ hàng lên nắm hết các chức vụ quan trọng… Nam Việt Nam lúc
bấy giờ là một nhà nước cảnh sát do hai gia đình quan lại Trần Văn và
Ngô Đình nắm hết quyền hành. Gia đình Trần Văn còn trung thành phần nào
với tập tục cổ truyền của nhà vua Bảo Đại, chớ họ Ngô Đình thì trắng
trợn ly khai với chế độ cũ và nuôi cái mộng lập một triều đại mới: triều
đại Ngô Đình.
Cố nhiên muốn thực hiện mộng đó, phải tàn ác diệt trừ những cá
nhân, đoàn thể chống đối, mà cá nhân và đoàn thể chống đối lúc ấy là
những người gốc ở miền Bắc và miền Nam chỉ muốn nhà Ngô giữ lời đã hứa
là tổ chức một cuộc bầu cử để họ có thể bầu người đại diện của họ lên lo
việc nước. Theo những người có tiếng là chống đối này, ông Diệm “là một
lính nhảy dù do Mỹ thả từ trên trời xuống mà không có rễ ở dưới đất”. Báo chí cúi đầu theo răm rắp, suy tôn Ngô tổng thống. Vào chiếu bóng, rạp hát, phải chào cờ và đứng nghiêm nghe nhạc trổi bài “Toàn dân Việt Nam biết ơn Ngô tổng thống – Ngô tổng thống, Ngô tổng thống… muôn năm” cho đến khi lá cờ vàng sọc đỏ mờ dần cùng với cái hình ông Diệm lùn mập. Báo chí không lúc nào ngưng suy tôn Ngô tổng thống. Mọi việc đều trơn tru, êm đẹp. Nếu không có Ngô tổng thống thì toàn dân chết không còn một mống. Muôn năm, muôn năm!" |
Quyết tâm tránh các biện pháp mà Ngô Đình Diệm coi là
"ăn cướp và tra
tấn dã man" như phong trào Cải cách ruộng đất tại miền Bắc, Tổng thống
Ngô Đình Diệm chỉ thị cho các quan chức địa phương trả tiền mua số đất
vượt quá giới hạn, chứ không tịch thu.
Sau đó chính phủ sẽ chia nhỏ số đất vượt giới hạn này để bán cho các
nông dân chưa có ruộng, và họ được vay một khoản tiền không phải trả lãi
trong kỳ hạn sáu năm để mua.
Tuy vậy, đường lối Cải cách điền địa mà
Ngô Đình Diệm đề ra bị nông dân miền Nam phản đối dữ dội. Trong khi Việt
Minh đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho
nông dân nghèo, Ngô Đình Diệm đã đưa giai cấp địa chủ trở lại.
Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 10% chủ đất đã nắm giữ 55% đất canh tác cả
miền Nam. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê
đất và phải nộp cho quân đội. Điều này tạo ra một cơn giận dữ ở nông
thôn, quân đội của Ngô Đình Diệm bị mắng chửi là "tàn nhẫn hệt như bọn Pháp". Đất của các Giáo xứ Công giáo
thì còn được Ngô Đình Diệm thiên vị, cho miễn thuế và hạn mức. Kết quả
là tại nông thôn, 75% người dân ủng hộ quân Giải phóng, 20% trung lập
trong khi chỉ có 5% ủng hộ chế độ Ngô Đình Diệm.
Sau khi lên làm tổng thống, ông giữ mọi quyền cai quản đất nước với người em Ngô Đình Nhu làm cố vấn và cả hai người đều sử dụng các phương pháp cứng rắn để chống lại những người kháng chiến Việt Minh được sự hỗ trợ của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc. Trong khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được xây dựng trên học thuyết xã hội chủ nghĩa thì hai anh em xây dựng Chủ nghĩa nhân vị như là một học thuyết làm nền tảng ý thức hệ cho nhà nước ở miền Nam Việt Nam với chính đảng Cần lao Nhân vị.
Theo Hiệp định Genève, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia cuộc chiến Đông Dương (1945-1955) sẽ rút khỏi lãnh thổ của phía bên kia. Lực lượng Quân đội Nhân dân ở miền Nam phải di chuyển về phía Bắc vĩ tuyến 17. Nhưng theo ước tính của Mỹ, vẫn còn 100.000 cán bộ, đảng viên các ngành vẫn được bố trí ở lại. Đồng thời một số cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang dày dạn kinh nghiệm được chọn lọc làm nhiệm vụ bảo vệ lãnh đạo Đảng, thâm nhập vào tổ chức quân sự và dân sự của đối phương hoặc nắm lực lượng vũ trang giáo phái để dự phòng cho việc phải chiến đấu vũ trang trở lại. Việt Minh cũng chôn giấu một số vũ khí và đạn dược tốt để sử dụng khi cần. Bên cạnh đó Trung ương Đảng đã cử nhiều cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu chiến trường về miền Nam lãnh đạo phong trào hoặc hoạt động trong hàng ngũ đối phương.
Sau khi lên làm tổng thống, ông giữ mọi quyền cai quản đất nước với người em Ngô Đình Nhu làm cố vấn và cả hai người đều sử dụng các phương pháp cứng rắn để chống lại những người kháng chiến Việt Minh được sự hỗ trợ của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc. Trong khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được xây dựng trên học thuyết xã hội chủ nghĩa thì hai anh em xây dựng Chủ nghĩa nhân vị như là một học thuyết làm nền tảng ý thức hệ cho nhà nước ở miền Nam Việt Nam với chính đảng Cần lao Nhân vị.
Theo Hiệp định Genève, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia cuộc chiến Đông Dương (1945-1955) sẽ rút khỏi lãnh thổ của phía bên kia. Lực lượng Quân đội Nhân dân ở miền Nam phải di chuyển về phía Bắc vĩ tuyến 17. Nhưng theo ước tính của Mỹ, vẫn còn 100.000 cán bộ, đảng viên các ngành vẫn được bố trí ở lại. Đồng thời một số cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang dày dạn kinh nghiệm được chọn lọc làm nhiệm vụ bảo vệ lãnh đạo Đảng, thâm nhập vào tổ chức quân sự và dân sự của đối phương hoặc nắm lực lượng vũ trang giáo phái để dự phòng cho việc phải chiến đấu vũ trang trở lại. Việt Minh cũng chôn giấu một số vũ khí và đạn dược tốt để sử dụng khi cần. Bên cạnh đó Trung ương Đảng đã cử nhiều cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu chiến trường về miền Nam lãnh đạo phong trào hoặc hoạt động trong hàng ngũ đối phương.
Những cảnh thảm sát của lính Việt Nam Cộng hòa dưới thời Ngô Đình Diệm
Sự độc ác này chỉ có thể gây ra từ những tên chó săn lòng lang dạ thú VNCH
Điều 7 Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 quy định "Những
hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián
tiếp chủ nghĩa cộng sản dưới mọi hình thái đều trái với các nguyên tắc
ghi trong Hiến pháp". Việt Nam Cộng hòa "kêu gọi" những người cộng
sản đang hoạt động bí mật ly khai tổ chức, ra "hợp tác" với chế độ mới
đồng thời cưỡng ép những người bị bắt từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.
Dù vậy hệ thống tổ chức bí mật của Việt Minh vẫn tiếp tục tồn tại và
phản kháng bằng cách tuyên truyền chống chính phủ, tổ chức những cuộc
biểu tình chính trị gây sức ép lên chính phủ Việt Nam Cộng hòa.
Nhận xét
Đăng nhận xét