Thứ Ba, 27 tháng 7, 2021

NGUỒN GỐC LỰC HẤP DẪN

 
Tỷ Lệ Vàng Fibonacci – Mật Mã Không Thể Lý Giải Của Vũ Trụ Hay Chỉ Là Sự Trùng Hợp?

 

NGUỒN GỐC LỰC HẤP DẪN 

(Chỉ là sự hoang tưởng)                                                                                                                          Chúng ta cho rằng trên thế giới chỉ có Tự Nhiên Tồn Tại mới đích thực là Tự Nhiên Tồn Tại. Ngoài ra không có Tồn Tại nào sinh ra hay xuất hiện mà không có nguyên nhân hoặc vì mục đích nào đó. Nói chính xác hơn, không có thứ gì, vạn vật và hiện tượng, không thuộc nguyên lý nhân quả, tức nguyên lý nhân quả là một trong những nguyên lý cơ bản nhất của tự nhiên.

Nhưng chúng ta không nên hiểu nguyên lý nhân quả ở đây như luật nhân quả trong đạo Phật. Luật nhân quả trong đạo Phật mang tính áp đặt, suy luận chủ quan, tín ngưỡng mù quáng, không có tính khoa học. Nếu phân tích kỹ thì không thể tin được những điều như: "Ác giả ác báo", "Nhân nào quả nấy", "Gieo gió gặt bão", "Quả báo nhãn tiền", tạo nghiệp...Không thể tin được khi bật quạt lên (gieo gió) thì gặt bão gì? Hay đi tu cả đời (ở hiền) thì gặp được lành gì? Những người làm nghề sát sinh (mổ heo, mổ bò...) thì tạo nghiệp gì? Nếu họ không làm nghề đó thì người ta lấy thịt đâu mà ăn? Ăn thịt phải chăng là có tội?

Vậy nguồn gốc lực hấp dẫn và nguyên nhân sâu xa của nó là gì?

Theo chúng ta quan niệm, vật chất xuất sinh từ không gian. Khi một vùng không gian tồn tại một thực thể  thì vì lực lượng của thực thể ấy là MC^2 (cũng gọi là năng lượng toàn phần của thực thể) được coi là lượng hụt không gian. Tương tự như nước, chính sự hụt không gian kết hợp với năng lượng toàn phần đã tạo nên điểm xoáy hút không gian của vùng không gian ấy và đó là duyên cớ trực tiếp xuất hiện lực hấp dẫn. Còn nguyên nhân sâu xa của nó là thể hiện sự vận động chuyển hóa từ không gian thành vật chất.

Nên hiểu thế nào về biểu thức MC^2? M là biểu hiện sự tồn tại của vật chất. C là hằng số chuyển hóa. Nếu hiểu theo nghĩa năng lượng toàn phần thì vì M = n . m là tồng khối lượng với m là khối lượng biểu kiến của hạt KG nên dưới dấu tương phản  tổng C = O, tức MC^2 = O (thực thể thấy như đứng yên!). Trường hợp tổng C khác O, thực thể đó đang chuyển động!

Phải chăng sự xoáy không gian đó tuân theo qui luật Fibonacci?

 
Trọng lực, lực hấp dẫn và những điều chúng ta vẫn lầm tưởng

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét