Thứ Ba, 2 tháng 2, 2021

TT&HĐ III - 28/e

                                       Đạo Thiên chúa tiếp tay cho pháp xâm lược nước ta

                                              

                                        Bản chất của Vatican và những âm mưu (Rất hay)

PHẦN III:     NGUỒN CỘI 

" Đi đi con!
Trong khinh khi may nhớ nước non
Mà ôn lại cho đừng quên lịch sử
Bốn ngàn năm rồi, Việt Nam bất tử
Dằng dặc đoạn trường chống giặc ngoại xâm
Biết mấy đau thương, biết mấy anh hùng
Ghi tạc địa cầu bao chiến công hiển hách
..."

                                                                                Trần Hạnh Thu

"Lịch sử hoài thai chân lý, nó có thể kháng cự với thời gian, có thể dìm đi những việc cũ, nó là dấu tích của thời xa xưa, là gương soi của đương đại, là lời giáo huấn cho thế hệ sau."
                                                                 
Cervantes (Tây Ban Nha)

"Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lý, là sinh mệnh của kí ức, là thầy giáo của cuộc sống và là sứ giả của cổ nhân."
                                                                                                      Cicero (La Mã)
 
“Đừng chê cõi trần nhơ
Đừng khen cõi trần đẹp
Cõi trần là thản nhiên
Chỉ có đời nhơ, đẹp.” 
.


CHƯƠNG VII (XXVIII): BẤT KHUẤT

“… Tinh thần Hà Nội, tính cách Hà Nội - đó là tổng hợp tất cả những gì tốt đẹp nhất trong tâm hồn Việt Nam cao quí… Hà Nội khởi dậy từ trong lòng mình sức trẻ mới của một xã hội đang đi lên kết hợp với truyền thống nghìn xưa quyện trong không khí mà mỗi tấc đất đều thấm máu anh hùng của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội”
(Trích xã luận báo Nhân Dân, số ra ngày 26-12-1972)
 
"Khi ai hỏi đến tác phẩm lớn nhất của dân tộc mình, công trình kiến trúc vững nhất của giống nòi mình, người Việt có thể kiêu hãnh đáp rằng : «Đó là lãnh thổ mà bao nhiêu đời dân Việt đã góp công sức tạo thành và không ngừng nghỉ điểm tô». Đó là chứng chỉ cụ thể và hùng hồn nhất của cái tinh thần bất khuất, đó cũng là cái văn bằng xứng đáng hơn hết của óc sáng tạo thiên tài.
(...) 
Có lẽ chúng ta sẽ công bình hơn khi nói rằng trí thức Việt còn có nhiều người thông minh đến độ lỗi lạc tuyệt vời, và nhiều người sống rất đam mê lý tưởng, không ngừng hy sinh cho sự tồn tại, vươn cao của dân tộc họ. Chúng ta, dù ở quốc gia nào khác, cũng nghiêng mình trước họ, vì họ là niềm kiêu hãnh của một giống nòi."
(Trích "Người Việt cao quý" - Chương V - tác giả A. Pazzi)
 
"Đối diện với quân đội Mỹ là cả một dân tộc kiên quyết như quả núi đá, có một tâm hồn cao thượng đáng khâm phục, một tinh thần dũng cảm vô song, không hề biết sợ trước bất cứ kẻ thù nào".
(Báo Thế Giới (Le Monde) của Pháp)

 
 
 
(Tiếp theo)
 
                                               ***

Trong thời gian quân xâm lược Pháp đánh chiếm nước ta, có một hiện tượng rất ngược đời là một bộ phận giáo dân (theo Đạo Chúa) người Việt đã ủng hộ, tiếp tế lương thực, vẽ đường mách lối, thậm chí là cùng quân viễn chinh Pháp đánh phá phong trào kháng chiến cứu nước của quân dân ta. Điều này làm dấy lên sự phẫn nộ của đại bộ phận lương dân (không thờ Chúa), gây ra nhiều cảnh nồi da xáo thịt tương tàn, làm cho mối hận thù lương - giáo đầy đau xót phát sinh, tồn tại dai dẳng và di căn đến mãi về sau.
Muốn hiểu được nguyên nhân sâu xa cũng như trực tiếp của hiện tượng nói trên, thiết nghĩ chỉ cần đọc tác phẩm “Thiên Chúa và Hoàng Đế” (Thp giá và lưỡi gươm”) của linh mục Trần Tam Tỉnh cũng đủ. Dưới đây, chúng ta xin lược trích một vài đoạn trong tác phẩm của vị linh mục có tâm hồn trung thực, trong sáng này, người đã từng thốt lên: “Thật đau lòng cho một sử gia người Việt công giáo, khi phải nhắc lại những năm tháng ấy”, để phần nào thấy được vấn đề xót xa trên:
"...Ngày 7 tháng giêng năm 1975, Mt trn Gii phóng đã gii phóng tnh Phưc Long. Hãng thông tn Fides ca Vatican đưa tin v v đó như sau: “Trong cuc tn công Phưc Long, mt s đông dân chúng, đã tìm ch núp trong Nhà thx. Nhưng nhà thx trthành mc tiêu ch yếu ca các trng pháo Cng sn nã đn vào và nhiu ngưi đã chết, k c4 linh mc là các Cha Cnh, Toàn, Lâm, Nhã. Cha Đi đã b Cng sn bt”. Cách đưa tin thi s kiu đó ngm hiu rng lc lưng cng sn lo đánh phá tôn giáo hơn là gii phóng đt nưc.
Báo L‟Observatore Romano và Đài tiếng nói Vatican loan tin rng có nhiu linh mc đã b giết và có c nhng Giám mc, như Đc Cha Nguyn Huy Mai, giám mc Buôn Mê Thut và Đc Cha Nguyn Văn Hòa giám mc ch đnh đa phn Nha Trang, có l đã b bt hoc đã b cng sn giết chết. Và đ nhn mnh nguy cơ cng sn, giáo sư Alesandrini, phát ngôn nhân ca Tòa thánh, đã viết trong t L‟Observatore Della Domenica rng “chế đ Hà Ni là xu xa nht thế gii”. Đc Phalo VI, trong cuc tiếp kiến ngày 26 tháng 3 năm 1975, nói đến “cơn hp hi kéo dài không th t xiết, trong c mt và máu” ca nhân dân Viêt Nam, và ngày 2 tháng 4 ngài cu xin cho dân công giáo nƣc này đưc “lòng can đm ca các tông đ đu tiên, đlàm chng cho đc tin ca hvà cho lòng bác ái ca h trong nhng điu kin khó khăn”. 
Nhưng kiu nhìn theo con mt tn thế đó, cũng như các mưu đ ca Washington đu chng th nào cu đưc chế đ Sài Gòn.
(...)
 Đoán biết trưc stht bi hu như chc chn ca quân đi Nam Vit, nhng ngưi đã làm giàu nhchiến tranh đu b chy mang theo hàng triu đôla chiếm đưc nhtham nhũng và nhng phương thế bt chính. Blôi cun vào làn song di tn đó, nhiu ngưi công giáo đã lên nhng chiếc thuyn mng manh, hy vng khi ra khơi thì tàu gp đưc tàu ca Mvt h ch hti các nưc có đo, đ h bo v đưc đc tin. Cơn hong ht đó là hu quca nhng tiếng đn “cng sn s giết hết ngưi công giáo gc di cư 1954” hoc “trong các vùng gii phóng, nhiu linh mc đã b tàn sát, các ntu b hãm hiếp, các nhà th b trit h”.  
Song khác vi 1954, hàng giáo phm ln này đã không t chc cho di tn. Các giám mc đu nht quyết li, du có phi dn mình chu chết vì đo như h vn nghĩ. Gn ngày gii phóng c đô Huế, Tng giám mc Nguyn Kim Đin đã viết cho Giám mc Mercier là bn thân rng, Đc Cha thy bn phn mình là phi tiếp tc ti v, đ Giáo hi có mt và Tin mng vn đưc loan báo, nếu có vì thế mà “phi vào tù, chu đau kh bt bkhông phi bng li ging mà nhiu ngưi rt thèm khát”. Phn riêng mình, Đc Tng giám mc Sài Gòn Nguyn Văn Bình nhc nh giáo dân rng “không bao gi Giáo hi ng hvic di tn ngưi công giáo ra nưc ngoài”. Tiếp đến, Đc Cha khuyên các linh mc và tu sĩ đng đb lôi cun vào hoang mang, nhưng phi chng t scan đm và tinh thn hy sinh cho ti c trưng hp phi tvì đo: “Chúng ta phi sn sàng trong mt tinh thn hoàn toàn tin cy vào Chúa. Chúng ta hãy nhli li Chúa: “K chăn tt dâng mng sng mình vì đàn chiên (Yn 10, 11) và gương lành ca Ngưi: “Đc Kitô đã ban s sng ca Ngưi cho chúng ta, chúng ta phi dâng mng sng mình vì anh em” (Yn 3,1). 
Khi đc nhng dòng trên, ngưi ta có th hiu đưc bu không khí s hãi và lo âu trong đng bào công giáo. Du có nhng li kêu gi k trên, hơn 100 Linh mc và 250 tu sĩ nam n ngưi Vit đã ra đi. 
(...)
Ti thành ph t nay đưc gi bng tên c H Chí Minh, cũng như trên khp các tnh min Nam Vit Nam đưc gii phóng, thái đ ci m và hòa gii ca Mt trn Gii phóng đu đưc tha nhn bi c nhng kthù đch trit đ nht. Cuc tm máu đã không h xy ra. Không có đàn áp; không có xâm phm quyn t do tín ngưng. 
(...)
Sáu ngày sau khi Huế đưc gii phóng, trong mt bc thư đ ngày 1 tháng 4 năm 1975 Đc Cha Nguyn Kim Đn, Tng giám mc Huế gi cho giáo dân ca Ngài như sau: “Gia quang cnh vui mng hoan h này, đã đến lúc chúng ta phi sn sàng cng tác vi hết thy mi ngưi thin chí đ xây dng li quê hương đã tng chu đau thương tang tóc biết bao ri, và vic này i s lãnh đo ca Mt trn Gii phóng, hu đem li cho đng bào s tdo, s phn vinh và hnh phúc. Hơn bao gi hết, bây gilà lúc phi cng c s đoàn kết dân tc, tình yêu thương nhau và phc vđng bào, giúp đvà cu tr, chia svi đng bào cơm ăn và áo mc”. 
Ngày 9 tháng 4, Đc Tng giám mc li công b: “Trên trn gian này, chng có s sng con ngưi, và đi vi loài ngưi thì không có gì qúi giá hơn đc lp và tdo.. Sng trong đc lp là mt điu có tht ti đây, cđô Huế. Còn vt do, Mt trn Dân tc Gii phóng min Nam Vit Nam đã long trng đm bo vi toàn th đng bào, st do trong đó có s t do lương tâm ca các tôn giáo. Chính vì vy mà ngưi công giáo Vit Nam háo hc đóng góp phn tích cc ca mình. Và cùng nhau, cùng toàn dân, i s lãnh đo ca Mt trn Gii phóng, chúng ta s xây dng mt xã hi đy yêu thương, mt xã hi t do, dân ch, thnh vưng; đó chúng ta đưc an tâm chu toàn bn phn mình đi vi T quc và đi vi Thiên Chúa”.Ít hôm sau ngày gii phóng Sài Gòn, Tng Giám Mc thành phnày cũng đã kêu gi toàn th ngưi công giáo min Nam hãy “chu toàn mi nhim v công dân ca mình mt cách nghiêm túc, dưi s lãnh đo ca chính ph Cách mng lâm thi. Đây là s vui mng ca toàn th nhân dân ta và theo nim tin Kitô giáo, đây cũng là ân hu ca Chúa. Vi toàn th đng bào, chúng ta vui mng chào đón hòa bình và đc lp”. 
Bên ngoài, ti Vatican cũng như các min công giáo, ngưi ta không nói cùng mt ging như thế. Ngày 11 tháng 5, trong báo L‟Observatore della Domenica, giáo sư Alesandrini đã viết v chính sách hòa gii ca Mt trn gii phóng nhƣ sau: “S hòa gii chân thành, đích thc và thành khn là thi đim duy nht đ có th có hòa bình; s hòa gii tht không t nó đến ngay ts im lìm bi thm ca các s vt, t s vng chiến tranh hay là tình thế bt buc, nhưng nó phi đưc xây dng và xây dng li trong các cõi lòng đã tng tan nát, b chà đp”.Ti sao có thái đ đó t phía t L‟Observatore della Domenica? Ti sao có nhng lp trưng bngoài xem ra mâu thun nhau đi vi mt nưc Vit Nam đã đưc gii phóng? 
Giáo hi công giáo s ra thế nào trong mt nưc Vit Nam đc lp và thng nht? Mun hiu bi cnh hin nay ca Giáo hi công giáo Vit Nam, cn đc li lch s giáo hi này t ngày bt đu truyn bá Tin mng vào thế k 16. Cn hiu biết tt cquá kh ca Giáo hi, phi khám phá tt c nhng gì nó liên ly vi di sn thuc đa.... 
(...) 
Năm 1492, Krixtốp Côlông (Christophe Colomb) khám phá ra những vùng đất mới mà ông nghĩ là Ấn Độ (Châu Mỹ - NV). Một nửa thế kỷ trước đó, thương thuyền Bồ Đào Nha cũng đã chạy dọc theo bờ biển phía tây Châu Phi. Và ít năm sau, năm 1497, Vaxcô đơ Gama, người Bồ Đào Nha đã phát hiện đúng con đường sang Ấn Độ.
 
Cristoforo Colombo
Ridolfo Ghirlandaio Columbus.jpg
Chân dung Cristoforo Colombo do Ridolfo Ghirlandaio vẽ sau khi ông đã chết. Hiện chưa có tranh chân dung gốc của ông.
Sinh khoảng 1451
Có thể ở Genova, Liguria
Mất 20 tháng 5, 1506 (khoảng 55 tuổi)
Valladolid, Castile

Nghề nghiệp Nhà thám hiểm hàng hải của Hoàng gia Castilla
Tôn giáo Giáo hội Công giáo La Mã
Ngày 4-5-1493, qua sắc chỉ “Inter cactera” (Giữa những điều khác), Giáo hoàng Alếchxăng VI giao quyền chinh phục các vùng đất kể trên, mà các dân tộc phương Tây chưa từng biết, cho các triều đình nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Tây Ban Nha có quyền đi chiếm tất cả các đất đai gặp được ở 100 dặm kể từ quần đảo Axe (Acores), còn Bồ Đào Nha là tất cả các nước ở mạn Đông đường ranh đó (quần đảo Axe nằm ở mạn giữa, cắt đôi Đại Tây Dương).
Tuy nhiên, quyền lợi của Bồ Đào Nha đã được phân định rõ ràng trong sắc chỉ “Giáo hoàng Rôma” (Romanus Pontifex) do Đức Nicola V ra ngày 8-1-1454. Theo quyền lực Chúa ban và quyền của Tòa thánh, Đức Giáo Hoàng ban cho triều đình Lixbon (Bồ Đào Nha): “Toàn quyền tự do xâm lăng, chinh phục, chiến đấu, đánh giặc và khuất phục tất cả các quân Xarađanh (Sarrsins - tức người Ả rập); các dân ngoại đạo và các kẻ thù khác của Giáo hội, gặp ở bất cứ nơi nào; được toàn quyền chiếm cứ tất cả vương quốc, lãnh địa, vương hầu, đất đô hộ và tài sản của chúng; toàn quyền chiếm đoạt tất cả của nổi của chìm của chúng và bắt tất cả chúng nó làm nô lệ vĩnh viễn”.
Nước Tây Ban Nha, sau khi được Giáo Hoàng chúc lành, đã tung ra một đoàn chiến thuyền hùng hậu và đạo quân kỵ binh hung tợn, lên đường đánh chiếm châu Mỹ và chỉ sau một thời gian ngắn đã lập nên một đế quốc bao la. Về phía mình, người Bồ Đào Nha cũng thu được những kết quả lừng danh ngay bước đầu. Ngày 17-2-1511, Anbuykec (Alphonse d’ Albuguesque) chiếm thành Goa, một đô thị thuộc loại quan trọng nhất Ấn Độ… Năm sau, Anbuykee chiếm Malắcca, thị trấn của tất cả các hải đảo vùng Nam Cực… Nửa thế kỷ sau, cờ Bồ Đào Nha bay phấp phới trên Macao, ngay bên hông Trung Hoa, cho phép họ buôn bán với các hải khẩu Trung Quốc và Nhật Bản.
(…) Chính từ Goa và Macao, những nhà truyền giáo đầu tiên đã tìm đến Việt Nam…
(…)
Nhng ngưi đng ý đu được ra ti cách gin đơn, nhưng lúc nào cũng được các “Thy phương Tây” ban tng ít quà. Sau nhng kết quả sơ khi đó, nhiu linh mc dòng Tên đã đến và trú ngti Vit Nam.
(…) Cố đạo Alécxăng đờ Rốt đã trình về Roma năm 1650 một báo cáo về sự tiến triển của việc truyền giáo tại Việt Nam và đề xuất một phương án tách việc truyền giáo khỏi quyền hành Bồ Đào Nha...

Alexandre de Rhodes

Chân dung của Alexandre de Rhodes.
Sinh Alexandre de Rhodes
Avignon
Mất Isfahan, Ba Tư
Quốc tịch Pháp Pháp
Lực lượng Bồ Đào Nha bắt đầu suy yếu. Từ đầu thế kỷ XVII, người Hà Lan, theo đạo Tin Lành, chẳng quan tâm đến việc Giáo Hoàng phạt vạ tuyệt thông, đã lên đường mạo hiểm sang Ấn Độ Dương, vùng biển Trung Quốc và chẳng mấy chốc đã bắt đầu cướp của vương quốc Vạn An đó; họ lên đảo Java lập thành phố Batavia, vượt xa Goa về sự giàu có, thịnh vượng. Ngày 12-1-1641, họ chiếm Malắcca và thế là phá vỡ thế độc quyền buôn bán hương liệu mà Lixbon từng nắm giữ suốt một thế kỷ qua.
Rôma quay nhìn sang nước Pháp.
Năm 1650, hai giám mục Pháp được phái sang coi sóc địa phận truyền giáo tại Việt Nam. Đó là giám mục Panluy (Pallu) và giám mục Lâmbe dơ la Mốt (Lambert de la Motte). Những điều Rôma căn dặn họ thật là khôn ngoan và đúng với Tin Mừng, rằng các linh mục khi coi sóc tín hữu phải căn cứ vào bốn điều nền tảng sau: đào tạo linh mục và cả giám mục người bản xứ; vâng lệnh của Rôma; không nhúng vào lĩnh vực chính trị; tôn trọng các nền văn minh và phong tục địa phương. Rằng các ngài hãy cẩn thận giữ mình, đừng ra sức bảo các dân tộc ấy bỏ các nghi lễ, tập tục, phong cách của họ, miễn là các điều đó không ngang nhiên vượt với đạo thánh và phong hóa tốt, bởi vì có gì vô lý hơn là việc đưa nước Pháp, Tây Ban Nha hay nước Ý, hay một phần đất nào của châu Âu vào nhà người Trung Quốc? Đó không phải là cái các ngài phải đem vào. Hãy đem Đức Tin vào mà Đức Tin thì không phủ nhận, cũng không gây tổn thương đến các nghi lễ và phong tục địa phương, miễn là chúng không phải chuyện xấu xa, trái lại, Đức Tin muốn các nghi lễ và các phong tục đó được bảo tồn. Cùng lúc Rôma chỉ thị cho các giám mục truyền giáo chỉ lo việc các linh hồn thôi và hãy quên đi những lợi ích riêng tư của chính nước họ.
Tiếc thay, những lời khuyên nhủ đầy tinh thần Tin Mừng và trong sáng như thế đã bị bỏ lơ quá sớm. Giám mục Panluy đã nhanh chóng quan hệ với Công ty Ấn Độ mà nước Pháp mới thiết lập nhằm cạnh tranh với Công ty Đông Ấn của Hà Lan. Ông trở thành cố vấn và báo cáo viên của nó… Ông khuyến khích công ty của nhà Vua tiến hành thực hiện “phương án quang vinh đưa dân mọi rợ trở lại đạo thánh và qua đó mà thánh hóa việc thương mại của mình, để vừa mở mang Giáo hội, vừa làm giàu cho nước Pháp”.
(…)
Dù muốn dù không, Giáo hội Việt Nam, ngay từ những bước sơ khai đã dính líu vào các chuyện thế gian này rồi, mà chẳng bao lâu đã ảnh hưởng đến việc truyền giáo.
(…)
Người Việt Nam, vừa là Phật tử vừa theo đức Khổng, vẫn có thể chấp nhận Lão Giáo, một học thuyết triết lý đối nghịch với Khổng Giáo, nhưng lại cũng bổ sung cho nó…
Nhưng mặc dù có sự pha trộn tôn giáo, nghi lễ và tín ngưỡng khác nhau như thế, người Việt Nam lấy làm trọng nhất sự thờ cúng tổ tiên mà họ coi như là đặc tính riêng của đời sống tôn giáo. Việc thờ cúng này sát nhập một cách tài tình, nhuần nhuyễn vào cả ba tôn giáo đã du nhập từ ngoài vào. Nó lan truyền thành một thứ đạo lý không ghi thành sách nhưng rất phổ biến, khiến toàn dân chấp nhận nó một cách tự nhiên. Cơ sở uyên thâm của đạo lý này nằm trong hệ thống xã hội và kinh tế truyền thống, trong đó, gia đình không những là sợi dây tình cảm mà còn là hạt nhân của đời sống, là thành lũy tạo sức mạnh cho mỗi cá nhân, là sợi chỉ thiêng liêng nối kết mỗi người với thế giới bên kia không một ai am tường.
Người Việt Nam có thể đón nhận dễ dàng đạo Kitô như họ đã chấp nhận ba tôn giáo ngoại lai kia. Nhưng cái khó không thể vượt qua đối với nhiều người là sự lên án việc thờ cúng ông bà. Hồi đầu, các linh mục dòng Tên cho phép tín hữu phục lạy trước bàn thờ tổ tiên, nhưng các cố thừa sai Pari, các tu sĩ dòng Đa Minh lại chống đối và cấm đoán điều đó. Cuối cùng, năm 1715, đức Clêmen (Clément) XI đã kể việc thờ cúng đó là hoàn toàn dối trá và ngược với Kitô Giáo.
Từ đó, có thể hiểu tại sao người Việt Nam lại tỏ ra đối nghịch với cái đạo bất lương, dám từ chối lòng hiếu thảo đối với ông bà và từ đó, cũng muốn xóa bỏ tất cả những mối quan hệ của một dân tộc với quá khứ của mình. Người tín hữu Kitô bị coi là những kẻ phản bội gia tộc, đồng thời là phản bội quê hương. Bởi quê hương người Việt Nam cũng đặt nền tảng nơi đạo hiếu, vốn làm cho toàn thể công dân nên anh em như cùng một gia tộc…
(…)
Tình hình thực tế đó bị người lương Việt Nam coi là dấu hiệu vong thân của người Kitô giáo, một sự vong thân không thể dung thứ trong thời bình, mà lại nguy hiểm khi hạm đội nước ngoài đến đe dọa xứ sở.
Sự sống của giáo hội vì thế đã bị xáo trộn bởi các cuộc “bách hại”. Đó là những hiện tượng không ăn khớp với bản tính hết sức bao dung của người dân Việt Nam, xét cả về mặt tôn giáo…
(…)
Nguyn Ánh không lính, không tàu, quay nhìn sang các cưng quc phương Tây. Ông bt đu liên h vi quân BĐào nha ti Macao, vi quân Hòa Lan ti Batavia và vi quân Anh n Đ đang sng lòng tiếp tay giúp đ. Giám mc Bá Đa Lc không đ mt cơ hi này đ va giúp đ chúa Nguyn và làm li cho nưc Pháp đang trên đà cnh tranh quc tế. Nguyn Ánh phó thác đa con đu mi 5 tui, vi c ngc n đchính thc nh ông đi cu vin vi nưc Pháp. Ti triu dinh Vécxây (Versailies), giám mc trình bày vi bá tưc Mông--ranh (Montmorin) mt bn tho lưc, làm c đám ngưi chính tr ln sĩ quan chính qui, đu ly làm tâm đc.
(...) 
Nhờ Giám mục Bá Đa Lộc (Alexandre de Rhodes), một hiệp ước đã được kí kết ngày 28-11-1787, theo đó vua Pháp hứa viện trợ quân sự cho Nguyễn Ánh và ông này đã đáp lễ lại bằng việc nhượng cho nước Pháp Côn Đảo và cửa Hội An.
(…)
Các khó khăn chính trị nội bộ đã không cho phép nước Pháp gửi lực lượng quân sự qua như đã hứa trong hiệp ước Véc xây. Nhưng Bá Đa Lộc không nản lòng. Với tài chính của Hội Truyền giáo Pari, với sự ủng hộ tiền bạc của bạn bè và với các phương tiện của bản thân, giám mục đã mua tàu, trang bị khí giới và thuê một số sĩ quan Pháp. Như vậy, ông vô tình giúp được Nguyễn Ánh đè bẹp Tây Sơn sau một ít năm chinh chiến.
Được tin giám mục trở lại có sĩ quan Pháp tháp tùng, anh em Tây Sơn rất tức giận. Người ta đọc được lời thổ lộ sau đây của một nhà viết sử truyền giáo: “Các quan Tây Sơn càng tỏ ra gay gắt với Kitô Giáo từ khi giám mục thành Adran trở lại. Sự trở lại này làm cho họ ngờ vực người Kitô Giáo và nhất là các vị thừa sai khi cả hai đều ra sức hỗ trợ cho Nguyễn Ánh (mà họ cho là vua hợp pháp, còn Tây Sơn thì bị họ gán cho tội phản loạn) được trở lại ngai vàng vua cha. Sự bách hại vốn chưa hề dứt từ 30 năm qua, đã tái phát một cách dữ dằn hơn vào năm 1798”.
Thực ra, đây chẳng phải chỉ có vấn đề ngờ vực, mà là một điều chắc chắn. Vua Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn đã có lần chặn bắt được một bức thư Nguyễn Ánh gửi cho giám mục Labalet (Labarlette), xin đức cha tổ chức một đạo quân gồm người tín đồ Kitô Giáo tại chỗ, hầu hỗ trợ cho lực lượng quân Pháp chỉ huy đánh từ ngoài vào.
(…)
Đằng khác, các vua nhà Nguyễn đã mang sẵn nỗi lo âu về chủ nghĩa đế quốc phương Tây, đang ngày càng đe dọa nghiêm trọng hơn… Tuy nhiên các nỗi lo âu ấy không phải là cớ chính đáng cho các cuộc bách hại thời Minh Mạng (1833 và 1838), mà theo các sắc chỉ nhà vua, “đạo của bọn Hà Lan” là một tà đạo, một đạo bất phân, cấm đoán việc thờ cúng tổ tiên, một thứ đạo gieo hỗn loạn vào phong tục và trật tự nước nhà…
Có thể tránh được các vụ đổ máu này, nếu đạo Kitô Giáo khi đến Việt Nam, biết tỏ ra bao dung hơn, cởi mở hơn, biết bám rễ sâu hơn vào văn hóa xứ sở và nếu các vua nhà Nguyễn biết tỏ ra thông minh và khôn khéo hơn. Trong các cơn bão táp này, các cố Tây đã không khôn ngoan, đi cầu cứu Pháp, vốn là một đế quốc đang chực sẵn cơ hội tốt hòng xâm chiếm Việt Nam, vin cớ là để bảo vệ tự do tôn giáo.
(…)
(…) Lợi dụng vụ tàn sát một vài vị thừa sai Pháp ở Việt Nam, cánh hữu tư sản công giáo Pháp đã làm áp lực để chính quyền Đệ nhị cộng hòa khai thác các điều vụng về của nhà vua Việt Nam, hầu đánh chiếm nước này. Ơgien Vơiô (Eugène Veullpt) đã viết: “Quyền lợi con người mà Châu Âu Kitô Giáo phải bắt buộc các dân mọi rợ tôn trọng và việc quan tâm bảo vệ danh dự của chúng ta, đòi chúng ta phải trả thù các vụ xâm phạm đến đồng bào chúng ta tại đất An Nam”.
Hai nhân vật quan trọng trong việc cổ vũ Pháp xâm lăng Việt Nam là giám mục Pelơ Ranh (Pelelrin) cai quản địa phận Huế và linh mục Húc, cựu thừa sai truyền giáo. Giám mục Pelơranh đã khẳng định trước mặt triều đình Napôlêông III rằng: “Nếu quân Pháp đánh chiếm nước này thì giáo dân bản xứ sẽ tiếp đón họ như những kẻ cứu tinh”. Linh mục Húc cũng viết thư cho vua rằng: “Chiếm lấy Nam Kỳ là việc dễ dàng nhất trần gian, nó sẽ đem lại những kết quả vô cùng to lớn. Nước Pháp hiện có tại biển Trung Quốc những lực lượng dư sức để tiến hành công việc đó. Dân bản xứ thì hiền lành, siêng năng, rất dễ đón nhận đức tin Kitô Giáo và đang rên xiết dưới ách tàn bạo ghê tởm, họ sẽ đón tiếp chúng ta như đón những người giải phóng, những vị ân nhân. Chỉ cần ít lâu thôi là đem họ theo đạo được hết và làm cho họ nhiệt tình yêu mến nước Pháp”.
(…)
Trên chiến hạm Nêmêdis (Némésin), phó đô đốc Giơnuy (Rigault de Genouilly) có giám mục Pelơranh bên cạnh, đảm bảo việc giao liên với các thừa sai và tín đồ Kitô, vốn được chỉ thị phải cung cấp cho phó đô đốc các tin tình báo và vị trí các quân đội Việt Nam và các vụ chuyển quân… Do thiếu kết hợp các tin tình báo và chiến thuật, quân Pháp đã bắn phá cảng Turan (Đà Nẵng)… nhưng rồi do dự không muốn tiến về kinh đô Huế…
Bỏ lại Turan (Đà nẵng) một đơn vị đóng chốt, Giơnuy xuống đánh chiếm Sài gòn (Gia Định) và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Sài Gòn thất thủ nhưng cuộc kháng chiến được tổ chức tiếp tục xung quanh các vùng đất bị chiếm đóng, tạo vòng vây phong tỏa tiếp viện. Binh lính Pháp có thể chết đói tại đây nếu giám mục Lơphevơrơ (Lefèvre, đã từng bị triều đình Huế hai lần kết án tử hình, nhờ có chiến hạm Pháp gây áp lực nên thoát - NV) không kịp thời vận động giáo dân tiếp viện.
(…)
Trong việc tổ chức cai trị các vùng chiếm đóng, quân Pháp chiêu mộ người hợp tác, nhưng theo lời phó đô đốc Rơnê (Rieuneir), chúng chỉ gặp được “tín đồ Kitô hoặc những tên vô lại”. Bốn ngàn giáo dân đến quây quần xung quanh bọn xâm lược. Thật dễ đoán biết sự tức giận, phẫn nộ không những của triều đình Huế mà cả trong dân chúng người lương nổi lên cao độ chừng nào. Các sắc chỉ cấm đạo công bố giữa năm 1859 và 1861 là gay gắt và nghiêm khắc nhất từ trước tới nay.
Sắc chỉ 17-1-1860 truyền phân tán người Công giáo tới sống xen giữa các làng người lương, để mỗi tín đồ phải có 5 đồng bào lương kiểm soát. Tất cả các làng và nơi thờ tự của Công giáo phải triệt hạ. Tài sản của người Công giáo phải bị tịch thu và sau hết phải khắc chữ Tà Đạo lên má các tín đồ.
Sau hòa ước 1862, Tự Đức công bố ân xá cả nước… lệnh tha tất cả các tín hữu Kitô đang bị tù, cho những người bị phân tán trước đó được trờ về làng cũ, được nhận lại tài sản của họ, nhà cửa, ruộng đất, còn được miễn thuế và được sống yên thân.
Tại Nam Kỳ, trừ tín hữu Kitô và những tên xu thời, nhân dân các vùng bị chiếm đóng đều tổ chức kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của những nhà chí sĩ yêu nước…
(…) Và bởi xác định rằng người Công giáo đồng lõa với bọn xâm lược, họ (những người kháng chiến - NV) cũng coi luôn tín đồ là kẻ thù của mình.
(…)
(…) Theo tài liệu của chính quyền Nam Kỳ, mỗi lần quân đội Việt Nam thất bại thì dân chúng người lương lại thêm căm thù dân Công giáo: “nhiều cuộc tàn sát, đốt làng đã theo sau vụ Nam Định bị quân Pháp chiếm đánh ngày 9-12-1873, tại các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, những cảnh đó trở nên rất tàn bạo…”
Chẳng cần nhấn mạnh liên hệ nhân quả ở đây, tài liệu nói trên kể thêm rằng: “Cơn bắt đạo xảy ra sau sự rút lui của chúng tôi khỏi Bắc Kỳ đã không hoành hành trong các địa phận thuộc dòng Đaminh Tây Ban Nha cai quản. Các thừa sai của họ vẫn được tự do tương đối và đã được đối xử khoan hồng. Giám mục Côlôme (Colomet) đã được vua Tự Đức cho cấp đất xây nhà thờ và nhiều huân chương, vàng bạc tưởng thưởng họ, vì đã đóng góp tốt cho việc giữ gìn trị an trong các tỉnh mạn đông sông Cái (tức sông Hồng)”
(…)
(…) Nhằm bình định cứ điểm này (chỉ căn cứ Ba Đình của cuộc khởi nghĩa do Đinh Công Tráng lãnh đạo - NV), quân Pháp đã gửi tới một lực lượng gồm 2250 tên tính, 25 đại bác, 4 pháo hạm, dưới quyền chỉ huy của trung tá Mátsanhgie (Matsinger). Cuộc tiến công ngày 18-12-1886 bị đẩy lùi. Quân Pháp phải tổ chức bao vây để tìm hiểu chiến thuật mới. May cho chúng, có một sĩ quan trẻ, đại úy Giôphơrơ (Joffoe), rồi đây sẽ là thống chế Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất, nghĩ tới việc nhờ linh mục Trần Lục, quản xứ Phát Diệm là Phó vương, tiếp trợ cho cuộc bình định các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Ông linh mục này đã nhận phép lành của giám mục Duydinê, rồi tiếp viện cho quân Pháp với 5000 giáo dân, và Ba Đình thất thủ.
(…) “Sau cuộc hành quân mệt mỏi rã rời, quân lính của ta kiệt sức vì thiếu ăn, mà tiến vào một làng người lương thì thường chỉ được ăn đạn. Nhưng nếu gặp được một làng người giáo thì trẻ con chạy ra đón đường và kêu ầm lên: “Công giáo, Công giáo đây!” để quân chúng ta biết rằng chẳng có gì phải sợ ở đó, rồi dân làng đem chuối, trứng, gà choai ra chiêu đãi. Sự khác biệt thật rõ ràng và là điều đáng ghi nhớ chứ nhỉ?”. Những dòng đó chẳng phải do một bàn tay Cộng sản ghi lại, mà là do tu sĩ dòng Tên đã say sưa thích thú về thái độ của người có đạo Kitô lúc đó nghĩ rằng bổn phận của họ phải hợp tác (với Pháp) vì mình là người Công giáo.
Cụ Phan Bội Châu, một chí sĩ yêu nước, đã gửi cho họ những lời tâm huyết trong cuốn “Việt Nam vong quốc sử”, xuất bản năm 1905 như sau: “Có một hạng người mà tổ tiên là Việt Nam, nhưng đã cùng vợ con trở thành tín đồ Kitô. Này, hãy nghe tôi nói. Chúng ta đều sinh ra trong cùng một xứ sở, chúng ta cùng sống với nhau dưới một gầm trời, cùng ăn một thứ cơm gạo… bởi thế, chúng ta phải liên kết với nhau hầu bảo vệ giống nòi, hơn là quì gối trước mặt quân thù. Sau cái chết của các người, có thể các người lên Thiên Đường, nhưng bây giờ đây các người phải cầu nguyện cho hòa bình. Cuộc sống của các người tại ngục tù trần gian này thật là khốn khổ, tại sao các người lại dửng dưng được? Quả thực, mặc dù là Kitô hữu, các người thảy là người dân Việt Nam. Các người đừng đi theo quân Pháp, đừng giúp chúng nó làm hại Tổ Quốc chúng ta. Như vậy, các người sẽ lập được công đức trung thành với Chúa, môn đồ của đấng Kitô cứu thế đồng thời thật là đồng bào Việt Nam”.
(Còn tiếp)
----------------------------------------------------------------------



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét