KIẾP GIANG HỒ 19
(ĐC sưu tầm trên NET)
Những giai thoại về “cu” Nên- “đại ca” một thời của giang hồ đất Cảng
Giữa thập kỷ 90 của thế kỷ trước, giang hồ Hải Phòng được cả nước biết
đến bởi những cái tên như “cu” Nên, Lâm "già", Dung "Hà"... Trong một
thời gian dài, “cu” Nên ngông nghênh, hoành hành khắp Hải Phòng như thể
là "con trời", đâm, chém bất cứ ai hắn thích. Nên luôn rêu rao, vỗ ngực,
tự đắc là chẳng ai dám làm như mình. Vì thế, người ta có nhiều chuyện
để đồn đại về gã giang hồ "thích máu" và "yêu" dao kiếm này.
“Cu” Lý là em “cu” Nên
Bài thơ do Nên “sáng tác” khi ở
trong phòng biệt giam Với khá nhiều người lớn và cả trẻ em ở Hải Phòng
thời đó, “cu” Nên là một con người cực kỳ đáng sợ. Theo bác xích lô già,
biết xem tướng số gần nhà Nên, thì y có đôi mắt rất dữ. Mỗi khi gặp
chuyện, mắt Nên vằn đỏ, ai thấy cũng phải tránh xa. Tính Nên hung hãn,
tàn bạo và khó lường, không chỉ kẻ thù, mà ngay cả đàn em nếu không vừa ý
cũng “dính đủ”. Không những chửi, mắng mà Nên còn dùng lê, dao đâm đệ
tử vì tội “ươn hèn”.
Tại Hải Phòng, khi nói đến “cu” Nên, người biết chuyện thường gắn với
“cu” Lý. “Cu” Lý cũng là giang hồ, nhưng khác hoàn toàn so với “cu” Nên.
Giang hồ biết đến “cu” Lý bởi cái tài đánh bạc "dọc ngang, tung hoành".
Dù là em nhưng giới giang hồ vẫn khẳng định rằng, không có thằng em Lý
thì không có tên tuổi “cu” Nên trong "lịch sử" tội phạm Việt Nam.
Giang hồ truyền nhau giai thoại sau: Thời “cu” Nên đang là một tên cướp
vặt, chưa có số má trong giới giang hồ, bị một đám thanh niên du đãng ở
vỉa hè xông vào đánh. Cao to là thế mà Nên không chống nổi mấy thằng du
đãng quèn. Thấy "bất bình", một mình một dao, “cu” Lý xông vào đám du
đãng, đánh, chém... lôi được “cu” Nên ra khỏi trận đòn hội đồng ấy. Họ
kết nghĩa anh em từ đó.
Lúc còn sống, Lý là một trong những con bạc khét tiếng, cả về độ máu me
và cách chơi. Một điều đặc biệt khác làm dân cờ bạc luôn thích được cu
Lý ghé sòng. Bởi không kẻ nào gan to tới mức, dám cướp sòng Lý đang
chơi. Nhưng đã xảy ra ngoại lệ. Hôm đó, Lý đang say sưa sát phạt ở một
sòng nhỏ nhỏ, 3-4 tên bịt mặt, tay dao tay kiếm đạp cửa xông vào. Chưa
kịp hành động, nhìn thấy Lý, các "con giời" cuống... Tay vẫn cầm bát,
lắc, ngước mặt lên, Lý buông câu: "Đi đi, anh tha!".
Nên được "ăn sái" cờ bạc của Lý rất nhiều. Chính Lý dạy cho Nên cách
đánh bạc, quản lý sòng bạc, thu tẩy, thu "xâu"... Tức là cách làm ăn
quân tử. Lý khuyên Nên đừng ngông cuồng, đừng dao kiếm... để khỏi phải
trả giá. Nên không nghe. Theo Nên chỉ có "huyết chiến" mới độc tôn địa
vị trong giang hồ. Chán, Lý bỏ đi và sa đà cờ bạc, dùng thuốc phiện để
“giải khuây”... Trong lúc Nên bị bắt thì Lý đi cai nghiện. Lý "chơi" lại
ma túy và sốc thuốc rồi chết. Thế là giang hồ Hải Phòng mất đi một con
bạc có cái uy hơn cả ông trùm.
Giỡn mặt Dung “hà”, Lâm “già”
Thời đó, Lâm "già" hay Dung "Hà" đều có "một cõi" đi về, không đụng đến
nhau vì biết về nhau quá rõ. Nên thì không, hắn liên tục gây ra những
cuộc đụng độ với "bề trên": Cướp sòng bạc do Dung "Hà" bảo kê; đánh
người của Lâm, phá các mối làm ăn của Lâm. Nhiều lần, Lâm và Dung không
chấp "thằng nhãi ranh", không muốn đụng dao, kiếm. Phương châm hoạt động
phạm tội của Lâm và Dung giống nhau: Hạn chế đụng chạm, hạn chế sử dụng
hàng "nóng" và chân tay... Sử dụng uy là chính.
Thấy Lâm và Dung "bỏ qua", Nên càng bực và gây thanh thế bằng việc "tự
chiến", gây sự từ những lý do nhỏ nhất. Giới giang hồ đồn: Cùng chiến
tích đầy mình như nhau, khi bị "chơi" quá đà, Dung "Hà" đã cho đệ chuyển
đến Nên thông điệp: "Lộc" đến đâu, hưởng đến đó. Cái giá của việc cướp
"lộc", lấn sân... là rất tàn khốc. Thích thì "chơi"... cho vui. Nên thấy
"chờn", chuyển hướng cướp sòng bạc sang địa bàn Thủy Nguyên và chỉ cướp
ở những sòng biết không có sự bảo kê của Dung.
Giang hồ "bề trên" cứ im lặng để cho Nên "lên số" để vào "còng". Điều
hiển nhiên là vậy mà Nên chẳng thể nghĩ ra...
Vào hang bắt cọp
10 năm ở vị trí cao nhất của công an Hải Phòng là 10 năm để lại rất
nhiều dấu ấn trong cuộc đời của một người từng trải nghề và đời như đại
tá Lê Văn Thụ (nguyên Giám đốc công an TP. Hải Phòng) hiện đang là Chủ
tịch Hội Luật gia TP. Hải Phòng.
Đại tá Thụ nhớ lại: “cu” Nên là băng nhóm tội phạm làm cho công an thành
phố thời đó "hao người tốn của" nhất. Biết mình có trong danh sách đen
của cơ quan công an nhưng Nên vẫn ngang nhiên tổ chức các hoạt động,
thực hiện hành vi phạm tội. Đại tá Thụ cho biết, thực chất, thời điểm bị
bắt, băng nhóm của Nên chỉ là một toán cướp ô hợp gồm 15 tên. Theo hồ
sơ, chúng rất tàn bạo, côn đồ, sử dụng thành thạo nhiều loại vũ khí khác
nhau như súng ngắn, súng AK, súng thể thao... Cứ mỗi lần đi cướp bạc về
là Nên lại tìm kiếm, bổ sung vào "kho" súng đạn của mình một thứ gì đó
hoặc là súng hoặc là vài chục viên đạn.
Vì bọn Nên manh động, tàn bạo nên việc triệt phá băng nhóm này không thể
ngày một, ngày hai mà phải có kế hoạch cụ thể nhằm tránh sát thương,
thương vong cho cán bộ, chiến sỹ công an, cho dân lành... Vì công việc
mà chiến sỹ công an phải cải trang làm "đệ" của “cu” Nên.
Theo thông tin "người của ta" báo về, Nên tụ tập đàn em rất đông ở nhà
để chuẩn bị cho một "kế hoạch" phạm tội với quy mô lớn và gây tiếng vang
hơn những lần trước. Đó là tổ chức đánh bạc và cướp bạc.
Người trực tiếp chỉ huy "trận đánh" ngày ấy là đại tá Trần Đồn, Phó Giám
đốc công an thành phố. Vì Nên rất cảnh giác, manh động nên ban chuyên
án phải tính kỹ phương án hành động. Mục tiêu đặt ra là thuyết phục để
Nên đầu hàng. Nếu không được thì phải bắt sống, phải bảo toàn tính mạng
cho chiến sỹ tham gia chuyên án. Ngày 15/3/1995 được ấn định phá án. Nhà
Nên trên đường Lạch Tray, cạnh Cung văn hóa Việt - Tiệp. Y rất cảnh
giác, cứ thấy xung quanh nhà đông người là cho "đệ" thăm dò, thậm chí
"bắn tỉa". Hôm đó, ở Cung diễn ra Hội nghị do Trung ương tổ chức, khách
từ Hà Nội về rất đông. Đó là thời điểm thuận lợi để chiến sỹ trà trộn
vào, còn Nên thì không cảnh giác. 10h30, đại tá Trần Đồn cho "người của
ta" vào thuyết phục Nên và đồng bọn đầu hàng. Nên cho rằng, "người của
ta" nói nhảm, dám dọa dẫm kẻ chuyên đi dọa người khác là Nên. Kế hoạch 2
được sử dụng, đại tá Trần Đồn lệnh cho tất cả các mũi đột nhập vào nhà
Nên. Khi thấy công an vào đông quá, vào bằng tất cả các lối đã được định
trước, khi đó Nên mới biết, "người của ta" nói thật. Biết được sự thật
thì Nên không kịp "trở tay". Lúc hỗn loạn trong nhà Nên, một số "đệ" đã
bỏ "thầy" chạy lên tầng thượng, nhảy tường tẩu thoát ra ngoài nhưng bị
lực lượng công an bao vây vòng ngoài bắt giữ.
Nên và đồng bọn đã phải trả giá. Người ta kể rằng, khi dọa dẫm, chỉ đạo
chém, giết Nên "oai hùng" bao nhiêu thì cận kề cái chết, y sợ sệt bấy
nhiêu. Trong phòng biệt giam, chờ chết, Nên đã khóc, rồi còn làm thơ.
Cái chết đến gần, sự "oai hùng" biến mất nhường chỗ cho sự yếu hèn. Khi
ra trường bắn, y sợ đến mức không ăn được. Tới trường bắn, người y mềm
nhũn. Khổ cho những người thực thi nhiệm vụ, phải vất vả lắm mới trói
được y thẳng người vào cột.
VŨ HOÀNG
Gặp đệ tử số một của trùm giang hồ Cu “Nên
Phạm Đình Nên (tức Cu Nên) là một trong tam quái giang hồ đất Cảng những năm 90 của thế kỷ trước đã bị loại khỏi đời sống xã hội bằng một bản án nghiêm khắc của pháp luật. Theo bản án hình sự số 345, tháng 12/1995, Đinh Đình Tuyển cánh tay phải của trùm giang hồ Cu Nên đã bị tuyên phạt tù chung thân.
Hiện Tuyển đang cải tạo tại trại giam của Bộ Công an ở Hà Nam. 16
năm không dài so với thời cuộc nhưng lại quá dài đối với một đời người.
Đinh Đình Tuyển
Chưa “tỳ vết” cũng thành tội phạm khét tiếng
Đinh Đình Tuyển sinh năm 1968, kém Cu Nên 9 tuổi. Tuyển ở phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng với mẹ và 6 người anh, chị em. Học hết lớp 5, Tuyển nghỉ học vì nhìn thấy người ta đi thuyền thúng, vượt biên quá nhiều nên cũng mơ ước chinh phục biển cả. Lớn chút nữa, Tuyển đi đánh cá với các anh chị trong gia đình. Cuộc sống gắn với biển, tình yêu với biển không giữ lại được Tuyển ở nơi chôn rau, cắt rốn này.
Năm 1990, khi mới 22 tuổi, Tuyển ra đi trên một chiếc xuồng. Cuộc vượt biên không thành, bởi sau đó, Tuyển bị trả từ trại tỵ nạn Hồng Kông về, có một tiền sự. Tại trại tỵ nạn, Tuyển gặp vợ chồng Cu Nên. Sau đó, chán cái nghề đánh cá, bám mặt với biển, Tuyển vào nội thành, gây sự và năm 1993, bị công an quận Ngô Quyền bắt trong một vụ cố ý gây thương tích nhưng sau đó chỉ bị phạt cảnh cáo, rồi được tha.
Lý lịch như thế được giới tội phạm coi là "chưa tỳ vết", khó "đào tạo". Cu Nên có "tài" "đào tạo" đàn em từ không hư thành hư và từ hư thành hư hơn. Lang thang ở nội thành một thời gian, Tuyển cũng gặp lại Cu Nên trong một lần tình cờ trong quán cà phê. Thế là Tuyển theo Nên về đại bản doanh và nhà của Nên, trở thành đệ tử ruột của Nên từ đó. Tuyển bảo: "Cả tôi và anh Nên chẳng nói nhiều mà nhìn nhau, hiểu ý, thế là thành thân, vậy thôi".
Trong 7 vụ mà tòa án TP. Hải Phòng đưa ra xét xử năm 1995, vai trò của Tuyển thường đứng thứ 2, sau Cu Nên. Tuyển cho biết, ngày đó, cứ xong việc là về đại bản doanh ăn, ngủ, chờ lệnh của đại ca Nên: "Chưa từng được ôm hôn một người con gái đúng nghĩa". Tuyển tâm sự: "Chưa có vợ con, không bị ràng buộc gì nên quá trình cải tạo ở trại cũng đỡ thấy đau đớn, nhức nhối hơn". Điều Tuyển mong muốn nhất là nhận được sự tha thứ của mẹ và các anh, chị em trong gia đình, nhận được sự an ủi, chấp nhận khi Tuyển được tự do.
Tên tội phạm luôn dùng hàng “nóng”
Va chạm trong giới giang hồ là thường xuyên. Đối với băng nhóm của Tuyển ngày đó, lại càng thường xuyên hơn vì Cu Nên luôn thích dùng bạo lực để xử lý "công việc". Tuyển đã đánh người chỉ vì người thân, người này va chạm với cháu của đại ca. Sau đó, Tuyển đâm chết người, vì người này là bạn của nạn nhân. Tuyển nhớ lại, người đàn ông vô tội ấy phải nhập viện vì vết thương quá nặng, nhưng vì nhận được lệnh của đại ca nên Tuyển và Linh "cu" vẫn tiếp tục bám viện để xử lý những người khác để trả thù cho đồng bọn bị đánh trước đó.
Gây nhiều tội lỗi dưới sự chỉ đạo của Cu Nên, Tuyển cũng không ít kẻ thù. Lần ấy, kẻ thù của Tuyển không xử theo luật giang hồ mà theo pháp luật. Vụ va chạm xảy ra, Tuyển bị bắt, bị tạm giam. Tại buồng tạm giam, Tuyển bị một giang hồ khác bắt nạt. Giang hồ tên Thọ này đã không thể vượt qua được bản tính lỳ lợm và tàn độc của Tuyển. Ra tù, Tuyển tìm đến nhà Thọ xử lý. Không tìm được Thọ, Tuyển đã đánh bố Thọ với vài chục cái báng súng, rồi bắn súng vào tường nhà Thọ và đang định đốt nhà thì Cu Nên đến, bảo: "Về đi, thế là đủ rồi". Tuyển lẳng lặng theo Nên về mà không có thêm bất cứ động thái nào. Tuyển kể: "Sau đó, không tìm Thọ nữa nhưng Thọ vẫn sợ và đi cướp giật dây chuyền vàng của người đi đường, để bị bắt, được ở trong tù với mục đích mong thoát khỏi sự truy đuổi của Tuyển, được an toàn tính mạng".
Cu “Nên” và đồng bọn
Tuyển kể rằng hắn là người sử dụng súng thành thạo nhất nhóm và trong nhóm, ngoài Nên ra, chỉ có Tuyển mới được "chơi" với súng nhiều và biết kho giấu súng của Nên. Linh "cu" khi phê thuốc, 2 tay, 2 súng nã đạn bừa phứa là giỏi nhưng Tuyển thì khác, bắn vào đâu là có mục đích. Theo Tuyển, trận đọ súng với băng nhóm của Lâm "già" (tức Ngô Thế Lâm) vẫn để lại ấn tượng đến bây giờ. Cuộc truy đuổi ấy, theo Tuyển, chẳng khác gì phim hành động. Thế nhưng, Lâm đã thắng, vì băng của y chạy vào nhà, rồi cho đàn em nã súng từ trên cao xuống, từ dưới gốc cây lên làm cho xe của Tuyển và Linh “cu” nổ lốp. "Nhiều cuộc va chạm khác cũng phải dùng đến súng nhưng không mấy khi phải bắn vì nhưng phần lớn chỉ dọa đã thấy người ta khiếp sợ rồi" - Tuyển cho biết.
Tuyển kể lại: "Tôi và nhiều chiến hữu trúng kế của Công an. Nhà anh Nên đối diện với Cung Văn hóa Hữu Nghị Việt Tiệp. Sáng hôm đó, Cung Văn hóa có hội nghị, chẳng ai nghĩ xe ôtô xếp lớp ở đó lại là xe công an. Tôi đi bộ từ nhà Nên sang bên kia đường gội đầu. Trong lúc đang nằm gội đầu, tôi nghe thấy mấy người ngồi quán nước chè trước cửa nói với nhau: "Hình như thằng Tùng "ân", Linh "cu" đang ở trong nhà”.
Ngay lúc đó bên kia đường lại có tiếng một đứa cháu gọi vọng sang: "Chú Tuyển ơi, về chú Nên bảo gì". Tôi biết, nhà anh Nên đã bị công an vây bắt. Nếu chạy thoát thân, tôi thừa sức bỏ chạy lúc đó. Nhưng tôi không làm vậy, vẫn vào nhà như không có chuyện gì xảy ra. Sau đó, chính Tuyển là người thông báo, nhà đã bị công an bao vây. Cu Nên không tin điều đó xảy ra nên gắt, quát tháo loạn cả nhà lên. Để tránh đạn của các bên, Tuyển cầm theo 4 khẩu súng và 180 viên đạn nhảy xuống bể nước công cộng xây từ thời Pháp mà bọn này vẫn quen gọi là hầm để ẩn náu. Công an dùng mọi biện pháp thuyết phục nhưng Tuyển vẫn ngồi im, không động tĩnh gì, cũng chẳng trả lời. Tuyển bảo, khi nghe vợ anh Nên gọi: "Tuyển ơi, lên đi chú, khai báo thành khẩn để được hưởng khoan hồng của pháp luật" thì mới lên.
Thức tỉnh
Tuyển là một người đàn ông to cao, khuôn mặt đàn ông, có góc cạnh. Tuyển khoe "rất nhiều cô gái xinh xắn, con nhà lành thích nhưng tôi chưa mắng mỏ cô gái nào bao giờ. Có người còn nói tôi này kia khi tôi vô tình làm họ phật ý nhưng tôi im lặng, rút lui. Với đàn ông, chỉ một cái nhìn không thiện chí, tôi sẵn sàng cho họ ăn bạt tai hoặc viên đạn. Lần ấy, về nhà với mẹ, cô bé hàng xóm xinh xắn lắm sang chơi. Thấy nó thích chiếc headphone của tôi mẹ cô bé sang hỏi mượn, tôi gọi cô bé sang và cho luôn dù vào thời điểm năm 2000 chiếc headphone rất giá trị”.
"Nói là tôi chưa có người yêu cũng đúng mà cũng sai" - Tuyển nói: "Thực ra, tôi có cảm tình đặc biệt với một cô gái, dù chưa thổ lộ nhưng tôi biết, giữa tôi và cô ấy là tình yêu. Nghe tin tôi bị bắt, cô ấy buồn lắm. Sau đó, có vài lần vào trại thăm tôi. Bẵng đi một thời gian không thấy, tôi hỏi người nhà, được biết, cô ấy đã lấy chồng. Cầu mong cô ấy được hạnh phúc. Đó là những ký ức đẹp của một thời trai trẻ đã theo tôi trong những năm tháng ở trại giam. Có những đêm, thảng thốt giật mình, tôi mơ hồ nghe tiếng bạn gái trách mắng rồi lại vỗ về an ủi".
Điều đau buồn nhất trong những ngày qua là gì? Tuyển trả lời: Không được ở bên người thân khi họ mất. Giọt nước mắt trực trào ra khỏi khóe mắt. Tuyển kể: "Bố và anh trai chết trong một vụ đắm tàu khi đi biển. Đứa em trai ngay sau Tuyển bị xuất huyết não rồi chết trong bệnh viện. Đứa em trai gần út nhiễm HIV, đã chết. Vợ nó cũng nhiễm và sự sống tính bằng ngày. "Thời trẻ, cứ đi lang thang, chẳng quan trọng chuyện gia đình. Mất mát quá nhiều rồi mới thấy đau, xót xa" Tuyển trầm ngâm nói.
Mong muốn nhất bây giờ của Đinh Đình Tuyển là cải tạo thật tốt, được giảm án, được về và vẫn còn nhìn thấy mẹ để có cơ hội chăm sóc mẹ. Tuyển cũng biết, điều đó thật mong manh nhưng vẫn hy vọng cuối đường hầm sẽ le lói ánh sáng.
Vũ Hoàng
Vừa qua, Yuuki Chika, một nữ sinh trung học Nhật Bản đã tung ra video clip gây sốc khi
mặc trang phục áo tắm hở hang, lấp ló vòng 1 căng tròn phía sau lớp vải
trắng. Đây được cho là bước khởi động để thiếu nữ này dấn thân vào sự
nghiệp người mẫu tại xứ sở hoa anh đào.
Nhờ những đường cong tuyệt mỹ nên dù còn trẻ, Yuuki Chika đã nhanh chóng nổi tiếng không kém gì các “đàn chị” đi trước và được tôn vinh là một gravure idol (từ dùng để chỉ người mẫu nội y, bikini Nhật Bản). Cô thường xuyên được mời chụp ảnh trên các tạp chí dành cho phái mạnh. Trang cá nhân cập nhật những bức ảnh mới của Yuuki Chika cũng thu hút đông đảo người hâm mộ.
Dù là một người mẫu và phải đặt nặng việc giữ gìn vóc dáng nhưng Yuuki Chika vẫn thổ lộ rằng món ăn yêu thích nhất của cô là sô cô la, một trong những “kẻ thù” của cân nặng. Ngoài ra, người đẹp yêu thích các món ăn quen thuộc của người dân xứ sở Phù Tang như sushi, cơm hải sản, mực trộn giấm… ngon miệng và lành mạnh.
Đinh Đình Tuyển
Chưa “tỳ vết” cũng thành tội phạm khét tiếng
Đinh Đình Tuyển sinh năm 1968, kém Cu Nên 9 tuổi. Tuyển ở phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng với mẹ và 6 người anh, chị em. Học hết lớp 5, Tuyển nghỉ học vì nhìn thấy người ta đi thuyền thúng, vượt biên quá nhiều nên cũng mơ ước chinh phục biển cả. Lớn chút nữa, Tuyển đi đánh cá với các anh chị trong gia đình. Cuộc sống gắn với biển, tình yêu với biển không giữ lại được Tuyển ở nơi chôn rau, cắt rốn này.
Năm 1990, khi mới 22 tuổi, Tuyển ra đi trên một chiếc xuồng. Cuộc vượt biên không thành, bởi sau đó, Tuyển bị trả từ trại tỵ nạn Hồng Kông về, có một tiền sự. Tại trại tỵ nạn, Tuyển gặp vợ chồng Cu Nên. Sau đó, chán cái nghề đánh cá, bám mặt với biển, Tuyển vào nội thành, gây sự và năm 1993, bị công an quận Ngô Quyền bắt trong một vụ cố ý gây thương tích nhưng sau đó chỉ bị phạt cảnh cáo, rồi được tha.
Lý lịch như thế được giới tội phạm coi là "chưa tỳ vết", khó "đào tạo". Cu Nên có "tài" "đào tạo" đàn em từ không hư thành hư và từ hư thành hư hơn. Lang thang ở nội thành một thời gian, Tuyển cũng gặp lại Cu Nên trong một lần tình cờ trong quán cà phê. Thế là Tuyển theo Nên về đại bản doanh và nhà của Nên, trở thành đệ tử ruột của Nên từ đó. Tuyển bảo: "Cả tôi và anh Nên chẳng nói nhiều mà nhìn nhau, hiểu ý, thế là thành thân, vậy thôi".
Trong 7 vụ mà tòa án TP. Hải Phòng đưa ra xét xử năm 1995, vai trò của Tuyển thường đứng thứ 2, sau Cu Nên. Tuyển cho biết, ngày đó, cứ xong việc là về đại bản doanh ăn, ngủ, chờ lệnh của đại ca Nên: "Chưa từng được ôm hôn một người con gái đúng nghĩa". Tuyển tâm sự: "Chưa có vợ con, không bị ràng buộc gì nên quá trình cải tạo ở trại cũng đỡ thấy đau đớn, nhức nhối hơn". Điều Tuyển mong muốn nhất là nhận được sự tha thứ của mẹ và các anh, chị em trong gia đình, nhận được sự an ủi, chấp nhận khi Tuyển được tự do.
Tên tội phạm luôn dùng hàng “nóng”
Va chạm trong giới giang hồ là thường xuyên. Đối với băng nhóm của Tuyển ngày đó, lại càng thường xuyên hơn vì Cu Nên luôn thích dùng bạo lực để xử lý "công việc". Tuyển đã đánh người chỉ vì người thân, người này va chạm với cháu của đại ca. Sau đó, Tuyển đâm chết người, vì người này là bạn của nạn nhân. Tuyển nhớ lại, người đàn ông vô tội ấy phải nhập viện vì vết thương quá nặng, nhưng vì nhận được lệnh của đại ca nên Tuyển và Linh "cu" vẫn tiếp tục bám viện để xử lý những người khác để trả thù cho đồng bọn bị đánh trước đó.
Gây nhiều tội lỗi dưới sự chỉ đạo của Cu Nên, Tuyển cũng không ít kẻ thù. Lần ấy, kẻ thù của Tuyển không xử theo luật giang hồ mà theo pháp luật. Vụ va chạm xảy ra, Tuyển bị bắt, bị tạm giam. Tại buồng tạm giam, Tuyển bị một giang hồ khác bắt nạt. Giang hồ tên Thọ này đã không thể vượt qua được bản tính lỳ lợm và tàn độc của Tuyển. Ra tù, Tuyển tìm đến nhà Thọ xử lý. Không tìm được Thọ, Tuyển đã đánh bố Thọ với vài chục cái báng súng, rồi bắn súng vào tường nhà Thọ và đang định đốt nhà thì Cu Nên đến, bảo: "Về đi, thế là đủ rồi". Tuyển lẳng lặng theo Nên về mà không có thêm bất cứ động thái nào. Tuyển kể: "Sau đó, không tìm Thọ nữa nhưng Thọ vẫn sợ và đi cướp giật dây chuyền vàng của người đi đường, để bị bắt, được ở trong tù với mục đích mong thoát khỏi sự truy đuổi của Tuyển, được an toàn tính mạng".
Cu “Nên” và đồng bọn
Tuyển kể rằng hắn là người sử dụng súng thành thạo nhất nhóm và trong nhóm, ngoài Nên ra, chỉ có Tuyển mới được "chơi" với súng nhiều và biết kho giấu súng của Nên. Linh "cu" khi phê thuốc, 2 tay, 2 súng nã đạn bừa phứa là giỏi nhưng Tuyển thì khác, bắn vào đâu là có mục đích. Theo Tuyển, trận đọ súng với băng nhóm của Lâm "già" (tức Ngô Thế Lâm) vẫn để lại ấn tượng đến bây giờ. Cuộc truy đuổi ấy, theo Tuyển, chẳng khác gì phim hành động. Thế nhưng, Lâm đã thắng, vì băng của y chạy vào nhà, rồi cho đàn em nã súng từ trên cao xuống, từ dưới gốc cây lên làm cho xe của Tuyển và Linh “cu” nổ lốp. "Nhiều cuộc va chạm khác cũng phải dùng đến súng nhưng không mấy khi phải bắn vì nhưng phần lớn chỉ dọa đã thấy người ta khiếp sợ rồi" - Tuyển cho biết.
Tuyển kể lại: "Tôi và nhiều chiến hữu trúng kế của Công an. Nhà anh Nên đối diện với Cung Văn hóa Hữu Nghị Việt Tiệp. Sáng hôm đó, Cung Văn hóa có hội nghị, chẳng ai nghĩ xe ôtô xếp lớp ở đó lại là xe công an. Tôi đi bộ từ nhà Nên sang bên kia đường gội đầu. Trong lúc đang nằm gội đầu, tôi nghe thấy mấy người ngồi quán nước chè trước cửa nói với nhau: "Hình như thằng Tùng "ân", Linh "cu" đang ở trong nhà”.
Ngay lúc đó bên kia đường lại có tiếng một đứa cháu gọi vọng sang: "Chú Tuyển ơi, về chú Nên bảo gì". Tôi biết, nhà anh Nên đã bị công an vây bắt. Nếu chạy thoát thân, tôi thừa sức bỏ chạy lúc đó. Nhưng tôi không làm vậy, vẫn vào nhà như không có chuyện gì xảy ra. Sau đó, chính Tuyển là người thông báo, nhà đã bị công an bao vây. Cu Nên không tin điều đó xảy ra nên gắt, quát tháo loạn cả nhà lên. Để tránh đạn của các bên, Tuyển cầm theo 4 khẩu súng và 180 viên đạn nhảy xuống bể nước công cộng xây từ thời Pháp mà bọn này vẫn quen gọi là hầm để ẩn náu. Công an dùng mọi biện pháp thuyết phục nhưng Tuyển vẫn ngồi im, không động tĩnh gì, cũng chẳng trả lời. Tuyển bảo, khi nghe vợ anh Nên gọi: "Tuyển ơi, lên đi chú, khai báo thành khẩn để được hưởng khoan hồng của pháp luật" thì mới lên.
Thức tỉnh
Tuyển là một người đàn ông to cao, khuôn mặt đàn ông, có góc cạnh. Tuyển khoe "rất nhiều cô gái xinh xắn, con nhà lành thích nhưng tôi chưa mắng mỏ cô gái nào bao giờ. Có người còn nói tôi này kia khi tôi vô tình làm họ phật ý nhưng tôi im lặng, rút lui. Với đàn ông, chỉ một cái nhìn không thiện chí, tôi sẵn sàng cho họ ăn bạt tai hoặc viên đạn. Lần ấy, về nhà với mẹ, cô bé hàng xóm xinh xắn lắm sang chơi. Thấy nó thích chiếc headphone của tôi mẹ cô bé sang hỏi mượn, tôi gọi cô bé sang và cho luôn dù vào thời điểm năm 2000 chiếc headphone rất giá trị”.
"Nói là tôi chưa có người yêu cũng đúng mà cũng sai" - Tuyển nói: "Thực ra, tôi có cảm tình đặc biệt với một cô gái, dù chưa thổ lộ nhưng tôi biết, giữa tôi và cô ấy là tình yêu. Nghe tin tôi bị bắt, cô ấy buồn lắm. Sau đó, có vài lần vào trại thăm tôi. Bẵng đi một thời gian không thấy, tôi hỏi người nhà, được biết, cô ấy đã lấy chồng. Cầu mong cô ấy được hạnh phúc. Đó là những ký ức đẹp của một thời trai trẻ đã theo tôi trong những năm tháng ở trại giam. Có những đêm, thảng thốt giật mình, tôi mơ hồ nghe tiếng bạn gái trách mắng rồi lại vỗ về an ủi".
Điều đau buồn nhất trong những ngày qua là gì? Tuyển trả lời: Không được ở bên người thân khi họ mất. Giọt nước mắt trực trào ra khỏi khóe mắt. Tuyển kể: "Bố và anh trai chết trong một vụ đắm tàu khi đi biển. Đứa em trai ngay sau Tuyển bị xuất huyết não rồi chết trong bệnh viện. Đứa em trai gần út nhiễm HIV, đã chết. Vợ nó cũng nhiễm và sự sống tính bằng ngày. "Thời trẻ, cứ đi lang thang, chẳng quan trọng chuyện gia đình. Mất mát quá nhiều rồi mới thấy đau, xót xa" Tuyển trầm ngâm nói.
Mong muốn nhất bây giờ của Đinh Đình Tuyển là cải tạo thật tốt, được giảm án, được về và vẫn còn nhìn thấy mẹ để có cơ hội chăm sóc mẹ. Tuyển cũng biết, điều đó thật mong manh nhưng vẫn hy vọng cuối đường hầm sẽ le lói ánh sáng.
Vũ Hoàng
Yuuki Chika: nữ sinh gợi cảm khoe vòng 1 gần 1m
Yuuki Chika mới 17 tuổi đã có vòng 1 gần 1 mét.
Yuuki Chika sinh ngày 18/11/1997 tại tỉnh Yamanashi. Dù mới 17 tuổi
và chỉ có chiều cao khiêm tốn 1m52 nhưng cô gái trẻ này đã có những chỉ
số hình thể đáng ngưỡng mộ: 99 – 60 – 86. Không chỉ có vòng 1 ấn tượng
tới gần 1 mét, Yuuki Chika còn có làn da trắng mịn màng và khuôn mặt dễ
thương, ngây thơ của một nữ sinh trung học.Nhờ những đường cong tuyệt mỹ nên dù còn trẻ, Yuuki Chika đã nhanh chóng nổi tiếng không kém gì các “đàn chị” đi trước và được tôn vinh là một gravure idol (từ dùng để chỉ người mẫu nội y, bikini Nhật Bản). Cô thường xuyên được mời chụp ảnh trên các tạp chí dành cho phái mạnh. Trang cá nhân cập nhật những bức ảnh mới của Yuuki Chika cũng thu hút đông đảo người hâm mộ.
Những hình ảnh mới gây sốc trong video clip của Yuuki Chika.
Nam giới mê mẩn nhan sắc của Yuuki còn những cô gái trẻ thì mong muốn
học hỏi bí quyết để có được vòng 1 tuyệt mỹ như cô bạn nữ sinh này. Dù
đã trở thành một thần tượng của giới trẻ nhưng Yuuki Chika vẫn giữ những
sở thích hồn nhiên của một thiếu nữ. Cô là fan của Itano Tomomi, cựu
thành viên nổi tiếng nhất của ban nhạc AKB48.Dù là một người mẫu và phải đặt nặng việc giữ gìn vóc dáng nhưng Yuuki Chika vẫn thổ lộ rằng món ăn yêu thích nhất của cô là sô cô la, một trong những “kẻ thù” của cân nặng. Ngoài ra, người đẹp yêu thích các món ăn quen thuộc của người dân xứ sở Phù Tang như sushi, cơm hải sản, mực trộn giấm… ngon miệng và lành mạnh.
Cô gái trẻ có số đo 3 vòng hoàn hảo: 99 – 60 – 86.
Người đẹp vẫn có khuôn mặt ngây thơ, trong sáng.
Số đo vòng 1 tới gần 1 mét khiến cô nhanh chóng nổi như cồn trong làng mốt.
Dù là người mẫu nhưng Yuuki Chika vẫn mê mẩn món sô cô la.
Nhận xét
Đăng nhận xét