CÂU CHUYỆN TÌNH BÁO 20
(ĐC sưu tầm trên NET)
Các nữ điệp viên nổi tiếng
Cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam - Bắc nước Mỹ (1861 - 1865)
diễn ra quyết liệt giữa hai phe ủng hộ và phản đối chế độ nô lệ. Miền
Nam với những đồn điền bạt ngàn cần số lượng nhân công cực kỳ lớn không
dễ dàng gì để từ bỏ chế độ nô lệ này.
Trong cuộc chiến giải phóng người nô lệ, miền Bắc đã chiến thắng với hàng trăm phụ nữ tham gia công tác gián điệp bằng lòng dũng cảm và trí thông minh không ngờ. Trong số đó, có nhiều người xuất thân là nô lệ da màu.
1. Harriet Tubman (1820 - 1913)
Lịch sử nước Mỹ nhiều lần nhắc tới người đàn bà da màu đã giúp hơn 300 người (trong đó có người thân, cha mẹ của bà) được tự do bằng mạng lưới đường bí mật huyền thoại được gọi là “đường sắt ngầm”.
Sinh tại tiểu bang Maryland vào khoảng những năm 1820 dến 1825, Tubman đã tình nguyện làm đầu bếp và y tá cho quân đội miền Bắc trước khi được một sĩ quan miền Bắc tuyển dụng làm điệp viên nhằm tạo ra một mạng lưới điệp viên là cựu nô lệ da màu tại Nam Carolina. Tubman đã thuyết phục được rất nhiều người Mỹ gốc Phi khác cùng tham gia làm điệp viên, bất chấp nguy cơ bị treo cổ nếu bị phát hiện.
Thành tích đáng nể của Tubman là hỗ trợ đại tá James Montgomery lên kế hoạch cho một cuộc đột kích giải phóng nô lệ tại khu đồn điền gạo dọc sông Combahee, Nam Carolina vào ngày 1/6/1863. Trước đó Tubman đã thu thập được những thông tin chủ chốt về vị trí của quân miền Nam trên bờ sông, cũng như nắm được những địa điểm quân địch đặt ngư lôi và các thùng thuốc súng trên sông. Lực lượng miền Bắc đã phóng hỏa nhiều căn nhà và phá hủy một số cây cầu nhằm chặn đường quân miền Nam. Không một người lính miền Bắc nào hy sinh trong cuộc đột kích này và họ đã giúp giải phóng hơn 750 nô lệ.
Sau cuộc chiến, Tubman trở về Auburn, New York và giúp đỡ những người Mỹ da màu khác đến với cuộc sống tự do. Bà qua đời vì bệnh viêm phổi năm 1913 và được chôn cất theo nghi lễ quân đội tại ngha trang Fort Hill, Auburn.
Trong cuộc chiến giải phóng người nô lệ, miền Bắc đã chiến thắng với hàng trăm phụ nữ tham gia công tác gián điệp bằng lòng dũng cảm và trí thông minh không ngờ. Trong số đó, có nhiều người xuất thân là nô lệ da màu.
1. Harriet Tubman (1820 - 1913)
Lịch sử nước Mỹ nhiều lần nhắc tới người đàn bà da màu đã giúp hơn 300 người (trong đó có người thân, cha mẹ của bà) được tự do bằng mạng lưới đường bí mật huyền thoại được gọi là “đường sắt ngầm”.
Sinh tại tiểu bang Maryland vào khoảng những năm 1820 dến 1825, Tubman đã tình nguyện làm đầu bếp và y tá cho quân đội miền Bắc trước khi được một sĩ quan miền Bắc tuyển dụng làm điệp viên nhằm tạo ra một mạng lưới điệp viên là cựu nô lệ da màu tại Nam Carolina. Tubman đã thuyết phục được rất nhiều người Mỹ gốc Phi khác cùng tham gia làm điệp viên, bất chấp nguy cơ bị treo cổ nếu bị phát hiện.
Thành tích đáng nể của Tubman là hỗ trợ đại tá James Montgomery lên kế hoạch cho một cuộc đột kích giải phóng nô lệ tại khu đồn điền gạo dọc sông Combahee, Nam Carolina vào ngày 1/6/1863. Trước đó Tubman đã thu thập được những thông tin chủ chốt về vị trí của quân miền Nam trên bờ sông, cũng như nắm được những địa điểm quân địch đặt ngư lôi và các thùng thuốc súng trên sông. Lực lượng miền Bắc đã phóng hỏa nhiều căn nhà và phá hủy một số cây cầu nhằm chặn đường quân miền Nam. Không một người lính miền Bắc nào hy sinh trong cuộc đột kích này và họ đã giúp giải phóng hơn 750 nô lệ.
Sau cuộc chiến, Tubman trở về Auburn, New York và giúp đỡ những người Mỹ da màu khác đến với cuộc sống tự do. Bà qua đời vì bệnh viêm phổi năm 1913 và được chôn cất theo nghi lễ quân đội tại ngha trang Fort Hill, Auburn.
Pauline Cushman
Nhằm thu được những thông tin tuyệt mật, Bowser đã cải trang thành “Ellen Bond”, một cô hầu chậm hiểu.
Pauline Cushman
Trước khi vô tình trở thành một điệp viên, Pauline Cushman là một diễn viên nghèo khổ. Sinh năm 1983 tại New Orleans, nữ điệp viên xinh đẹp này luôn phải vất vả kiếm sống qua từng vai diễn trên sân khấu.
Bà trở thành điệp viên trong một lần tình cờ được gặp các quan chức của chính phủ liên minh miền Nam, trong đó có cả Tổng thống của phe này là Jefferson Davis.
Năm 1863, khi Pauline đang biểu diễn tại Louisville, bang Kentucky thì được một quan chức miền Nam yêu cầu bà ngừng lại và mời rượu chúc mừng Jefferson Davis. Bà tận dụng cơ hội đó để tiếp cận các quan chức cao cấp này, đồng thời ngầm liên lạc với những một quan chức miền Bắc tại địa phương.
Qua các buổi gặp gỡ và những bữa tiệc tùng, Pauline rất được lòng đối thủ và trở nên điệp viên rất hữu ích cho chính phủ của Tổng thống Abraham Lincoln.
Sau đó, bà được của tới Nashville. Ngoài việc tiếp tục thu thập thông tin về địch, Pauline còn phải nhận dạng các điệp viên của phe miền Nam. Chính công việc nguy hiểm này đã khiến bà bị phe miền Nam bắt giữ và xử tử hình bằng cách treo cổ. Tuy nhiên, bà may mắn được nhóm quân miền Bắc tại Shelbyville giải cứu.
Sau vụ việc này, thân phận thực của Pauline bị lộ nên bà không thể tiếp tục công việc gián điệp.
Chiến tranh kết thúc, Pauline tiếp tục cuộc đời diễn viên với những vở kịch nói về cuộc nội chiến.
Pauline Cushman qua đời ở tuổi 60 vì dùng ma túy quá liều và được tổ chức cựu chiến binh Liên bang miền Bắc chôn cất với nghi lễ quân đội tại nghĩa trang của tổ chức này ở San Francisco.
3. Mary Elizabeth Bowser
Khi nội chiến nổ ra, gia đình Van Lew đã mua thực phẩm, thuốc men và sách ủng hộ binh lính miền Bắc gần nhà tù Libby. Elizabeth là người truyền đạt tin nhắn giữa tù nhân và sĩ quan miền Bắc nhằm giúp các tù nhân trốn thoát. Để làm được điều này, cô cần sự trợ giúp của một mạng lưới thông tin gồm cả người da trắng và da màu. Và người hoạt động tích cực nhất trong mạng lưới đó là Bowser.
Bowser vốn là người thông minh và có trí nhớ tuyệt vời nên Elizabeth đã quyết định cử bà thâm nhập vào phe miền Nam. Nhằm thu được những thông tin tuyệt mật, Bowser đã cải trang thành “Ellen Bond”, một cô hầu chậm hiểu. Qua các mối quan hệ của gia đình Lew và hỗ trợ của phe miền Bắc, Bowser trở thành giúp việc cho Varina Davis, vợ của Tổng thống Liên minh miền Nam, Jefferson Davis. Tại nhà của Davis, Bowser đóng vai một người hầu, dọn dẹp và nấu ăn và qua đó đã thu thập được khá nhiều thông tin quan trọng.
Đến nay, không còn ghi chép nào về số phận của Bowser sau khi nội chiến kết thúc cũng như ngày bà mất. Nhưng chính phủ Mỹ sau này đã vinh danh những đóng góp đầy ý nghĩa của bà.
Trước khi vô tình trở thành một điệp viên, Pauline Cushman là một diễn viên nghèo khổ. Sinh năm 1983 tại New Orleans, nữ điệp viên xinh đẹp này luôn phải vất vả kiếm sống qua từng vai diễn trên sân khấu.
Bà trở thành điệp viên trong một lần tình cờ được gặp các quan chức của chính phủ liên minh miền Nam, trong đó có cả Tổng thống của phe này là Jefferson Davis.
Năm 1863, khi Pauline đang biểu diễn tại Louisville, bang Kentucky thì được một quan chức miền Nam yêu cầu bà ngừng lại và mời rượu chúc mừng Jefferson Davis. Bà tận dụng cơ hội đó để tiếp cận các quan chức cao cấp này, đồng thời ngầm liên lạc với những một quan chức miền Bắc tại địa phương.
Qua các buổi gặp gỡ và những bữa tiệc tùng, Pauline rất được lòng đối thủ và trở nên điệp viên rất hữu ích cho chính phủ của Tổng thống Abraham Lincoln.
Sau đó, bà được của tới Nashville. Ngoài việc tiếp tục thu thập thông tin về địch, Pauline còn phải nhận dạng các điệp viên của phe miền Nam. Chính công việc nguy hiểm này đã khiến bà bị phe miền Nam bắt giữ và xử tử hình bằng cách treo cổ. Tuy nhiên, bà may mắn được nhóm quân miền Bắc tại Shelbyville giải cứu.
Sau vụ việc này, thân phận thực của Pauline bị lộ nên bà không thể tiếp tục công việc gián điệp.
Chiến tranh kết thúc, Pauline tiếp tục cuộc đời diễn viên với những vở kịch nói về cuộc nội chiến.
Pauline Cushman qua đời ở tuổi 60 vì dùng ma túy quá liều và được tổ chức cựu chiến binh Liên bang miền Bắc chôn cất với nghi lễ quân đội tại nghĩa trang của tổ chức này ở San Francisco.
3. Mary Elizabeth Bowser
Mary Elizabeth Bowser
Mary Elizabeth Bowser là nô lệ da màu của gia đình Van Lew tại
Richmond, bang Virginia. Khi John Van Lew qua đời tháng 9/1843, ông này
để lại di chúc yêu cầu vợ là bà Eliza không được bán hoặc trả tự do cho
bất cứ nô lệ nào của gia đình. Nhưng bà Eliza và con gái Elzabeth đã bí
mật trả tự do cho nô lệ của họ, trong đó có Bowser.Khi nội chiến nổ ra, gia đình Van Lew đã mua thực phẩm, thuốc men và sách ủng hộ binh lính miền Bắc gần nhà tù Libby. Elizabeth là người truyền đạt tin nhắn giữa tù nhân và sĩ quan miền Bắc nhằm giúp các tù nhân trốn thoát. Để làm được điều này, cô cần sự trợ giúp của một mạng lưới thông tin gồm cả người da trắng và da màu. Và người hoạt động tích cực nhất trong mạng lưới đó là Bowser.
Bowser vốn là người thông minh và có trí nhớ tuyệt vời nên Elizabeth đã quyết định cử bà thâm nhập vào phe miền Nam. Nhằm thu được những thông tin tuyệt mật, Bowser đã cải trang thành “Ellen Bond”, một cô hầu chậm hiểu. Qua các mối quan hệ của gia đình Lew và hỗ trợ của phe miền Bắc, Bowser trở thành giúp việc cho Varina Davis, vợ của Tổng thống Liên minh miền Nam, Jefferson Davis. Tại nhà của Davis, Bowser đóng vai một người hầu, dọn dẹp và nấu ăn và qua đó đã thu thập được khá nhiều thông tin quan trọng.
Đến nay, không còn ghi chép nào về số phận của Bowser sau khi nội chiến kết thúc cũng như ngày bà mất. Nhưng chính phủ Mỹ sau này đã vinh danh những đóng góp đầy ý nghĩa của bà.
Belle Boyd
Tuy
sau này miền Nam đã thất bại và họ có đường lối phản đối xóa bỏ chế độ
nô lệ nhưng những gì các nữ điệp viên miền Nam đã đóng góp đối với nơi
mà họ tin tưởng rất đáng được nhắc tới. Họ đều có xuất thân khác với các
điệp viên phe miền Bắc và số phận sau này của họ cũng rất khác biệt.
Belle Boyd
Belle Boyd sinh năm 1843 trong một gia đình chủ nô gần Martinsburg, bang Virginia. Bà được đánh giá là một trong những điệp viên nổi tiếng nhất của phe miền Nam. Ngay khi mới ở độ tuổi 17, Boyd đã bị bắt vì bắn một lính miền Bắc, người được cho là đã đột nhập vào nhà và thóa mạ mẹ của bà. Trẻ đẹp và cuốn hút, Boyd đã dùng sức quyến rũ của mình để lấy thông tin từ các viên chức miền Bắc và chuyển cho phe miền Nam.
Chỉ huy quân đội Liên minh miền Nam P.G.T. Beauregard. Jackson hoàn toàn tin tưởng vào những tin tức tình báo mà Boyd cung cấp. Những thông tin này đã hỗ trợ ông ta chiến thắng trong chiến dịch thung lũng Shenandoah năm 1862.
Tháng 6/1862, lực lượng miền Bắc đã bắt giữ Boyd và đưa bà đến nhà tù Old Capitol tại Oasinhtơn. Bà được thả một tháng sau đó và bị trục xuất đến Richmond, nhưng sau đó lại bị bắt giữ thêm 3 tháng. Năm 1864, bà lại bị bắt giữ một lần nữa khi cố gắng lén mang tài liệu của phe miền Nam đến Anh. Sau này, Boyd đã bỏ trốn khỏi Mỹ.
Năm 1865, Boyd viết cuốn hồi ký dài hai tập kể lại cuộc đời làm điệp viên của mình. Bà kết hôn hai lần và qua đời tại Wisconsin năm 1900. Bà được an táng tại nghĩa trang Spring Grove tại Wisconsin Dells, bang Wisconsin.
Rose O’Neal Greenhow
Rose O’Neal Greenhow là một góa phụ trung niên có vai vế tại bang
Washington. Bà bắt đầu làm điệp viên cho phe miền Nam từ năm 1861. Tận
dụng những mối quan hệ xã hội của mình, Greenhow đã thu thập thông tin
về quân đội miền Bắc và chuyển các tin nhắn được mã hóa cho phe miền
Nam.
Một trong những tin nhắn quan trọng được Greenhow giấu trong tóc của bà đã giúp chỉ huy quân đội Liên minh miền Nam P.G.T. Beauregard giành thắng lợi đầu tiên trong trận Bull Run.
Nghi ngờ các hoạt động của Greenhow, Allan Pinkerton, người đứng đầu sở mật vụ mới được thành lập của liên bang đã thu thập đủ bằng chứng để quản thúc tại gia bà. Trong thời gian này, Greenhow tiếp tục thu thập thông tin. Tháng 1/1862, bà cùng con gái 8 tuổi đã được đưa đến nhà tù Old Capitol. Vài tháng sau đó, Greenhow bị trục xuất đến Baltimore, bang Mariland, nơi phe miền Nam chào mừng bà như một người hùng.
Tổng thống Liên bang miền Nam Jefferson Davis đã gửi bà đến Anh và Pháp làm nhiệm vụ tiếp theo là thu hút sự ủng hộ cho chính phủ miền Nam. Tháng 9/1864, Greenhow trở lại miền Nam trên con tàu Condor, mang theo một lượng vàng lớn. Một tàu chiến miền Bắc đã đuổi theo tàu Condor khi nó ở gần bờ biển Bắc Carolina. Condor sau đó bị mắc cạn trên một bãi cát ở cửa sông. Không nghe theo lời khuyên của thuyền trưởng, Greenhow đã cùng hai hành khách khác bỏ trốn trên một chiếc thuyền nhỏ. Con thuyền này bị lật úp và Greenhow thiệt mạng. Thi thể của Greenhow trôi dạt vào bờ ngày hôm sau và đã được phe miền Nam chôn cất với nghi lễ quân đội.
Antonia Ford
Sinh ra trong một gia đình giàu có tại bang Virginia, năm 23 tuổi,
Ford đã cung cấp tin tức tình báo cho tướng kỵ binh miền Nam J.E.B.
Stuart. Ford lấy thông tin từ những lính miền bắc đóng quân tại quê nhà
của bà ở Fairfax Court House. Tháng 10/1861, tướng Stuart đã phong cấp
danh dự cho bà là sĩ quan phụ tá đắc lực.
Tháng 3/1863, Ford bị miền Bắc buộc tội làm gián điệp cho John Singleton Mosby, chỉ huy quân kỵ binh của phe miền Nam. Đội kỵ binh của Mosby đã bắt giữ tướng quân phe miền Bắc Edwin H. Stoughton tại trụ sở của ông ta - đây là một trong những trận đột kích nổi tiếng nhất trong lịch sử cuộc chiến. Sở mật vụ đã nghi ngờ Ford tham gia lập kế hoạch tấn công bởi trước đó Stoughton và Ford đã có một cuộc gặp. Sở này đã cử một nữ mật vụ giả làm người ủng hộ phe miền Nam tiếp xúc với Ford và Ford đã đem giấy phong cấp của mình cho nữ điệp vụ kia xem. Không lâu sau đó, Ford bị bắt và người ta phát hiện bà cất giấu nhiều tài liệu quan trọng.
Sau một vài tháng bị giam giữ tại nhà tù Old Capitol thuộc bang Washington, Ford đã được thả nhờ sự giúp đỡ của thiếu tá phe miền Bắc Joseph C. Willard, một trong những người đã bắt giữ bà. Willard sau này rút khỏi quân đội miền Bắc và kết hôn với Ford vào tháng 3/1864.
Cặp đôi này sống tại Washington D.C và có 3 mặt con nhưng chỉ có một người sống sót đến tuổi vị thành niên. Bà Ford qua đời ngày 14/2/1871 ở tuổi 33.
Belle Boyd sinh năm 1843 trong một gia đình chủ nô gần Martinsburg, bang Virginia. Bà được đánh giá là một trong những điệp viên nổi tiếng nhất của phe miền Nam. Ngay khi mới ở độ tuổi 17, Boyd đã bị bắt vì bắn một lính miền Bắc, người được cho là đã đột nhập vào nhà và thóa mạ mẹ của bà. Trẻ đẹp và cuốn hút, Boyd đã dùng sức quyến rũ của mình để lấy thông tin từ các viên chức miền Bắc và chuyển cho phe miền Nam.
Chỉ huy quân đội Liên minh miền Nam P.G.T. Beauregard. Jackson hoàn toàn tin tưởng vào những tin tức tình báo mà Boyd cung cấp. Những thông tin này đã hỗ trợ ông ta chiến thắng trong chiến dịch thung lũng Shenandoah năm 1862.
Tháng 6/1862, lực lượng miền Bắc đã bắt giữ Boyd và đưa bà đến nhà tù Old Capitol tại Oasinhtơn. Bà được thả một tháng sau đó và bị trục xuất đến Richmond, nhưng sau đó lại bị bắt giữ thêm 3 tháng. Năm 1864, bà lại bị bắt giữ một lần nữa khi cố gắng lén mang tài liệu của phe miền Nam đến Anh. Sau này, Boyd đã bỏ trốn khỏi Mỹ.
Năm 1865, Boyd viết cuốn hồi ký dài hai tập kể lại cuộc đời làm điệp viên của mình. Bà kết hôn hai lần và qua đời tại Wisconsin năm 1900. Bà được an táng tại nghĩa trang Spring Grove tại Wisconsin Dells, bang Wisconsin.
Rose O’Neal Greenhow
Một trong những tin nhắn quan trọng được Greenhow giấu trong tóc của bà đã giúp chỉ huy quân đội Liên minh miền Nam P.G.T. Beauregard giành thắng lợi đầu tiên trong trận Bull Run.
Nghi ngờ các hoạt động của Greenhow, Allan Pinkerton, người đứng đầu sở mật vụ mới được thành lập của liên bang đã thu thập đủ bằng chứng để quản thúc tại gia bà. Trong thời gian này, Greenhow tiếp tục thu thập thông tin. Tháng 1/1862, bà cùng con gái 8 tuổi đã được đưa đến nhà tù Old Capitol. Vài tháng sau đó, Greenhow bị trục xuất đến Baltimore, bang Mariland, nơi phe miền Nam chào mừng bà như một người hùng.
Tổng thống Liên bang miền Nam Jefferson Davis đã gửi bà đến Anh và Pháp làm nhiệm vụ tiếp theo là thu hút sự ủng hộ cho chính phủ miền Nam. Tháng 9/1864, Greenhow trở lại miền Nam trên con tàu Condor, mang theo một lượng vàng lớn. Một tàu chiến miền Bắc đã đuổi theo tàu Condor khi nó ở gần bờ biển Bắc Carolina. Condor sau đó bị mắc cạn trên một bãi cát ở cửa sông. Không nghe theo lời khuyên của thuyền trưởng, Greenhow đã cùng hai hành khách khác bỏ trốn trên một chiếc thuyền nhỏ. Con thuyền này bị lật úp và Greenhow thiệt mạng. Thi thể của Greenhow trôi dạt vào bờ ngày hôm sau và đã được phe miền Nam chôn cất với nghi lễ quân đội.
Antonia Ford
Tháng 3/1863, Ford bị miền Bắc buộc tội làm gián điệp cho John Singleton Mosby, chỉ huy quân kỵ binh của phe miền Nam. Đội kỵ binh của Mosby đã bắt giữ tướng quân phe miền Bắc Edwin H. Stoughton tại trụ sở của ông ta - đây là một trong những trận đột kích nổi tiếng nhất trong lịch sử cuộc chiến. Sở mật vụ đã nghi ngờ Ford tham gia lập kế hoạch tấn công bởi trước đó Stoughton và Ford đã có một cuộc gặp. Sở này đã cử một nữ mật vụ giả làm người ủng hộ phe miền Nam tiếp xúc với Ford và Ford đã đem giấy phong cấp của mình cho nữ điệp vụ kia xem. Không lâu sau đó, Ford bị bắt và người ta phát hiện bà cất giấu nhiều tài liệu quan trọng.
Sau một vài tháng bị giam giữ tại nhà tù Old Capitol thuộc bang Washington, Ford đã được thả nhờ sự giúp đỡ của thiếu tá phe miền Bắc Joseph C. Willard, một trong những người đã bắt giữ bà. Willard sau này rút khỏi quân đội miền Bắc và kết hôn với Ford vào tháng 3/1864.
Cặp đôi này sống tại Washington D.C và có 3 mặt con nhưng chỉ có một người sống sót đến tuổi vị thành niên. Bà Ford qua đời ngày 14/2/1871 ở tuổi 33.
Điệp viên Nancy Wake những năm cuối đời.
Nữ điệp viên có biệt danh "chuột trắng" chuyên vượt ngục và ám sát.
Nancy Wake, người New Zealand nhưng lớn lên ở Australia là nữ điệp
viên tài ba với nhiệm vụ tình báo đặc biệt của lực lượng đồng minh
chống phát xít Đức. Bà nổi tiếng với biệt danh "Chuột trắng" vì rất
nhanh nhẹn, thoắt ẩn thoắt hiện. Khả năng thâm nhập khiến Nancy trở nên
nỗi khiếp sợ của lính SS và Gestapo của quân phát xít Đức.
Tốt nghiệp trường đại học báo chí London rồi làm phóng viên chiến trường, Nancy là cây viết được giao đặc trách chuyên theo dõi những hoạt động của Hitler. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, năm 1939, Nancy nhập ngũ và được đào tạo nhiều khoa tình báo tại bang Queenland (Australia).
Năm 1940, Nancy hoạt động tình báo ở miền Trung nước Pháp khi nước này đang bị phát xít Đức chiếm đóng gần như hoàn toàn. Bà cùng 17 điệp viên khác sống trong 1 lâu đài bỏ hoang. Họ tự đào hệ thống hầm quanh biệt thự để đề phòng bất trắc và kết hợp thực hiện các nhiệm vụ vô cùng hiệu quả.
Tuy nhiên, năm 1944, khi cả nhóm đang thâm nhập 1 sân bay hàng đầu của Đức quốc xã để điều tra về vũ khí mới của địch thì bị bắt.
Ngày 12/3/1947, Nancy cùng 6 người khác đã may mắn vượt ngục được nhờ lòng dũng cảm và mưu trí.
Vì những thành tích vượt trội, Nancy là 1 trong 20 điệp viên của phe đồng minh bị Gestapo truy nã gắt gao. Tức là nếu bị bắt, nữ điệp viên này chỉ còn con đường chết.
Ngoài làm điệp viên lấy thông tin, Nancy còn có biệt danh sát thủ tàn bạo. Nhiều phi vụ ám sát quan chức phát xít được bà thực hiện bằng dao nhọn với quan điểm: phải tàn bạo để trả thù cho hàng triệu người Do Thái đã bị Gestapo lùa vào những lò hơi ngạt chết một cách đau đớn.
Đến ngày 12/3/1945, vài tháng trước khi Đức Quốc xã đầu hàng phe đồng minh, tại ngôi biệt thự ở làng Verneix, Nancy Wake lại bị Gestapo bắt.
Nữ điệp viên tài ba này bị giải về căn cứ ở miền Trung nước Pháp nhưng trên đường đi, một mình bà đã tấn công 3 tên lính địch và trốn thoát.
Năm 1949, sau chiến tranh, Nancy trở lại Australia và kết hôn với một viên phi công trong quân đội năm 1957.
Cuộc đời tài ba của điệp viên Nancy Wake đã là cảm hứng chính cho nhà văn Sebastian Faulks viết cuốn tiểu thuyết "Charlotte Gray". Năm 2001, cuốn sách này được chuyển thể thành phim.
Noor Inayat Khan (1914-1944)
Năm 1940, Noor gia nhập lực lượng không quân Anh.
Vì là người rất thông thạo tiếng Pháp, năm 1943, Noor được giao hoạt động ở miền Bắc nước Pháp với vỏ bọc là một y tá có tên Jeanne-Marie Regnier cùng với hệ thống.
Tuy nhiên, sau 1 tháng tới nước Pháp, hệ thống này đã bị lộ vì kẻ phản bội Henri Dericourt đã tiết lộ danh tính cả nhóm cho kẻ thù. Được phép sơ tán nhưng Noor vẫn quyết bám trụ dù những nguy hiểm tới tính mạng.
Nhờ trí thông minh tuyệt vời, khả năng ngôn ngữ thông thạo, Noor luôn cung cấp cho tổ chức những thông tin quý giá qua máy vô tuyến.
Dầu vậy, Noor vẫn bị Đức quốc xã bắt vì gã chỉ điểm phản bội Henri. Dù trải qua 10 tháng biệt giam, bị đánh đập, tra tấn nhưng nữ điệp viên xinh đẹp không tiết lộ bất kỳ thông tin nào.
Tháng 9/1944, Noor bị chuyển tới trại tập trung Dachau và bị sát hại vào tháng 9 cùng năm.
Tốt nghiệp trường đại học báo chí London rồi làm phóng viên chiến trường, Nancy là cây viết được giao đặc trách chuyên theo dõi những hoạt động của Hitler. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, năm 1939, Nancy nhập ngũ và được đào tạo nhiều khoa tình báo tại bang Queenland (Australia).
Năm 1940, Nancy hoạt động tình báo ở miền Trung nước Pháp khi nước này đang bị phát xít Đức chiếm đóng gần như hoàn toàn. Bà cùng 17 điệp viên khác sống trong 1 lâu đài bỏ hoang. Họ tự đào hệ thống hầm quanh biệt thự để đề phòng bất trắc và kết hợp thực hiện các nhiệm vụ vô cùng hiệu quả.
Tuy nhiên, năm 1944, khi cả nhóm đang thâm nhập 1 sân bay hàng đầu của Đức quốc xã để điều tra về vũ khí mới của địch thì bị bắt.
Ngày 12/3/1947, Nancy cùng 6 người khác đã may mắn vượt ngục được nhờ lòng dũng cảm và mưu trí.
Vì những thành tích vượt trội, Nancy là 1 trong 20 điệp viên của phe đồng minh bị Gestapo truy nã gắt gao. Tức là nếu bị bắt, nữ điệp viên này chỉ còn con đường chết.
Ngoài làm điệp viên lấy thông tin, Nancy còn có biệt danh sát thủ tàn bạo. Nhiều phi vụ ám sát quan chức phát xít được bà thực hiện bằng dao nhọn với quan điểm: phải tàn bạo để trả thù cho hàng triệu người Do Thái đã bị Gestapo lùa vào những lò hơi ngạt chết một cách đau đớn.
Đến ngày 12/3/1945, vài tháng trước khi Đức Quốc xã đầu hàng phe đồng minh, tại ngôi biệt thự ở làng Verneix, Nancy Wake lại bị Gestapo bắt.
Nữ điệp viên tài ba này bị giải về căn cứ ở miền Trung nước Pháp nhưng trên đường đi, một mình bà đã tấn công 3 tên lính địch và trốn thoát.
Năm 1949, sau chiến tranh, Nancy trở lại Australia và kết hôn với một viên phi công trong quân đội năm 1957.
Cuộc đời tài ba của điệp viên Nancy Wake đã là cảm hứng chính cho nhà văn Sebastian Faulks viết cuốn tiểu thuyết "Charlotte Gray". Năm 2001, cuốn sách này được chuyển thể thành phim.
Noor Inayat Khan (1914-1944)
Noor Inayat Khan
Nữ điệp viên sinh ra ở Nga nhưng lớn lên ở Anh này xuất thân trong
một gia tộc vô cùng quyền quý và căm ghét quân phát xít sâu sắc.Năm 1940, Noor gia nhập lực lượng không quân Anh.
Vì là người rất thông thạo tiếng Pháp, năm 1943, Noor được giao hoạt động ở miền Bắc nước Pháp với vỏ bọc là một y tá có tên Jeanne-Marie Regnier cùng với hệ thống.
Tuy nhiên, sau 1 tháng tới nước Pháp, hệ thống này đã bị lộ vì kẻ phản bội Henri Dericourt đã tiết lộ danh tính cả nhóm cho kẻ thù. Được phép sơ tán nhưng Noor vẫn quyết bám trụ dù những nguy hiểm tới tính mạng.
Nhờ trí thông minh tuyệt vời, khả năng ngôn ngữ thông thạo, Noor luôn cung cấp cho tổ chức những thông tin quý giá qua máy vô tuyến.
Dầu vậy, Noor vẫn bị Đức quốc xã bắt vì gã chỉ điểm phản bội Henri. Dù trải qua 10 tháng biệt giam, bị đánh đập, tra tấn nhưng nữ điệp viên xinh đẹp không tiết lộ bất kỳ thông tin nào.
Tháng 9/1944, Noor bị chuyển tới trại tập trung Dachau và bị sát hại vào tháng 9 cùng năm.
Điệp viên Virginia Hall.
Cơ quan mật vụ khét tiếng của phát xít Đức – Gestapo từng coi bà là “người lợi hại nhất, nguy hiểm nhất".
Virginia Hall (1906 -1892)
Điệp viên được cả Anh và Mỹ vinh danh trong hàng chục năm dài này sinh tại Baltimore, Hoa Kỳ. Bà có một khả năng đặc biệt về ngôn ngữ, thành thạo một ngoại ngữ chỉ trong vòng chưa tới 1 năm.
Năm 1940, Virginia làm tùy viên quân sự Mỹ tại Anh. Chứng kiến một London hoang tàn do những trận mưa bom và những tội ác của phát xít Đức gây ra cho Pháp, Virginia quyết tâm sẽ làm điều gì đó để chống phát xít.
Nhờ thông thạo tiêng Pháp, Ý và Đức, Virginia Hall sớm được tổ chức tình báo SOE của Anh để mắt tới. Đây là tổ chức chuyên phát hiện và đào tạo các điệp viên do thủ tướng Anh khi đó là Churchill thành lập. Tháng 4/1941, bà đã trải qua khóa huấn luyện đặc biệt của tổ chức, được giao cho làm tình báo tại Pháp nhằm chống lại quân phát xít.
Dưới vai phóng viên của tờ New York, Virginia có dịp sử dụng trí óc thông minh, bản lĩnh vững vàng của mình. Nhờ bà và hệ thống mạng lưới ở Vichy, Pháp của bà, hàng loạt những thông tin quan trọng đã được đưa về quân đồng minh, đóng một phần to lớn trong cuộc chiến thắng của Pháp và Anh.
Cơ quan mật vụ nổi tiếng của phát xít Đức - Gastapo luôn coi Virginia là một điệp viên lợi hại và nguy hiểm nhất. Chính phủ Mỹ tặng bà huân chương cho nhà tình báo lỗi lạc. Hàng chục năm sau cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Virginia vẫn được chính phủ Anh và Pháp tôn vinh.
Điệp viên xinh đẹp và liều lĩnh Mata Hari
Xinh đẹp, mạnh mẽ, thông minh, Mata Hari (1876-1917) trở thành gián điệp cho cả hai phía Đức và Pháp. Nhưng chính sự liều lĩnh này đã khiến cô phải lĩnh án tử hình vào năm 1917 để lại vô số những câu chuyện, bí mật và huyền thoại ...
Mata Hari sinh ngày 7/8/1876 ở Leeuwarden, Hà Lan. Với sắc đẹp thuộc hàng "nghiêng nước nghiêng thành", Mata Hari là một vũ công nổi tiếng ở Paris. Chính điều này đã giúp cô dễ dàng có thể tiếp cận được giới quan chức cao cấp của Pháp. Trong một lần biểu diễn, cô được một người đề nghị "gặp mặt" vị quan chức của họ. Và sự nghiệp điệp viên của Mata Hari bắt đầu từ đó khi cô dần được tiếp cận nhiều nhân vật chính trị cao cấp và lấy được thông tin bổ ích cung cấp cho Đức.
Tháng 1/1917, tuỳ viên quân sự Đức ở Madrid đã gửi một bức điện tín đến Berlin nói rằng họ đã nhận được thông tin tuyệt vời từ một điệp viên Đức có mật danh là H-21. Thông tin này bị cơ quan Tình báo Pháp đã chặn được và xác định H-21 là Mata Hari.
Ngày 13/2/1917, Mata Hari đã bị bắt tại một khách sạn ở Paris. Bà bị kết án vì làm điệp viên hai mang và bị xử tử vào tháng 9 cùng năm ở tuổi 41.
Christine Granville
Cô trở thành hoa hậu Ba Lan ở tuổi 17, và là điệp viên rất được
Churchill ngưỡng mộ. Christine Granville sinh ra ở Ba Lan năm 1915. Cô
là cháu gái một chủ nhà băng giàu có người Do Thái trong gia đình
Goldfeder. Khi phát xít Đức xâm chiếm Ba Lan năm 1939, cô tình nguyện
làm việc với lực lượng tình báo Anh.
Cô tham gia Đội Tác chiến đặc biệt của tình báo Anh. Cơ quan này tuyển cô vì trí tuệ và sự hiểu biết, nắm vững nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Cô có rất nhiều chiến công, nhưng lại phát hiện ra mình bị cả Ba Lan và Anh bỏ rơi. Năm 1952 cô tự vẫn tại London.
Điệp viên được cả Anh và Mỹ vinh danh trong hàng chục năm dài này sinh tại Baltimore, Hoa Kỳ. Bà có một khả năng đặc biệt về ngôn ngữ, thành thạo một ngoại ngữ chỉ trong vòng chưa tới 1 năm.
Năm 1940, Virginia làm tùy viên quân sự Mỹ tại Anh. Chứng kiến một London hoang tàn do những trận mưa bom và những tội ác của phát xít Đức gây ra cho Pháp, Virginia quyết tâm sẽ làm điều gì đó để chống phát xít.
Nhờ thông thạo tiêng Pháp, Ý và Đức, Virginia Hall sớm được tổ chức tình báo SOE của Anh để mắt tới. Đây là tổ chức chuyên phát hiện và đào tạo các điệp viên do thủ tướng Anh khi đó là Churchill thành lập. Tháng 4/1941, bà đã trải qua khóa huấn luyện đặc biệt của tổ chức, được giao cho làm tình báo tại Pháp nhằm chống lại quân phát xít.
Dưới vai phóng viên của tờ New York, Virginia có dịp sử dụng trí óc thông minh, bản lĩnh vững vàng của mình. Nhờ bà và hệ thống mạng lưới ở Vichy, Pháp của bà, hàng loạt những thông tin quan trọng đã được đưa về quân đồng minh, đóng một phần to lớn trong cuộc chiến thắng của Pháp và Anh.
Cơ quan mật vụ nổi tiếng của phát xít Đức - Gastapo luôn coi Virginia là một điệp viên lợi hại và nguy hiểm nhất. Chính phủ Mỹ tặng bà huân chương cho nhà tình báo lỗi lạc. Hàng chục năm sau cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Virginia vẫn được chính phủ Anh và Pháp tôn vinh.
Điệp viên xinh đẹp và liều lĩnh Mata Hari
Xinh đẹp, mạnh mẽ, thông minh, Mata Hari (1876-1917) trở thành gián điệp cho cả hai phía Đức và Pháp. Nhưng chính sự liều lĩnh này đã khiến cô phải lĩnh án tử hình vào năm 1917 để lại vô số những câu chuyện, bí mật và huyền thoại ...
Mata Hari sinh ngày 7/8/1876 ở Leeuwarden, Hà Lan. Với sắc đẹp thuộc hàng "nghiêng nước nghiêng thành", Mata Hari là một vũ công nổi tiếng ở Paris. Chính điều này đã giúp cô dễ dàng có thể tiếp cận được giới quan chức cao cấp của Pháp. Trong một lần biểu diễn, cô được một người đề nghị "gặp mặt" vị quan chức của họ. Và sự nghiệp điệp viên của Mata Hari bắt đầu từ đó khi cô dần được tiếp cận nhiều nhân vật chính trị cao cấp và lấy được thông tin bổ ích cung cấp cho Đức.
Vẻ đẹp khó cưỡng của Mata Hari giúp cô có cơ hội tiếp cận nhiều chính khách cao cấp của Đức và Pháp.
Nhưng không dừng ở đó, khi đã ở tuổi gần 40, Mata Hari lại đem lòng
yêu một viên sĩ quan trẻ tuổi của Pháp. Tình yêu đó đã kéo theo sự phản
bội của cô dành cho nước Đức. Bằng trí thông minh và sự liều lĩnh, Mata
Hari bán thông tin mật cho cả Đức và Pháp để có tiền sống một đời vương
giả bên người tình.Tháng 1/1917, tuỳ viên quân sự Đức ở Madrid đã gửi một bức điện tín đến Berlin nói rằng họ đã nhận được thông tin tuyệt vời từ một điệp viên Đức có mật danh là H-21. Thông tin này bị cơ quan Tình báo Pháp đã chặn được và xác định H-21 là Mata Hari.
Ngày 13/2/1917, Mata Hari đã bị bắt tại một khách sạn ở Paris. Bà bị kết án vì làm điệp viên hai mang và bị xử tử vào tháng 9 cùng năm ở tuổi 41.
Christine Granville
Cô tham gia Đội Tác chiến đặc biệt của tình báo Anh. Cơ quan này tuyển cô vì trí tuệ và sự hiểu biết, nắm vững nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Cô có rất nhiều chiến công, nhưng lại phát hiện ra mình bị cả Ba Lan và Anh bỏ rơi. Năm 1952 cô tự vẫn tại London.
Điệp viên Violette Szabo.
Cuộc đời của Violette tuy ngắn ngủi nhưng đầy hào quang và mãi mãi được người đời ghi nhớ.
Điệp viên Violette Szabo (1921-1945)
Violette Szabo là điệp viên cho cả Anh và Pháp trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Điều đặc biệt là bà mang trong mình dòng máu của cả hai dân tộc này.
Cuộc đời của Violette gắn liền với những điều vô cùng ngắn ngủi nhưng đầy hào quang: cuộc hôn nhân kéo dài 2 năm sau mối tình lãng mạng 42 ngày. Dù chỉ sống trên đời 24 năm, nhưng tên tuổi của Violette mãi mãi được người đời ghi nhớ vì những hành động gan dạ và quả cảm.
Violette gặp Étienne Szabo, một sĩ quan đẹp trai của Pháp, gốc Hungari trong cuộc diễu hành ngày Phá ngục Bastille ở London năm 1940. Họ cưới nhau ngay sau cuộc tình đầy lãng mạng kéo dài có 42 ngày. Khi đó Violette mới 19 tuổi còn phu quân 31 tuổi. Kết quả của cuộc hôn nhân với những tình cảm mãnh liệt này là họ có với nhau một bé gái tên Tania. Nhưng một điều đau đớn cho Violette, chồng của cô đã tử vong vì những vết thương ở ngực trong cuộc chiến chống phát xít ở Ai Cập sau khi cưới nhau được 2 năm.
Sau đó, bà trở lại Pháp. Năm 1943 Violette được giao nhiệm vụ tham gia tìm diệt những kẻ phản bội tổ quốc, đi theo Đức Quốc xã và bọn SS, mật vụ Gestapo khét tiếng của phát xít Đức.
Tiếp tục nhiệm vụ đó, tháng 6/1944, Violette từ máy bay nhảy dù xuống vùng Limoges, Pháp. Violette phối hợp hoạt động của Phong trào Kháng chiến Pháp tại khu vực Limoges trong những ngày đầu tiên sau D-Day (ngày quân Đồng minh đổ bộ vào bờ biển Normandy).
Sau khi trở về Paris, do bị kẻ gian chỉ điểm, Violette đã rơi vào tay Sư đoàn SS “Das Reich” Panzer, và bà bị giao cho cơ quan mật vụ Gestapo khét tiếng tàn bạo thẩm vấn. Do không chịu khai ra bất cứ thông tin gì nên bà bị kẻ thù sát hại khi tuổi đời còn rất trẻ.
Những công lao và sự hi sinh to lớn của bà đã được chính phủ Anh trao tặng huân chương thánh George và chính phủ Pháp tặng huân chương Thập tự chinh.
"Điệp viên tóc đỏ" người Nga Anna Chapman (1982)
Cô điệp viên của thời hiện đại là hiện thân của câu nói tài sắc vẹn toàn. Bộ não thông minh với chỉ số IQ là 162 với thân hình bốc lửa và cặp mắt hút hồn, Anna chẳng khó khăn gì trong việc mê hoặc những chính trị gia cao cấp trong chính quyền Mỹ. Cô trở thành điệp viên cho Nga và bị Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ (FBI) bắt giữ vào tháng 6/2010.
Sau đó, Chapman cùng 10 điệp viên khác bị trục xuất về nước trong một vụ trao đổi gián điệp giữa 2 cường quốc Nga và Hoa Kỳ.
Kể từ khi bị trục xuất về nước, người đẹp tóc đỏ đã tham gia các hoạt động kinh doanh, báo chí, ngân hàng và chính trị.
Hiện nữ điệp viên xinh đẹp đang đảm nhận vai trò cố vấn cho chủ tịch ngân hàng FondServiceBank, một ngân hàng tầm cỡ thế giới của Nga.
Violette Szabo là điệp viên cho cả Anh và Pháp trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Điều đặc biệt là bà mang trong mình dòng máu của cả hai dân tộc này.
Cuộc đời của Violette gắn liền với những điều vô cùng ngắn ngủi nhưng đầy hào quang: cuộc hôn nhân kéo dài 2 năm sau mối tình lãng mạng 42 ngày. Dù chỉ sống trên đời 24 năm, nhưng tên tuổi của Violette mãi mãi được người đời ghi nhớ vì những hành động gan dạ và quả cảm.
Violette gặp Étienne Szabo, một sĩ quan đẹp trai của Pháp, gốc Hungari trong cuộc diễu hành ngày Phá ngục Bastille ở London năm 1940. Họ cưới nhau ngay sau cuộc tình đầy lãng mạng kéo dài có 42 ngày. Khi đó Violette mới 19 tuổi còn phu quân 31 tuổi. Kết quả của cuộc hôn nhân với những tình cảm mãnh liệt này là họ có với nhau một bé gái tên Tania. Nhưng một điều đau đớn cho Violette, chồng của cô đã tử vong vì những vết thương ở ngực trong cuộc chiến chống phát xít ở Ai Cập sau khi cưới nhau được 2 năm.
Điệp viên huyền thoại Violette Szabo với cuộc đời ngắn ngủi nhưng đầy hào quang
Chính cái chết của chồng đã khiến Violette quyết định gia nhập Ủy ban đặc biệt của Anh (SEO).Sau đó, bà trở lại Pháp. Năm 1943 Violette được giao nhiệm vụ tham gia tìm diệt những kẻ phản bội tổ quốc, đi theo Đức Quốc xã và bọn SS, mật vụ Gestapo khét tiếng của phát xít Đức.
Tiếp tục nhiệm vụ đó, tháng 6/1944, Violette từ máy bay nhảy dù xuống vùng Limoges, Pháp. Violette phối hợp hoạt động của Phong trào Kháng chiến Pháp tại khu vực Limoges trong những ngày đầu tiên sau D-Day (ngày quân Đồng minh đổ bộ vào bờ biển Normandy).
Sau khi trở về Paris, do bị kẻ gian chỉ điểm, Violette đã rơi vào tay Sư đoàn SS “Das Reich” Panzer, và bà bị giao cho cơ quan mật vụ Gestapo khét tiếng tàn bạo thẩm vấn. Do không chịu khai ra bất cứ thông tin gì nên bà bị kẻ thù sát hại khi tuổi đời còn rất trẻ.
Những công lao và sự hi sinh to lớn của bà đã được chính phủ Anh trao tặng huân chương thánh George và chính phủ Pháp tặng huân chương Thập tự chinh.
"Điệp viên tóc đỏ" người Nga Anna Chapman (1982)
Cô điệp viên của thời hiện đại là hiện thân của câu nói tài sắc vẹn toàn. Bộ não thông minh với chỉ số IQ là 162 với thân hình bốc lửa và cặp mắt hút hồn, Anna chẳng khó khăn gì trong việc mê hoặc những chính trị gia cao cấp trong chính quyền Mỹ. Cô trở thành điệp viên cho Nga và bị Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ (FBI) bắt giữ vào tháng 6/2010.
Sau đó, Chapman cùng 10 điệp viên khác bị trục xuất về nước trong một vụ trao đổi gián điệp giữa 2 cường quốc Nga và Hoa Kỳ.
Điệp viên Anna Chapman trong một sự kiện thời trang ở Mátxcơva năm 2010 với vai trò người mẫu.
Tuy nhiên, không giống những bậc tiền bối thường “mai danh ẩn tích”,
cô đã sử dụng thân phận điệp viên “bị lộ” của mình để “đánh bóng” tên
tuổi và trở nên vô cùng nổi tiếng. Cơn sốt Chapman diễn ra trong thời
gian dài tại quê nhà, thậm chí cô còn được tặng danh hiệu “Người phụ nữ
của năm 2010” tại Nga.Kể từ khi bị trục xuất về nước, người đẹp tóc đỏ đã tham gia các hoạt động kinh doanh, báo chí, ngân hàng và chính trị.
Hiện nữ điệp viên xinh đẹp đang đảm nhận vai trò cố vấn cho chủ tịch ngân hàng FondServiceBank, một ngân hàng tầm cỡ thế giới của Nga.
Điệp viên Christine Granville
Với
sự thông minh, sắc sảo và khả năng nói nhiều ngoại ngữ, Granville đã
được đưa vào hoạt động trong Cục Chiến dịch Đặc biệt của Anh.
Christine Granville (1915-1952)
Sinh năm 1915 ở Ba Lan, Christine Granville là cháu gái của một chủ ngân hàng giàu có người Do Thái thuộc gia đình Goldfeder. Năm 17 tuổi, Granville trở thành Hoa hậu Ba Lan.
Khi quân phát xít Đức xâm lược Ba Lan năm 1939, Granville tình nguyện làm việc cho cơ quan tình báo Anh. Với sự thông minh, sắc sảo và khả năng nói nhiều ngoại ngữ, Granville đã được đưa vào hoạt động trong Cục Chiến dịch Đặc biệt của Anh. Bà trở thành nữ điệp viên được cố Thủ tướng Anh Churchill rất mực yêu quý. Trong thời gian ở Budapest, Hungary, Christine Granville đã cung cấp nhiều tin quan trọng cho tình báo Anh và một trong những tin tức quan trọng nhất, có giá trị nhất, giúp nước Anh nhận định: Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô trong tháng 6/1941. Khi đó, bà hoạt động trong mạng lưới điệp viên có tên Musketteers. Khi nằm vùng ở Pháp và Italy, Christine Granville được biết đến với tên gọi Pauline Armand. Hoạt động của Christine Granville hiệu quả tới mức cơ quan mật vụ Gestapo từng treo giải thưởng hậu hĩnh cho bất cứ ai chỉ điểm, bắt giữ hoặc giết chết được Pauline Armand.
Sau khi rời cơ quan tình báo Anh, bà vẫn được Chính phủ London tặng Huân chương chữ thập George, Chính phủ Pháp tặng Huân chương chữ thập Charles de Gaulle. Một trong những chiến công lớn nhất của Christine Granville trong thời gian hoạt động ở Pháp là giúp giải cứu thành công cho Francis Cammaerts, chỉ huy lực lượng kháng chiến miền Bắc nước Pháp và Xan Fielding, chỉ huy mới của SOE tại Pháp bị cơ quan mật vụ Gestapo Đức bắt giữ và chuẩn bị tử hình. Tuy nhiên, số phận thật trớ trêu, năm 1952 bà bị người tình cũ George Murdoni sát hại ở London.
Ethel và Julius Rosenberg
Từng giữ chức chỉ huy lực lượng tình báo thời Stalin, Lavrenti Beria đã bị xử bắn vì tội làm gián điệp và âm mưu lật đổ chính quyền Liên Xô.
Elizabeth Bentley là điệp viên nội gián người Mỹ làm việc cho tình báo Liên Xô từ năm 1938 tới năm 1946. Năm 1947, bà đầu thú với Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và trở thành điệp viên 2 mang. Nhờ những thông tin do Bentley cung cấp, FBI đã phá vỡ hai đường dây gián điệp của Liên Xô gồm hàng trăm người trên lãnh thổ Mỹ.
Sinh năm 1915 ở Ba Lan, Christine Granville là cháu gái của một chủ ngân hàng giàu có người Do Thái thuộc gia đình Goldfeder. Năm 17 tuổi, Granville trở thành Hoa hậu Ba Lan.
Khi quân phát xít Đức xâm lược Ba Lan năm 1939, Granville tình nguyện làm việc cho cơ quan tình báo Anh. Với sự thông minh, sắc sảo và khả năng nói nhiều ngoại ngữ, Granville đã được đưa vào hoạt động trong Cục Chiến dịch Đặc biệt của Anh. Bà trở thành nữ điệp viên được cố Thủ tướng Anh Churchill rất mực yêu quý. Trong thời gian ở Budapest, Hungary, Christine Granville đã cung cấp nhiều tin quan trọng cho tình báo Anh và một trong những tin tức quan trọng nhất, có giá trị nhất, giúp nước Anh nhận định: Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô trong tháng 6/1941. Khi đó, bà hoạt động trong mạng lưới điệp viên có tên Musketteers. Khi nằm vùng ở Pháp và Italy, Christine Granville được biết đến với tên gọi Pauline Armand. Hoạt động của Christine Granville hiệu quả tới mức cơ quan mật vụ Gestapo từng treo giải thưởng hậu hĩnh cho bất cứ ai chỉ điểm, bắt giữ hoặc giết chết được Pauline Armand.
Sau khi rời cơ quan tình báo Anh, bà vẫn được Chính phủ London tặng Huân chương chữ thập George, Chính phủ Pháp tặng Huân chương chữ thập Charles de Gaulle. Một trong những chiến công lớn nhất của Christine Granville trong thời gian hoạt động ở Pháp là giúp giải cứu thành công cho Francis Cammaerts, chỉ huy lực lượng kháng chiến miền Bắc nước Pháp và Xan Fielding, chỉ huy mới của SOE tại Pháp bị cơ quan mật vụ Gestapo Đức bắt giữ và chuẩn bị tử hình. Tuy nhiên, số phận thật trớ trêu, năm 1952 bà bị người tình cũ George Murdoni sát hại ở London.
Ethel và Julius Rosenberg
Ethel và Julius Rosenberg (Ảnh: Getty)
Năm 1950, Ethel và Julius Rosenberg - một cặp vợ chồng bình thường
như cặp đôi khác - bị FBI buộc tội chuyển các bí mật hạt nhân cho Liên
bang Xô Viết. Sau khi bị đưa ra tòa xét xử, cả hai đã phải chấp nhận án
tử hình và bị hành quyết tại nhà tù Sing Sing ở New York ngày 19/6/1953.
Cho đến nay, vụ việc vẫn gây rất nhiều tranh cãi ở cả hai phía.
Lavrenti Beria.Từng giữ chức chỉ huy lực lượng tình báo thời Stalin, Lavrenti Beria đã bị xử bắn vì tội làm gián điệp và âm mưu lật đổ chính quyền Liên Xô.
Elizabeth Bentley là điệp viên nội gián người Mỹ làm việc cho tình báo Liên Xô từ năm 1938 tới năm 1946. Năm 1947, bà đầu thú với Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và trở thành điệp viên 2 mang. Nhờ những thông tin do Bentley cung cấp, FBI đã phá vỡ hai đường dây gián điệp của Liên Xô gồm hàng trăm người trên lãnh thổ Mỹ.
Mai Tân (Khampha.vn)
“Nữ điệp viên thế kỷ” cứu loài người khỏi thảm họa hạt nhân
Trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, Melita Norwood là điệp viên hai mang của Ủy ban An ninh Quốc gia Liên Xô (KGB) với bí danh Hola.
Hoạt động trong lòng địch
Melita Norwood chào đời năm 1912 ở một thị trấn nhỏ gần thành phố Southampton, miền Nam nước Anh. Người phụ nữ với thân hình nhỏ thó, mái tóc màu hạt dẻ, đôi mắt sáng... mang trong mình hai dòng máu Anh và Latvia (một nước cộng hòa vùng Baltic thuộc Liên Xô cũ). Melita Norwood cũng có thân thế tương đối phức tạp.
Bố Melita Norwood vốn là đảng viên Đảng Lao động Xã hội - Dân chủ Nga, trong khi mẹ lại là thành viên của Đảng cộng sản Anh. Cuộc đời hoạt động tình báo của bà bắt đầu từ những khao khát phục vụ lý tưởng, mong muốn cứu thoát thế giới khỏi thảm họa vũ khí hạt nhân...
“Nữ điệp viên thế kỷ” Melita Norwood.
Năm 1932, khi còn là sinh viên Đại học Southampton, bà trở thành đảng viên Đảng cộng sản Anh. Nhờ đức tính siêng năng và cẩn trọng, sau khi được đào tạo tại trường Tình báo Cambridge, Norwood nhanh chóng lọt vào mắt xanh của thượng cấp. Hơn 20 tuổi, bà được cất nhắc làm thư ký cho hiệp hội chuyên nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Anh.
Cũng trong thời gian này, bà chính thức gia nhập thế giới của những điệp viên hai mang. Người móc nối cho Norwood không ai khác chính là "chuyên gia sao chép" Vasily Mitrokhin, một nhân viên tình báo Liên Xô (báo ĐS&PL đã từng có bài giới thiệu).
Cũng cần nói thêm, thời điểm đó, Chiến tranh Thế giới thứ 2 đang bước vào giai đoạn vô cùng khốc liệt. Nhất cử nhất động của đối phương đều được các bên tham chiến theo dõi sát sao, mỗi thông tin tình báo thu thập được có thể sẽ cứu sống hàng trăm nghìn binh sĩ và hàng triệu dân thường.
Một trong những nhiệm vụ sống còn mà lãnh tụ Stalin khi đó đặt ra cho cơ quan tình báo Xô viết là phải khai thác bằng được thông tin về các chương trình hạt nhân của Mỹ và Anh. Tuy nhiên, mạng lưới tình báo của Liên Xô tại Anh gần như bị phá vỡ. Người duy nhất còn sống sót là điệp viên Anatoli Gorski nhưng bị cô lập hoàn toàn.
Nhận được chỉ thị từ cấp trên, Norwood với biệt danh là Hola bắt đầu móc nối với đầu mối khôi phục lại mạng lưới tình báo tại Anh. Nhờ rành rẽ đường đi nước bước trong hiệp hội nghiên cứu về vũ khí nguyên tử, Norwood bắt đầu hoạt động mà đối phương không hề hay biết. Hàng đêm, bà bí mật chụp rất nhiều tài liệu mật của dự án "Tube Alloys" về vũ khí hạt nhân lấy ra từ tủ của viên giám đốc và trao trực tiếp cho người phụ trách Vladimir Barkovski.
Cũng cần nói thêm, thời kỳ này, dự án "Tube Alloys" chuyển sang giai đoạn nước rút, thiết kế lò phản ứng phục vụ việc sản xuất Plutonium, một nguyên tố nhân tạo được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử.
Nhiều cuộc điều tra bí mật đã được tiến hành nhằm đảm bảo không có một nhân vật nào ngoài danh sách được phép tiếp cận với thông tin cũng như kết quả nghiên cứu. Người đứng đầu hiệp hội đảm bảo với các nhà chức trách rằng sẽ thực thi một chế độ bảo mật nghiêm ngặt, không cho phép bất cứ ai giữ lại các bản ghi chép hay đánh máy.
Tuy nhiên, tất cả những người được lựa chọn vẫn bị thẩm tra lý lịch và trải qua phần phỏng vấn do chính các nhân viên MI5 (cơ quan tình báo Anh) tiến hành. MI5 không phát hiện được bí mật "đảng viên cộng sản" của Norwood cũng như lý lịch thật của bà.
Người hùng hay kẻ phản bội?
Kể từ ngày Melita Norwood từ giã cõi đời ở tuổi 93 (2/6/2005), những bí ẩn về nữ điệp viên Liên Xô này vẫn là chủ đề bất tận. Cho tới tận ngày nay, những nhìn nhận về công, tội của cựu đặc vụ này vẫn chưa có lời giải cuối cùng. Đối với những đặc vụ Anh và phương Tây, Melita có thể là kẻ phản bội, tuy nhiên với người dân Liên Xô và công chúng yêu chuộng hòa bình toàn thế giới, bà thực sự là người hùng. Nếu không có những thông tin tối mật bà cung cấp cho phía Liên Xô, rất có thể cục diện Chiến tranh thế giới thứ 2 đã khác(!?).
Nhận định trên là hoàn toàn có căn cứ khi sau này, bản thân những cựu điệp viên KGB cũng ca ngợi Melita Norwood là "sĩ quan tình báo Liên Xô" duy nhất xâm nhập được vào "tổng hành dinh" để thu thập những tài liệu về vũ khí hạt nhân. Và thông tin bà có được "đã góp phần đẩy nhanh đáng kể thời gian Liên Xô tự chế tạo bom nguyên tử để đối trọng với Mỹ và phương Tây".
Nhiều người đánh giá, Stalin đã biết về công trình nghiên cứu bom nguyên tử của Anh còn rõ hơn cả Thủ tướng Anh Clement Attlee cùng các thành viên nội các của ông ta.
Giới quan sát nhận định, việc làm của nữ điệp viên Melita Norwood cũng góp phần khiến cho cuộc chiến tranh hạt nhân không bùng nổ trong thế kỷ 20. Bởi theo lập luận của các nhà phân tích, nhiều khả năng Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên sau khi đã thực hiện tại Nhật Bản, nếu họ biết Liên Xô chưa chế tạo được loại vũ khí tương tự.
Thậm chí, những tài liệu mà kẻ đào tẩu khỏi KGB, Vasily Mitrokhin, cung cấp cho cơ quan đặc vụ Anh cũng khẳng định, KGB đánh giá Norwood là một điệp viên đầy hứa hẹn, đáng tin cậy, có tính kỷ luật cao, đã thu thập và chuyển về trung tâm rất nhiều tài liệu khoa học kỹ thuật quý giá. Không được đào tạo bài bản, động cơ lớn nhất cho quyết định "phản bội" Anh, bắt tay với KGB chỉ đơn giản là muốn góp phần giúp Matxcơva bình đẳng với Washington và Luân Đôn trong việc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trước khi bị lật tẩy, Melita Norwood chưa hề phải đối mặt với bất cứ mối nguy hiểm nào. Mặc dù cơ quan phản gián Anh cũng có nghi ngờ Melita Norwood đang làm gián điệp cho Liên Xô từ năm 1965 nhưng may mắn bà vẫn không bị sờ tới. Thậm chí may mắn còn mỉm cười với bà cho đến tận lúc cuối đời. Năm 1999, dù bị phơi bày trên phương tiện thông tin đại chúng, bị kết tội làm gián điệp cho Liên Xô nhưng bà vẫn không bị truy tố.
Gần 40 năm làm việc cho KGB, hơn 60 năm thân phận chìm trong bóng tối, bà bước ra tận hưởng những ngày tháng cuối đời lặng lẽ ở Bexleyhealth (quận Kent, Anh).
Anh Văn
Melita Norwood chào đời năm 1912 ở một thị trấn nhỏ gần thành phố Southampton, miền Nam nước Anh. Người phụ nữ với thân hình nhỏ thó, mái tóc màu hạt dẻ, đôi mắt sáng... mang trong mình hai dòng máu Anh và Latvia (một nước cộng hòa vùng Baltic thuộc Liên Xô cũ). Melita Norwood cũng có thân thế tương đối phức tạp.
Bố Melita Norwood vốn là đảng viên Đảng Lao động Xã hội - Dân chủ Nga, trong khi mẹ lại là thành viên của Đảng cộng sản Anh. Cuộc đời hoạt động tình báo của bà bắt đầu từ những khao khát phục vụ lý tưởng, mong muốn cứu thoát thế giới khỏi thảm họa vũ khí hạt nhân...
“Nữ điệp viên thế kỷ” Melita Norwood.
Năm 1932, khi còn là sinh viên Đại học Southampton, bà trở thành đảng viên Đảng cộng sản Anh. Nhờ đức tính siêng năng và cẩn trọng, sau khi được đào tạo tại trường Tình báo Cambridge, Norwood nhanh chóng lọt vào mắt xanh của thượng cấp. Hơn 20 tuổi, bà được cất nhắc làm thư ký cho hiệp hội chuyên nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Anh.
Cũng trong thời gian này, bà chính thức gia nhập thế giới của những điệp viên hai mang. Người móc nối cho Norwood không ai khác chính là "chuyên gia sao chép" Vasily Mitrokhin, một nhân viên tình báo Liên Xô (báo ĐS&PL đã từng có bài giới thiệu).
Cũng cần nói thêm, thời điểm đó, Chiến tranh Thế giới thứ 2 đang bước vào giai đoạn vô cùng khốc liệt. Nhất cử nhất động của đối phương đều được các bên tham chiến theo dõi sát sao, mỗi thông tin tình báo thu thập được có thể sẽ cứu sống hàng trăm nghìn binh sĩ và hàng triệu dân thường.
Một trong những nhiệm vụ sống còn mà lãnh tụ Stalin khi đó đặt ra cho cơ quan tình báo Xô viết là phải khai thác bằng được thông tin về các chương trình hạt nhân của Mỹ và Anh. Tuy nhiên, mạng lưới tình báo của Liên Xô tại Anh gần như bị phá vỡ. Người duy nhất còn sống sót là điệp viên Anatoli Gorski nhưng bị cô lập hoàn toàn.
Nhận được chỉ thị từ cấp trên, Norwood với biệt danh là Hola bắt đầu móc nối với đầu mối khôi phục lại mạng lưới tình báo tại Anh. Nhờ rành rẽ đường đi nước bước trong hiệp hội nghiên cứu về vũ khí nguyên tử, Norwood bắt đầu hoạt động mà đối phương không hề hay biết. Hàng đêm, bà bí mật chụp rất nhiều tài liệu mật của dự án "Tube Alloys" về vũ khí hạt nhân lấy ra từ tủ của viên giám đốc và trao trực tiếp cho người phụ trách Vladimir Barkovski.
Cũng cần nói thêm, thời kỳ này, dự án "Tube Alloys" chuyển sang giai đoạn nước rút, thiết kế lò phản ứng phục vụ việc sản xuất Plutonium, một nguyên tố nhân tạo được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử.
Nhiều cuộc điều tra bí mật đã được tiến hành nhằm đảm bảo không có một nhân vật nào ngoài danh sách được phép tiếp cận với thông tin cũng như kết quả nghiên cứu. Người đứng đầu hiệp hội đảm bảo với các nhà chức trách rằng sẽ thực thi một chế độ bảo mật nghiêm ngặt, không cho phép bất cứ ai giữ lại các bản ghi chép hay đánh máy.
Tuy nhiên, tất cả những người được lựa chọn vẫn bị thẩm tra lý lịch và trải qua phần phỏng vấn do chính các nhân viên MI5 (cơ quan tình báo Anh) tiến hành. MI5 không phát hiện được bí mật "đảng viên cộng sản" của Norwood cũng như lý lịch thật của bà.
Người hùng hay kẻ phản bội?
Kể từ ngày Melita Norwood từ giã cõi đời ở tuổi 93 (2/6/2005), những bí ẩn về nữ điệp viên Liên Xô này vẫn là chủ đề bất tận. Cho tới tận ngày nay, những nhìn nhận về công, tội của cựu đặc vụ này vẫn chưa có lời giải cuối cùng. Đối với những đặc vụ Anh và phương Tây, Melita có thể là kẻ phản bội, tuy nhiên với người dân Liên Xô và công chúng yêu chuộng hòa bình toàn thế giới, bà thực sự là người hùng. Nếu không có những thông tin tối mật bà cung cấp cho phía Liên Xô, rất có thể cục diện Chiến tranh thế giới thứ 2 đã khác(!?).
Nhận định trên là hoàn toàn có căn cứ khi sau này, bản thân những cựu điệp viên KGB cũng ca ngợi Melita Norwood là "sĩ quan tình báo Liên Xô" duy nhất xâm nhập được vào "tổng hành dinh" để thu thập những tài liệu về vũ khí hạt nhân. Và thông tin bà có được "đã góp phần đẩy nhanh đáng kể thời gian Liên Xô tự chế tạo bom nguyên tử để đối trọng với Mỹ và phương Tây".
Nhiều người đánh giá, Stalin đã biết về công trình nghiên cứu bom nguyên tử của Anh còn rõ hơn cả Thủ tướng Anh Clement Attlee cùng các thành viên nội các của ông ta.
Giới quan sát nhận định, việc làm của nữ điệp viên Melita Norwood cũng góp phần khiến cho cuộc chiến tranh hạt nhân không bùng nổ trong thế kỷ 20. Bởi theo lập luận của các nhà phân tích, nhiều khả năng Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên sau khi đã thực hiện tại Nhật Bản, nếu họ biết Liên Xô chưa chế tạo được loại vũ khí tương tự.
Thậm chí, những tài liệu mà kẻ đào tẩu khỏi KGB, Vasily Mitrokhin, cung cấp cho cơ quan đặc vụ Anh cũng khẳng định, KGB đánh giá Norwood là một điệp viên đầy hứa hẹn, đáng tin cậy, có tính kỷ luật cao, đã thu thập và chuyển về trung tâm rất nhiều tài liệu khoa học kỹ thuật quý giá. Không được đào tạo bài bản, động cơ lớn nhất cho quyết định "phản bội" Anh, bắt tay với KGB chỉ đơn giản là muốn góp phần giúp Matxcơva bình đẳng với Washington và Luân Đôn trong việc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trước khi bị lật tẩy, Melita Norwood chưa hề phải đối mặt với bất cứ mối nguy hiểm nào. Mặc dù cơ quan phản gián Anh cũng có nghi ngờ Melita Norwood đang làm gián điệp cho Liên Xô từ năm 1965 nhưng may mắn bà vẫn không bị sờ tới. Thậm chí may mắn còn mỉm cười với bà cho đến tận lúc cuối đời. Năm 1999, dù bị phơi bày trên phương tiện thông tin đại chúng, bị kết tội làm gián điệp cho Liên Xô nhưng bà vẫn không bị truy tố.
Gần 40 năm làm việc cho KGB, hơn 60 năm thân phận chìm trong bóng tối, bà bước ra tận hưởng những ngày tháng cuối đời lặng lẽ ở Bexleyhealth (quận Kent, Anh).
Làm tình báo không phải vì tiền
Ngày 10/9/1999, nữ điệp viên hai mang Melita Norwood đã tổ chức một cuộc họp báo trên hè phố ở phía trước ngôi nhà của mình tại Bexleyhealth, một vùng ngoại ô về phía đông nam thủ đô London. Hôm ấy bà đã đọc rành rọt từng chữ trong bản tự thú do chính mình viết: "Tôi đã làm điệp viên cho tình báo Liên Xô từ năm 1937. Tôi cung cấp tin tình báo về vũ khí hạt nhân của Anh và Mỹ. Tôi không làm điều đó vì tiền. Tôi làm bởi muốn giúp Liên Xô phá vỡ một hệ thống vũ khí chống lại họ. Tôi muốn người dân Liên Xô sống trong hòa bình, được giáo dục tốt và chăm sóc sức khỏe tử tế...". Sinh thời, cựu điệp viên này rất tôn thờ người anh hùng du kích Che Guevara, Norwood đã cho dựng tượng ông trong vườn nhà mình để hàng ngày chiêm ngưỡng. |
Nhận xét
Đăng nhận xét