ĐỊA NGỤC TRẦN GIAN 30
-Thế nào là sưu cao thuế nặng?
-Thế nào là định hướng XHCN?
-------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
“Tôi thấy đau xót khi Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ càng khoan thư sức dân bao nhiêu thì ở dưới lại “bóp nghẹt” cho người dân thêm khổ cực bấy nhiêu…” – ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, trò chuyện với PV NNVN.
Ông Lê Như Tiến (ảnh) – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, cho biết: “Tôi đã đọc rất kỹ loạt phóng sự điều tra “Gánh nặng quê nghèo” của Báo NNVN khởi đăng từ ngày 6/7 . Chuyên đề báo nêu đang là vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội.
Đó là sự đớn đau của người nông dân trước các khoản thuế, phí bất hợp pháp mà cơ quan công quyền đặt ra. Trong đó có những khoản thuế Nhà nước đã miễn, giảm bao năm nay rồi mà người nông dân vẫn không được thụ hưởng”.
Bạn hỏi, cảm xúc sau khi đọc loạt bài này ư? Điều đầu tiên của tôi là cảm thấy chua xót và đau lòng. Tôi không thể tưởng tượng vùng quê giàu truyền thống cách mạng yêu nước, thương dân như Can Lộc (Hà Tĩnh) lại để xảy ra những việc như thế?
Tôi thấy hình ảnh trong bài viết “Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách” thật chua xót, khi mà hạt lúa vào bồ không còn bao nhiêu? Khi nông dân không thể sống được trên mảnh ruộng của mình thì họ sẽ ly hương, ly điền kiếm cơm gạo. Các nhà quản lý phải ý thức sâu sắc chỗ đó.
Đúng vậy. “Gánh nặng quê nghèo” đặt ra nhiều vấn đề. Trước hết là việc chính quyền lập ra những khoản thu như thế để làm gì? Có được luật pháp cho phép thu không? Thu để đầu tư phục vụ cho nhân dân hay để nuôi bộ máy cồng kềnh, không cần thiết.
Tôi tán đồng các ý kiến khẳng định của lãnh đạo Sở NN – PTNT và các phòng chuyên môn của Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh trong các bài viết. Ở đây không chỉ thu bất hợp lý mà còn loạn các khoản thu bất hợp pháp. Nếu chúng ta không cẩn thận, không quản lý tốt thì những khoản thuế, phí bất hợp pháp này sẽ là gánh nặng ghê gớm cho người dân, đẩy người dân tới chỗ sức tàn, lực kiệt.
Lẽ ra, những công trình như kênh mương nội đồng, trường học, trạm y tế, trụ sở ủy ban xã thì nhà nước phải lo cho dân, không bắt người dân đóng góp.
Thưa ông, nhưng chính quyền xã và lãnh đạo huyện vẫn bảo rằng, thu theo Pháp lệnh 34 của Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn?
Cái này cứ hỏi nhân dân thì sẽ biết rõ là họ đã được họp bàn, thống nhất chưa? Báo viết là nhân dân không biết những khoản thu đó. Họ tìm cán bộ hỏi nhưng cũng chẳng nhận được lời giải thích thấu đáo thì thử hỏi việc thực hiện quy chế dân chủ ở đó đã đúng với tinh thần của pháp lệnh chưa? Hay là thu dưới danh nghĩa vận động đóng góp. Đã vận động thì để người dân tự nguyện chứ, sao lại áp đặt bằng các quy định của HĐND và UBND xã?
Nếu tình hình này vẫn diễn ra thì rõ ràng người nông dân không còn cách nào khác là phải ly hương và ly điền. Để người nông dân không thể sống được với chính đồng ruộng của mình đành tha phương cầu thực trong bao khó khăn nhọc nhằn là chúng ta có lỗi.
Người xưa, bậc đại khai quốc công thần Ức Trai Nguyễn Trãi từng đúc kết “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Chỉ có yên dân thì mới làm nên được mọi việc. Chèo thuyền cũng là dân và lật thuyền cũng là dân cơ mà? Đã thêm cực nhọc muôn phần lại còn thêm các khoản thuế, phí nữa thì dân chịu sao nổi.
Tôi thấy nhiều khoản lắm, nhưng có một khoản mà tôi cho rằng chính quyền xã Thường Nga đã thu trái với quy định của pháp luật. Điều này thì lãnh đạo các Sở Tài chính, Sở NN – PTNT tỉnh Hà Tĩnh cũng đã khẳng định như thế rồi. Đó là khoản thu theo hạng đất như báo phản ánh mà năm nay họ núp bóng dưới danh nghĩa là “Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất”.
Tôi khẳng định, đến bây giờ mà còn thu của người trồng lúa theo hạng đất, theo kg/sào là thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, một sắc thuế mà Quốc hội đã có Nghị quyết, Chính phủ đã có Nghị định hướng dẫn thi hành bắt buộc các cấp, ngành, địa phương phải chấp hành nghiêm túc vì đây là chính sách ưu việt khoan thư sức dân bao đời nay của Nhà nước ta.
Ông có thể nói rõ hơn về các quy định này?
Cái này làm sao tôi quên được vì tôi là một trong số các Đại biểu Quốc hội đã bấm nút tán thành việc thông qua. Đó là Nghị quyết số 55 ngày 24/11/2010 được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ 8. Đến ngày 23/3/2011, Chính phủ có Nghị định 20 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị quyết 55. Điều 1 của Nghị quyết và Nghị định này nêu rõ đối tượng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp như sau:
1. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, SX thử nghiệm; diện tích đất trồng cây hàng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm; diện tích đất làm muối.
2. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước giao cho hộ nghèo. Và một số đối tượng khác nữa được miễn, giảm ghi rõ trong Nghị quyết và Nghị định này.
Ông và nhiều người khẳng định rằng thu theo hạng đất là thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, vậy căn cứ nào để chứng minh điều đó thưa ông?
Đó là Điều 5 Chương II Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp đã quy định rất rõ về các căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp. Theo đó có 3 căn cứ rất rõ ràng: Diện tích; Hạng đất và Định suất thuế tính bằng kilôgam thóc trên một đơn vị diện tích của từng hạng đất.
Việc chính quyền xã vẫn còn đè dân ra để thu thuế sử dụng đất nông nghiệp của nông dân là quá liều lĩnh, trái với pháp luật và trái với đạo lý. Tôi thấy đau xót khi Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ càng khoan thư sức dân bao nhiêu thì ở dưới lại “bóp nghẹt” cho người dân thêm khổ cực bấy nhiêu.
Trong khi nhiều tỉnh thành trong cả nước chủ động bãi bỏ đi những loại phí không cần thiết mặc dù Nhà nước vẫn cho thu như phí giao thông đường bộ đối với xe máy thì Hà Tĩnh lại đẻ ra không biết bao khoản phí trái ngang?
Tôi đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Tĩnh phải thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra rà soát toàn bộ các văn bản và các khoản thu trái pháp luật, không có căn cứ pháp lý như phản ánh của Báo NNVN. Yêu cầu chính quyền các xã, huyện chấm dứt ngay việc thu các khoản sai phạm này. Kiên quyết xử lý cán bộ, công chức, những người đứng ra thu các khoản này và những ai chủ trương cho thu các khoản này cũng phải quy trách nhiệm rõ ràng.
Có làm được như vậy thì người dân mới bớt khổ và mặn mà bám lấy ruộng. Đừng để người dân phải ly hương, ly điền. Người ta rất xót xa vì quê hương lúc đó không còn là chùm khế ngọt nữa mà là chùm trái đắng.
Dư luận đã nói rất nhiều đến tình trạng phình bộ máy, lạm phát cán bộ tạo gánh nặng cho người dân trong việc đóng thuế, phí để nuôi bộ máy. Là ĐBQH, ông có trăn trở gì về điều này?
Đúng là dư luận cho rằng có loại cán bộ sáng cắp ô đi tối cắp về. Tại kỳ họp thứ 9 vừa rồi của Quốc hội, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng nói là có tình trạng như thế. Tỷ lệ bao nhiêu thì phải chờ thống kê.
Tôi thì cho rằng, loại công chức sáng cắp ô đi tối cắp về có từ Trung ương đến cơ sở. Loại này sẽ chẳng vì dân đâu mà chỉ lo cho bản thân họ thôi. Tôi từng thẳng thắn nói với Chính phủ trước Quốc hội rằng, thành hay bại của mọi chủ trương, chính sách đều từ con người, do con người. Vậy mà vẫn còn một bộ phận không nhỏ là cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước có những hành vi vòi vĩnh, nhũng nhiễu, quan cách, hách dịch, vô cảm, vô tâm, xa dân gần quan, lệch chuẩn trong văn hóa ứng xử với người dân. Tự đánh mất năng lực lắng nghe và năng lực tiếp thu, quên hẳn trong bộ nhớ hai từ cảm ơn và xin lỗi khi thực thi công vụ.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
-Thế nào là định hướng XHCN?
-------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
"Gánh nặng quê nghèo" các cụ cho ý kiến?
Loạt bài phóng sự " Gánh nặng quê nghèo" của báo Nông nghiệp Việt Nam về tỉnh Hà Tĩnh.
Em thấy giống giống thời chị Dậu quá
http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-n...ost146345.html
http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-n...ost145834.html
http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-n...ost146433.html
http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-n...ost146295.html
http://nongthonviet.com.vn/nong-nghi...c-kiet-600454/
Gánh nặng quê nghèo:
Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
06/07/2015, 09:04 (GMT+7)
Sản xuất khó khăn, nông dân một số nơi viết đơn xin trả ruộng. Nhà nước
đã và đang bằng mọi cách ban hành các chính sách hỗ trợ người nông dân
sống được trên đồng ruộng của mình. Vậy mà ở tỉnh Hà Tĩnh, hạt thóc,
ruộng lúa phải gánh chịu quá nhiều khoản thu vô lý khiến nông dân như
kiệt quệ. / Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Gánh nặng quê nghèo: Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
Các khoản thu đang trở thành gánh nặng đối với người nông dân Can Lộc
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gánh nặng quê nghèo: Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Chia sẻ
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html
Từ
khóa
thu phí, quê nghèo, hỗ trợ nông dân,
Tin bài khác
Hà Tĩnh: Nông nghiệp, đất rừng 'nóng' tại kỳ họp hội đồng khóa XVI
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra
Nơi dưa hấu 'ăn' bò, 'ngậm' sổ đỏ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo đảm an ninh, trật tự
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộc
Xem thêm
http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html
Áo thể thao nữ cao cấp Alien Armour
nemo.vn
Áo thể thao nữ cao cấp Alien Armour
Siêu nhẹ, thấm hút mồ hôi, co dãn tốt, kiểu dáng thời trang. Giá
289.000đ - FREESHIP
Admarket: Quảng cáo tới 32 triệu độc giả
admarket.admicro.vn
Admarket: Quảng cáo tới 32 triệu độc giả
Quảng cáo đơn giản với chi phí chỉ từ 1.000đ/click.
Loạt bài này, không chỉ sẻ chia với những khó khăn người nông dân đang
phải đối mặt mà còn nhằm mục đích làm rõ tính pháp lý của các khoản thu,
phần nào trả lời cho câu hỏi: Sao phải thu nhiều đến thế? Thu để làm
gì? Vì sao nông dân không sống nổi với ruộng đồng?...
Rất nhiều xã ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chọn thời điểm sau thu hoạch mỗi
mùa vụ để mở ra chiến dịch thu nộp ngân sách (thường gọi là thu sản).
Nông dân, trăm thứ trông vào đồng ruộng, nhưng thóc lúa chỉ về kịp đến
sân, tuốt sạch, phơi phóng xong thì vừa hết, chẳng mấy hạt được vào bồ…
Bán sạch lúa không đủ tiền nộp sản
Giữa mùa hạ ở Thường Nga, một xã nghèo miền thượng Can Lộc, trời xanh
ngằn ngặt, nắng như thiêu như đốt. Nắng chết cỏ chết cây, đất đai, ruộng
đồng đanh lại, cảm giác như bị cả một lò lửa khổng lồ nung đốt. Vạn vật
cỏ cây, con người im lìm chịu trận.
Duy chỉ có tiếng loa truyền thanh từ trụ sở UBND xã vẫn cứ đều đặn hoạt
động hết công suất. Giọng cán bộ truyền thanh giục giã, vang vọng, đanh
thép len lỏi khắp trong làng, ngoài xóm, ra đến tận ngoài đồng vẫn còn
nghe rõ: UBND xã yêu cầu nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đóng nộp trong ba
ngày chiến dịch.
Đã thành lệ, từ mấy chục năm nay, cứ sau kỳ thu hoạch vụ mùa, xã Thường
Nga lại huy động toàn thể nhân dân đóng nộp ngân sách. Việc thu nộp sản
phẩm thành cả một chiến dịch. Năm nay chiến dịch “nổ” ra vào ngày 22/6.
Ngày 20/6, Chủ tịch UBND xã Thường Nga Đường Trọng Hữu ký duyệt phương
án thu nộp, ngày 21/6 các phương án về đến thôn, không kịp họp dân thông
qua, ngay ngày hôm sau chiến dịch đã bắt đầu. Hạn chỉ trong vòng 3 ngày
nhân dân phải đóng nộp đầy đủ, nhà nào thiếu, dù chỉ một cân thôi cũng
phải chịu nộp phạt thêm 5%.
Thực hiện chiến dịch thu nộp, mỗi hộ dân Thường Nga phải gánh hai phần
đóng góp. Phần thu của xóm và phần thu của xã. Ở xóm bao gồm các khoản
thu nội đồng, thu bê tông, thu hội quán…
Phần thu tại xã gồm: Thu quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất, thu
thầu hợp đồng, thu phí vườn đồi, phí kinh doanh chưa đến mức thu thuế
tháng, thu HTX môi trường, quỹ khuyến học, hai loại quỹ, quỹ đền ơn đáp
nghĩa, quỹ QPAN, phạt quân sự, kế hoạch hóa, thuế đất phi nông nghiệp…
Đòn “qui định” 5% xem chừng rất hiệu quả. Mặc cái nóng nung đốt, mặc
những hạt thóc sau thu hoạch chưa kịp đổ bồ, nông dân Thường Nga cắn
răng đem bán với giá khoảng chừng 5,5 nghìn đồng/kg để nộp sản đúng thời
hạn. Không ít nhà phải bán sạch mới có tiền để nộp.
Xóm Văn Minh trưa hè chang chang nắng, giọng một người đàn bà vừa khắc
khổ vừa bức xúc, ngắc nghẹn kêu gào nghe chừng rất thảm thiết: Ông Ngụ
ơi là ông Ngụ ơi. Người ta lừa ông mà ông không biết. Ông chở đi của tui
ba tạ thóc mà chở về có hai tạ bảy. Như ri thì lấy mô đủ tiền nộp sản
ông ơi.
Gia đình ông Ngụ bà Hương có 8 sào ruộng, 6 nhân khẩu. Để có đủ cái ăn,
mỗi vụ, ngoài phần ruộng được chia ông bà còn phải đấu thêm 3 sào của
những gia đình chán ruộng. Quần quật đến nỗi, mùa gặt, nửa đêm bà Hương
phải đeo ắc quy gắn bóng đèn để ra đồng. Vậy mà thóc lúa cũng không đủ
chi phí đầu tư và nộp sản.
Suốt cuộc trò chuyện, bà Hương liên tục khóc. Nhất là khi chúng tôi nhìn
vào phương án thu của gia đình họ. Phần thu của xóm hết 558 nghìn đồng,
phần thu của xã hết 928 nghìn đồng. Chưa phải thuộc diện nhiều so với
các hộ khác, nhưng để có tiền đóng nộp họ phải bán hết những hạt thóc
cuối cùng.
Trong nhà bà Hương hiện còn 5 tạ thóc. Ngoài hai tạ trừ ăn, ba tạ bán
không đủ tiền trả nợ. Tiền lồng, tiền tuốt nợ từ vụ trước, gặt về, chủ
nợ lăm le đến đòi mấy lần rồi nhưng lần nào bà cũng khóc xin khất để “ưu
tiên” nộp sản cho xã trước “không người ta réo tên trên loa, người ta
phạt 5%, người ta cắt giao dịch giấy tờ, quá tội”. Hai tạ thóc “qui
hoạch” cất ăn xem chừng cũng phải bán luôn vì nợ đòi gắt quá.
Tiếng là 6 khẩu, nhưng hầu như chỉ có ông bà lao động. 4 đứa con, ngoại
trừ đứa con gái thứ đã lấy chồng vào Quảng Bình, ba đứa còn lại không
tật này cũng bệnh khác. Người con gái đầu tên Phan Thị Thích (35 tuổi),
tính ẩm ương, mỗi lần lên cơn đều vác gậy rượt bà Hương đánh. Bệnh tình
ngày một nặng nhưng không có tiền chữa trị.
Thằng con út, hết đau gan lại gặp tai nạn giao thông, của nả trong nhà
vốn không mấy thứ có giá trị lần lượt phải đem bán hết. Bây giờ nó bỏ
nhà đi biệt xứ, không rõ ở đâu.
Căn nhà trống tơ hơ, gần như không còn lấy một thứ gì khả dĩ bán thêm
được nữa. Khoản nợ 60 triệu tiền vay ngân hàng hai ông bà phải nai lưng
làm thuê, ông đi phụ hồ, bà buôn ve chai không đủ tiền trả lãi.
Bà Hương người khô quắt, hai tai nghễnh ngãng, tay chân gặp hôm trở trời
bước đi không nổi. Ông Ngụ có sức nhưng chậm đầu óc, chỉ làm được những
việc chân tay, ai thuê gì làm nấy, trả công bao nhiêu cũng gật đầu.
15-05-32_nhhtinh3
Bà Lê Thị Hương liên tục khóc khi kể về các khoản thu
Hai lao động chính dù quá tuổi, còm cõi nhưng cứ phải nai lưng ra mà
gánh đủ các khoản thu. Đứa cháu ngoại trong Quảng Bình ra chơi mấy hôm
nay nhưng ông bà chưa kiếm được đồng bạc nào để đãi nó miếng thịt.
Nếu hạch toán chi li thì trường hợp bà Nguyễn Thị Tuyết ở xóm Tây Bắc
mới thật sự thê thảm. Bà Tuyết già cả, neo đơn, bấu víu vào một sào năm
thước ruộng khó giao để sống. Nhưng không sống nổi. Mỗi vụ, chỉ riêng
tiền đầu tư cũng mất hơn một triệu đồng, thu được hơn tạ thóc. Nếu nộp
sản cho xã (gần 300 ngàn đồng) trả đủ tiền đầu tư (hơn một triệu đồng)
thì không có ăn.
Đấy là chưa kể phần thu của xóm. Bà Tuyết còn nợ 14 nghìn đồng trong
phần xóm thu kiểu như nợ xấu, trả rất khó khăn. Chán quá nhưng bà không
dám bỏ ruộng mà nhờ đứa cháu làm rồi nộp tiền sản thay. Ở xã Thường Nga,
làm hay không cũng phải đóng vì các khoản được tính theo đầu sào.
Nhiều khoản thu người dân không biết
Xã Thường Nga có 1.381 ha đất tự nhiên, trong đó có 380 ha đất trồng lúa
(99% đất 2 vụ lúa). Hàng năm, sau vụ thu hoạch, UBND xã phát đến từng
hộ dân một thông báo về chỉ tiêu đóng nộp các khoản cho xã và thôn. Đáng
chú ý là khoản thu theo hạng đất. Vì đây là khoản thu có số lượng lớn
nhất và cũng là nỗi khiếp đảm nhất của người trồng lúa mỗi khi nhận được
thông báo này.
15-05-32_nhhtinh4
Phương án thu các loại quỹ, thuế, phí năm 2015 tại xã Thường Nga
Mấy chục năm rồi, nhiều hộ dân ở Thường Nga vẫn còn lưu giữ phương án
thu nộp sản phẩm của gia đình họ. Anh Nguyễn Hải Đường, ở thôn Đất Đỏ
nói với tôi: Hàng chục năm trước, mỗi lần đến chiến dịch, lúa tươi gặt
về mới chỉ đến sân người ta đã ập đến gạt phần rạ đi mà xúc để đủ chỉ
tiêu.
Bây giờ có khá hơn là xã vận động người dân tự mang lên điểm thu nộp
nhưng về bản chất nhiều gia đình vẫn phải bán sạch lúa, thậm chí là vay
mượn để mà đóng đậu.
Em gái tôi từng nghĩ quẩn: Hay em ra đường cho xe tông chết đi để nhà ta
lấy tiền đền mà nộp sản? Ký ức hãi hùng về chiến dịch thu sản vẫn còn
ám ảnh người nông dân xứ này hàng chục năm nay.
Theo đó, UBND xã Thường Nga phân định ra các hạng đất rồi ấn cho từng
hạng đất một mức thu. Xin đơn cử một số năm gần đây để thấy rõ điều này.
Từ năm 2010 đến năm 2013, UBND xã đặt ra mức thu cho từng hạng đất như
sau: Đất hạng 3 thu 15kg/sào; đất hạng 4 thu 13,5kg/sào; đất hạng 5 và
khó giao thu 11kg/sào. Năm 2014, mức thu ấy vẫn giữ nguyên theo đầu sào.
Tuy nhiên thông báo của xã không ghi là hạng đất mà ghi: phân loại đất
tốt và đất trung bình.
Năm 2015 được coi là đỉnh điểm bức xúc của người dân khi nhận được thông
báo do UBND xã gửi xuống. Lý do người dân bức xúc vì lần đầu tiên thấy
một loại quỹ với tên gọi rất lạ.
Đồng nghĩa với việc, loại quỹ này người dân chưa một lần được phổ biến
trong bất kỳ một cuộc họp thôn. Ngay cả khi chúng tôi hỏi cán bộ, đảng
viên, kể cả những người từng có nhiều năm làm lãnh đạo xã vẫn không hiểu
về tên gọi của loại quỹ này. Đó là Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản
xuất.
Đây là loại quỹ có mức thu lớn nhất, gấp 14 – 15 lần so với tổng số tiền
của 5 loại quỹ được phép vận động thu theo quyết định của UBND tỉnh thể
hiện trong giấy thông báo.
Trưởng thôn Chùa Hội, ông Trần Việt Hà thừa nhận, giá lúa rẻ, nhiều gia
đình bán hết vẫn không đủ tiền nộp sản. Về khoản thu “Quỹ giao thông
thủy lợi phục vụ sản xuất” ông trưởng thôn cũng chỉ hiểu lơ mơ, dân tình
hỏi nhiều nhưng không giải thích được.
Hơn nữa, trước lúc nộp cũng không kịp họp dân vì thời gian xã giao quá
gấp. Nói là tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến người dân để vận động thu nộp,
nhưng trong các biên bản họp thôn đều không hề đề cập đến các khoản thu
trong “chiến dịch thu nộp ngân sách”.
Trưởng thôn còn ú ớ, huống hồ là dân. Chúng tôi có mặt ở trụ sở UBND xã
Thường Nga cuối buổi chiều 24/6/2015, buổi cuối cùng trong chiến dịch
thu ngân sách. Rất nhiều người dân đóng nộp xong cầm biên lai thu tiền
ra về vẫn không hiểu họ vừa đóng cho xã khoản gì?
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
Hoàng Anh - Thiện Nhân... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-ngheo-nhung-giot-nuoc-mat-trong-chien-dich-thu-ngan-sach-post145834.html | NongNghiep.vn
Gánh nặng quê nghèo: Thu thuế nông nghiệp là trái Nghị quyết Quốc hội
Published on July 17, 2015 · No Comments“Tôi thấy đau xót khi Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ càng khoan thư sức dân bao nhiêu thì ở dưới lại “bóp nghẹt” cho người dân thêm khổ cực bấy nhiêu…” – ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, trò chuyện với PV NNVN.
Ông Lê Như Tiến (ảnh) – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, cho biết: “Tôi đã đọc rất kỹ loạt phóng sự điều tra “Gánh nặng quê nghèo” của Báo NNVN khởi đăng từ ngày 6/7 . Chuyên đề báo nêu đang là vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội.
Đó là sự đớn đau của người nông dân trước các khoản thuế, phí bất hợp pháp mà cơ quan công quyền đặt ra. Trong đó có những khoản thuế Nhà nước đã miễn, giảm bao năm nay rồi mà người nông dân vẫn không được thụ hưởng”.
Bạn hỏi, cảm xúc sau khi đọc loạt bài này ư? Điều đầu tiên của tôi là cảm thấy chua xót và đau lòng. Tôi không thể tưởng tượng vùng quê giàu truyền thống cách mạng yêu nước, thương dân như Can Lộc (Hà Tĩnh) lại để xảy ra những việc như thế?
Tôi thấy hình ảnh trong bài viết “Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách” thật chua xót, khi mà hạt lúa vào bồ không còn bao nhiêu? Khi nông dân không thể sống được trên mảnh ruộng của mình thì họ sẽ ly hương, ly điền kiếm cơm gạo. Các nhà quản lý phải ý thức sâu sắc chỗ đó.
Thu như thế dân chịu sao nổi!
Thế thì lúc đó người nông dân đã nghèo lại còn nghèo khó hơn, thậm chí có những gia đình lâm vào cảnh túng quẫn vì những khoản thu trái quy định?Đúng vậy. “Gánh nặng quê nghèo” đặt ra nhiều vấn đề. Trước hết là việc chính quyền lập ra những khoản thu như thế để làm gì? Có được luật pháp cho phép thu không? Thu để đầu tư phục vụ cho nhân dân hay để nuôi bộ máy cồng kềnh, không cần thiết.
Tôi tán đồng các ý kiến khẳng định của lãnh đạo Sở NN – PTNT và các phòng chuyên môn của Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh trong các bài viết. Ở đây không chỉ thu bất hợp lý mà còn loạn các khoản thu bất hợp pháp. Nếu chúng ta không cẩn thận, không quản lý tốt thì những khoản thuế, phí bất hợp pháp này sẽ là gánh nặng ghê gớm cho người dân, đẩy người dân tới chỗ sức tàn, lực kiệt.
Lẽ ra, những công trình như kênh mương nội đồng, trường học, trạm y tế, trụ sở ủy ban xã thì nhà nước phải lo cho dân, không bắt người dân đóng góp.
Thưa ông, nhưng chính quyền xã và lãnh đạo huyện vẫn bảo rằng, thu theo Pháp lệnh 34 của Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn?
Cái này cứ hỏi nhân dân thì sẽ biết rõ là họ đã được họp bàn, thống nhất chưa? Báo viết là nhân dân không biết những khoản thu đó. Họ tìm cán bộ hỏi nhưng cũng chẳng nhận được lời giải thích thấu đáo thì thử hỏi việc thực hiện quy chế dân chủ ở đó đã đúng với tinh thần của pháp lệnh chưa? Hay là thu dưới danh nghĩa vận động đóng góp. Đã vận động thì để người dân tự nguyện chứ, sao lại áp đặt bằng các quy định của HĐND và UBND xã?
Nếu tình hình này vẫn diễn ra thì rõ ràng người nông dân không còn cách nào khác là phải ly hương và ly điền. Để người nông dân không thể sống được với chính đồng ruộng của mình đành tha phương cầu thực trong bao khó khăn nhọc nhằn là chúng ta có lỗi.
Người xưa, bậc đại khai quốc công thần Ức Trai Nguyễn Trãi từng đúc kết “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Chỉ có yên dân thì mới làm nên được mọi việc. Chèo thuyền cũng là dân và lật thuyền cũng là dân cơ mà? Đã thêm cực nhọc muôn phần lại còn thêm các khoản thuế, phí nữa thì dân chịu sao nổi.
Còn thu thuế nông nghiệp là liều lĩnh
Thưa ông, với tư cách một nhà lập pháp, ông thấy khoản thu nào trong chuyên đề “Gánh nặng quê nghèo” là bất hợp pháp và nặng nề nhất?Tôi thấy nhiều khoản lắm, nhưng có một khoản mà tôi cho rằng chính quyền xã Thường Nga đã thu trái với quy định của pháp luật. Điều này thì lãnh đạo các Sở Tài chính, Sở NN – PTNT tỉnh Hà Tĩnh cũng đã khẳng định như thế rồi. Đó là khoản thu theo hạng đất như báo phản ánh mà năm nay họ núp bóng dưới danh nghĩa là “Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất”.
Tôi khẳng định, đến bây giờ mà còn thu của người trồng lúa theo hạng đất, theo kg/sào là thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, một sắc thuế mà Quốc hội đã có Nghị quyết, Chính phủ đã có Nghị định hướng dẫn thi hành bắt buộc các cấp, ngành, địa phương phải chấp hành nghiêm túc vì đây là chính sách ưu việt khoan thư sức dân bao đời nay của Nhà nước ta.
Ông có thể nói rõ hơn về các quy định này?
Cái này làm sao tôi quên được vì tôi là một trong số các Đại biểu Quốc hội đã bấm nút tán thành việc thông qua. Đó là Nghị quyết số 55 ngày 24/11/2010 được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ 8. Đến ngày 23/3/2011, Chính phủ có Nghị định 20 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị quyết 55. Điều 1 của Nghị quyết và Nghị định này nêu rõ đối tượng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp như sau:
1. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, SX thử nghiệm; diện tích đất trồng cây hàng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm; diện tích đất làm muối.
2. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước giao cho hộ nghèo. Và một số đối tượng khác nữa được miễn, giảm ghi rõ trong Nghị quyết và Nghị định này.
Ông và nhiều người khẳng định rằng thu theo hạng đất là thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, vậy căn cứ nào để chứng minh điều đó thưa ông?
Đó là Điều 5 Chương II Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp đã quy định rất rõ về các căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp. Theo đó có 3 căn cứ rất rõ ràng: Diện tích; Hạng đất và Định suất thuế tính bằng kilôgam thóc trên một đơn vị diện tích của từng hạng đất.
Việc chính quyền xã vẫn còn đè dân ra để thu thuế sử dụng đất nông nghiệp của nông dân là quá liều lĩnh, trái với pháp luật và trái với đạo lý. Tôi thấy đau xót khi Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ càng khoan thư sức dân bao nhiêu thì ở dưới lại “bóp nghẹt” cho người dân thêm khổ cực bấy nhiêu.
Trong khi nhiều tỉnh thành trong cả nước chủ động bãi bỏ đi những loại phí không cần thiết mặc dù Nhà nước vẫn cho thu như phí giao thông đường bộ đối với xe máy thì Hà Tĩnh lại đẻ ra không biết bao khoản phí trái ngang?
Đề nghị Hà Tĩnh kiểm tra ngay
Thưa ông, việc để các xã loạn thu các loại thuế, quỹ bất hợp pháp diễn ra trong một thời gian dài như thế thì UBND tỉnh Hà Tĩnh cần làm gì để chấm dứt tình trạng này?Tôi đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Tĩnh phải thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra rà soát toàn bộ các văn bản và các khoản thu trái pháp luật, không có căn cứ pháp lý như phản ánh của Báo NNVN. Yêu cầu chính quyền các xã, huyện chấm dứt ngay việc thu các khoản sai phạm này. Kiên quyết xử lý cán bộ, công chức, những người đứng ra thu các khoản này và những ai chủ trương cho thu các khoản này cũng phải quy trách nhiệm rõ ràng.
Có làm được như vậy thì người dân mới bớt khổ và mặn mà bám lấy ruộng. Đừng để người dân phải ly hương, ly điền. Người ta rất xót xa vì quê hương lúc đó không còn là chùm khế ngọt nữa mà là chùm trái đắng.
Dư luận đã nói rất nhiều đến tình trạng phình bộ máy, lạm phát cán bộ tạo gánh nặng cho người dân trong việc đóng thuế, phí để nuôi bộ máy. Là ĐBQH, ông có trăn trở gì về điều này?
Đúng là dư luận cho rằng có loại cán bộ sáng cắp ô đi tối cắp về. Tại kỳ họp thứ 9 vừa rồi của Quốc hội, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng nói là có tình trạng như thế. Tỷ lệ bao nhiêu thì phải chờ thống kê.
Tôi thì cho rằng, loại công chức sáng cắp ô đi tối cắp về có từ Trung ương đến cơ sở. Loại này sẽ chẳng vì dân đâu mà chỉ lo cho bản thân họ thôi. Tôi từng thẳng thắn nói với Chính phủ trước Quốc hội rằng, thành hay bại của mọi chủ trương, chính sách đều từ con người, do con người. Vậy mà vẫn còn một bộ phận không nhỏ là cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước có những hành vi vòi vĩnh, nhũng nhiễu, quan cách, hách dịch, vô cảm, vô tâm, xa dân gần quan, lệch chuẩn trong văn hóa ứng xử với người dân. Tự đánh mất năng lực lắng nghe và năng lực tiếp thu, quên hẳn trong bộ nhớ hai từ cảm ơn và xin lỗi khi thực thi công vụ.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
THEO NÔNG NGHIỆPLỡ thu sai thì hoàn trả cho dân
Thưa ông, việc chính quyền nhiều xã ở huyện Can Lộc thu các khoản của nhân dân trái với quy định của pháp luật thì bây giờ UBND xã có phải trả lại cho nhân dân không?
Theo tôi, trước hết, các cơ quan chức năng của tỉnh Hà Tĩnh phải chỉ đạo xử lý để chấm dứt ngay việc chính quyền các xã tự đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. Cùng với đó, phải nhận ra rằng, khoản nào mà lỡ thu trái với quy định, trái với đạo lý thì phải sớm hoàn trả và xin lỗi người dân.
Đồng thời phải chỉ ra được những cá nhân, tổ chức có chủ trương hoặc trực tiếp đứng ra thu những khoản sai trái và phải xử lý trách nhiệm của họ theo quy định của pháp luật.
Nhân dân rộng lượng lắm, lãnh đạo làm sai thì cứ chân thành xin lỗi dân một câu và thực hiện việc khắc phục những cái sai đó, nhân dân sẵn sàng tha thứ. Đừng có đánh mất năng lực lắng nghe và năng lực tiếp thu, quên hẳn trong bộ nhớ hai từ cảm ơn và xin lỗi khi thực thi công vụ.
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộ
"Nơi đây cán bộ cấp xã có thể làm bất cứ điều gì để hành hạ người nông dân; không còn tình thương yêu, không có một cái nhìn nhân văn", nhà văn Nguyễn Quang Thiều nhận xét khi đọc loạt bài “Gánh nặng quê nghèo” trên báo NNVN.
Bà Lê Thị Hương (xã Thường Nga, Can Lộc, Hà Tĩnh) liên tục khóc khi kể về các khoản thu
"Một nguy cơ đi ngược lại chính sách của Đảng và Nhà nước", đó là cảnh
báo của nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam,
trước thực trạng người nông dân huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phải đóng
hơn chục thứ phí vô lý.
Bất ngờ với các nhà văn
Chùm bài “Gánh nặng quê nghèo” báo NNVN phản ánh, không chỉ cá nhân tôi
mà rất nhiều nhà văn đã biết trong thời gian diễn ra Đại hội Hội Nhà
văn Việt Nam lần thứ 9. Chúng tôi rất bất ngờ.
Trong khi Đảng, Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ đã có rất nhiều chính sách thể hiện tính ưu việt để trợ giúp cho người nông dân, đồng thời giảm đóng góp thuế, phí cho họ thì huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh như ốc đảo, nơi đây cán bộ cấp xã có thể làm bất cứ điều gì để hành hạ người nông dân. Ở đấy không còn tình thương yêu, không có một cái nhìn nhân văn.
Có thể ở đó đã vi phạm chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nông nghiệp và người nông dân. Các nhà văn nói chung cũng như cá nhân tôi vô cùng bức xúc về điều đó.
Những sự thật đáng buồn Lâu nay tôi không viết văn xuôi, dù tôi sống ở đô thị thì lợi ích về mặt tinh thần luôn gắn kết với nông thôn. Vì vậy, năm nào tôi cũng có bài báo viết về nông thôn. Bài đăng, một số những người làm công tác quản lý báo chí, hay một số bạn đọc cho rằng những bài viết vạch ra cái xấu ở nông thôn đó là một sự bôi nhọ xã hội. Họ tìm cách gây ảnh hưởng đến cá nhân mình nhưng tôi không thể dừng lại, không thể im lặng mà phải lên tiếng.
Tôi cho rằng họ đã không nhìn nhận một cách trung thực nhất những sự thật đang diễn ra ở nông thôn Việt Nam, mà tôi - một nhà báo - một nhà văn - một nhân chứng được mắt thấy tai nghe.
Chúng ta rất cần những nhà báo, nhà văn dám dấn thân nói lên sự thật. Bởi vì Đảng và Chính phủ hay Bộ NN-PTNT không thể bao quát tất cả những hiện tượng đó. Nhà văn, nhà báo sẽ là những kênh thông tin quan trọng và trung thực để các cấp lãnh đạo nhìn thấy, để những chính sách của Đảng và Nhà nước có thể được cải thiện, được thay đổi, được sửa chữa hay tạo những chính sách mới làm sao trợ giúp được, làm sao đảm bảo được đời sống của người dân ở nông thôn.
Tất cả những việc các nhà báo làm là vì sự phát triển cộng đồng. Họ làm như một người tư vấn không trực tiếp cho Đảng và Chính phủ để tạo ra những chính sách quan trọng hơn nữa, đồng thời tạo ra sự quản lý chặt chẽ và đúng đắn hơn nữa đối với sự phát triển của nông thôn, hay vì lợi ích, vì phúc lợi, vì những vấn đề liên quan đến việc mưu sinh, đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của nông thôn.
Khi chính sách của Đảng và Nhà nước áp dụng về nông thôn không được tốt, nó không chỉ phá vỡ về mặt kinh tế, nó sẽ phá vỡ những cấu trúc khác về văn hóa của làng xóm, nó phá vỡ cả vấn đề đạo đức và nó phá vỡ cả những cái tạo nên văn hóa mà nông thôn chúng ta chiếm một vùng rất lớn. Đó là thách thức.
Có một hiện tượng rõ ràng là những phản ứng của chính quyền các địa phương khi chúng ta nêu lên sự thật thì các nhà báo, nhà văn, sẽ gặp khó khăn đối với cá nhân. Dù vậy, họ vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình.
Có như vậy thì họ mới làm đúng sứ mệnh của người cầm bút được toàn xã hội tin tưởng, là những người thư ký của thời đại để ghi chép lại những sự thật nhất.
Người nông dân ở nông thôn thật khó có khả năng để nói với Đảng và Chính phủ, với những người đại diện cho tiếng nói của họ là các ĐBQH. Họ cần các nhà báo, nhà văn lên tiếng giúp họ về sự thật đó. Chúng ta hãy nhìn thẳng vào sự thật, dám nói lên sự thật của đời sống nông thôn.
Nguy cơ đi ngược chính sách của Đảng và Nhà nước Tôi nghĩ rằng, báo NNVN sau chùm bài “Gánh nặng quê nghèo” có thể soạn thảo văn bản chính thức gửi đến lãnh đạo Đảng và Chính phủ. Không chỉ ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh mà điều này đang diễn ra ở nhiều làng quê khác, cũng có những hiện tượng và có những hành xử như vậy đối với người nông dân.
Chúng ta phải có tiếng nói mạnh mẽ, cụ thể nhất đối với những điều đã xảy ra ở nông thôn, mà cụ thể là một địa phương như Hà Tĩnh.
Nếu báo NNVN rà soát trong cả nước, chúng ta còn gặp những trường hợp tương tự ở khắp nước ta. Bởi vì, tôi cũng như nhiều người khác đã có những khảo sát, đã có những kênh thông tin, đã có những đồng nghiệp ở rất nhiều vùng và họ chia sẻ rằng nơi đó đang diễn ra và có nguy cơ đẩy đến những điểm như vậy. Vì vậy, phải có một bản kiến nghị cụ thế đứng danh nghĩa của một cơ quan, đứng danh nghĩa của một tập thể những người quan tâm đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và tinh thần của người nông dân gửi tới cấp lãnh đạo cao nhất.
Bên cạnh đó, báo NNVN tiếp tục tiến hành những bài điều tra khác thật kỹ, thật trung thực những thông tin sự thật mang đầy tính thiện chí và xây dựng. Tôi nghĩ rằng đến lúc chúng ta phải cảnh báo bằng nhiều cách, bằng nhiều hình thức để cho Đảng, Quốc hội và Nhà nước thấy rằng đây là một việc cấp bách, một nguy cơ có thể ảnh hưởng rất lớn và đôi khi đi ngược lại chính sách của Đảng và Nhà nước đối với phát triển nông thôn, đời sống và lợi ích của người nông dân.
--------------
Nhà văn Nguyễn Xuân Thủy - TKTS Tạp chí Văn nghệ Quân đội:
Nông dân hôm nay dường như đang bị ném ra bên lề đời sống Nông nghiệp - nông thôn và nông dân vẫn là mối quan tâm lớn của Nhà nước nhưng theo tôi đúng là nông thôn đang bị vỡ ra từ bên trong, các vùng quê đều thế chứ chẳng riêng gì làng quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh mà Báo NNVN mới đề cập.
Nông dân, thành phần chính trong xã hội, cảm tưởng như hôm nay đang bị ném ra bên lề đời sống, họ tự bươn chải chật vật trên chính mảnh ruộng của mình một cách tuyệt vọng. Đó là những mảnh ruộng không bị dòm ngó, không vào quy hoạch, còn những mảnh ruộng trót rơi vào quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch thì số phận người nông dân có khi còn rơi vào những bi kịch khủng khiếp hơn.
Người nông dân hôm nay không còn yêu ruộng như trước nữa, nếu phải gắn bó với mảnh ruộng, vạt rừng thì họ coi đó như một sự hẩm hiu của số phận. Làm nông nghiệp nhưng luôn có tâm lí ly nông (thoát ly nông nghiệp – PV). Đời mình không thoát ly được thì khát vọng đời con đời cháu không phải làm nông nữa. Đời mình “cắm mặt xuống đất” để mong đời con ngẩng mặt với đời.
Những bất cập về chính sách đã đành, nhưng theo tôi điều quan trọng hơn là phải làm cho nông dân thấy được giá trị của họ. Không có lí gì người làm ra hạt gạo, làm ra các sản phẩm nuôi sống xã hội lại luôn cảm thấy thấp cổ bé họng. Còn cách làm, cách triển khai của một số địa phương chưa đúng thì rất cần sự vào cuộc như Báo NNVN đang làm để có sự can thiệp đúng lúc, điều chỉnh hợp lí, tức thời và trực diện.
---------------
Nhà văn Như Bình - Trưởng ban Thư ký tòa soạn báo Văn nghệ Công an:
Đừng làm khổ dân, đừng đánh mất niềm tin ở dân Tôi nghĩ rằng, mọi vấn đề cốt lõi để cho xã hội này được thanh bình, ấm no hạnh phúc cuối cùng vẫn là vấn đề con người. Chọn con người đủ tâm, đủ tầm, đủ đức đủ tài vào những vị trí quan trọng trong bộ máy hành chính của nhà nước là vô cùng quan trọng, cho dù bộ máy đó ở một cấp thấp như làng, thôn, xã cho đến các cấp huyện, tỉnh, thành phố.
Người lãnh đạo tốt thì nhân dân được no ấm hạnh phúc. Ngược lại người lãnh đạo xấu thì đó là tai họa cho nhân dân, cho đất nước. Vấn đề nhân sự, con người ở thời đại nào cũng nóng bỏng, cũng quan trọng. Xã hội nào cũng luôn cần những người có đủ đức đủ tài. Lợi ích nhóm là thực trạng vô cùng hiểm nguy trong xã hội.
Lắng nghe dân, vì nhân dân là những tố chất đầu tiên và luôn cần có trong những người lãnh đạo ở nông thôn. Bác Hồ đã nói: “Khó trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Sức mạnh của lòng dân chính là nền tảng vững chắc của xã hội. Đừng làm khổ dân, đừng đánh mất niềm tin ở dân. Giữ được sức mạnh đoàn kết trong nhân dân chúng ta sẽ vượt qua mọi gian khó thử thách.
Bất ngờ với các nhà văn
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều |
Trong khi Đảng, Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ đã có rất nhiều chính sách thể hiện tính ưu việt để trợ giúp cho người nông dân, đồng thời giảm đóng góp thuế, phí cho họ thì huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh như ốc đảo, nơi đây cán bộ cấp xã có thể làm bất cứ điều gì để hành hạ người nông dân. Ở đấy không còn tình thương yêu, không có một cái nhìn nhân văn.
Có thể ở đó đã vi phạm chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nông nghiệp và người nông dân. Các nhà văn nói chung cũng như cá nhân tôi vô cùng bức xúc về điều đó.
Những sự thật đáng buồn Lâu nay tôi không viết văn xuôi, dù tôi sống ở đô thị thì lợi ích về mặt tinh thần luôn gắn kết với nông thôn. Vì vậy, năm nào tôi cũng có bài báo viết về nông thôn. Bài đăng, một số những người làm công tác quản lý báo chí, hay một số bạn đọc cho rằng những bài viết vạch ra cái xấu ở nông thôn đó là một sự bôi nhọ xã hội. Họ tìm cách gây ảnh hưởng đến cá nhân mình nhưng tôi không thể dừng lại, không thể im lặng mà phải lên tiếng.
Tôi cho rằng họ đã không nhìn nhận một cách trung thực nhất những sự thật đang diễn ra ở nông thôn Việt Nam, mà tôi - một nhà báo - một nhà văn - một nhân chứng được mắt thấy tai nghe.
Chúng ta rất cần những nhà báo, nhà văn dám dấn thân nói lên sự thật. Bởi vì Đảng và Chính phủ hay Bộ NN-PTNT không thể bao quát tất cả những hiện tượng đó. Nhà văn, nhà báo sẽ là những kênh thông tin quan trọng và trung thực để các cấp lãnh đạo nhìn thấy, để những chính sách của Đảng và Nhà nước có thể được cải thiện, được thay đổi, được sửa chữa hay tạo những chính sách mới làm sao trợ giúp được, làm sao đảm bảo được đời sống của người dân ở nông thôn.
Tất cả những việc các nhà báo làm là vì sự phát triển cộng đồng. Họ làm như một người tư vấn không trực tiếp cho Đảng và Chính phủ để tạo ra những chính sách quan trọng hơn nữa, đồng thời tạo ra sự quản lý chặt chẽ và đúng đắn hơn nữa đối với sự phát triển của nông thôn, hay vì lợi ích, vì phúc lợi, vì những vấn đề liên quan đến việc mưu sinh, đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của nông thôn.
Khi chính sách của Đảng và Nhà nước áp dụng về nông thôn không được tốt, nó không chỉ phá vỡ về mặt kinh tế, nó sẽ phá vỡ những cấu trúc khác về văn hóa của làng xóm, nó phá vỡ cả vấn đề đạo đức và nó phá vỡ cả những cái tạo nên văn hóa mà nông thôn chúng ta chiếm một vùng rất lớn. Đó là thách thức.
Có một hiện tượng rõ ràng là những phản ứng của chính quyền các địa phương khi chúng ta nêu lên sự thật thì các nhà báo, nhà văn, sẽ gặp khó khăn đối với cá nhân. Dù vậy, họ vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình.
Có như vậy thì họ mới làm đúng sứ mệnh của người cầm bút được toàn xã hội tin tưởng, là những người thư ký của thời đại để ghi chép lại những sự thật nhất.
Người nông dân ở nông thôn thật khó có khả năng để nói với Đảng và Chính phủ, với những người đại diện cho tiếng nói của họ là các ĐBQH. Họ cần các nhà báo, nhà văn lên tiếng giúp họ về sự thật đó. Chúng ta hãy nhìn thẳng vào sự thật, dám nói lên sự thật của đời sống nông thôn.
Nguy cơ đi ngược chính sách của Đảng và Nhà nước Tôi nghĩ rằng, báo NNVN sau chùm bài “Gánh nặng quê nghèo” có thể soạn thảo văn bản chính thức gửi đến lãnh đạo Đảng và Chính phủ. Không chỉ ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh mà điều này đang diễn ra ở nhiều làng quê khác, cũng có những hiện tượng và có những hành xử như vậy đối với người nông dân.
Chúng ta phải có tiếng nói mạnh mẽ, cụ thể nhất đối với những điều đã xảy ra ở nông thôn, mà cụ thể là một địa phương như Hà Tĩnh.
Nếu báo NNVN rà soát trong cả nước, chúng ta còn gặp những trường hợp tương tự ở khắp nước ta. Bởi vì, tôi cũng như nhiều người khác đã có những khảo sát, đã có những kênh thông tin, đã có những đồng nghiệp ở rất nhiều vùng và họ chia sẻ rằng nơi đó đang diễn ra và có nguy cơ đẩy đến những điểm như vậy. Vì vậy, phải có một bản kiến nghị cụ thế đứng danh nghĩa của một cơ quan, đứng danh nghĩa của một tập thể những người quan tâm đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và tinh thần của người nông dân gửi tới cấp lãnh đạo cao nhất.
Bên cạnh đó, báo NNVN tiếp tục tiến hành những bài điều tra khác thật kỹ, thật trung thực những thông tin sự thật mang đầy tính thiện chí và xây dựng. Tôi nghĩ rằng đến lúc chúng ta phải cảnh báo bằng nhiều cách, bằng nhiều hình thức để cho Đảng, Quốc hội và Nhà nước thấy rằng đây là một việc cấp bách, một nguy cơ có thể ảnh hưởng rất lớn và đôi khi đi ngược lại chính sách của Đảng và Nhà nước đối với phát triển nông thôn, đời sống và lợi ích của người nông dân.
--------------
Nhà văn Nguyễn Xuân Thủy - TKTS Tạp chí Văn nghệ Quân đội:
Nông dân hôm nay dường như đang bị ném ra bên lề đời sống Nông nghiệp - nông thôn và nông dân vẫn là mối quan tâm lớn của Nhà nước nhưng theo tôi đúng là nông thôn đang bị vỡ ra từ bên trong, các vùng quê đều thế chứ chẳng riêng gì làng quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh mà Báo NNVN mới đề cập.
Nông dân, thành phần chính trong xã hội, cảm tưởng như hôm nay đang bị ném ra bên lề đời sống, họ tự bươn chải chật vật trên chính mảnh ruộng của mình một cách tuyệt vọng. Đó là những mảnh ruộng không bị dòm ngó, không vào quy hoạch, còn những mảnh ruộng trót rơi vào quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch thì số phận người nông dân có khi còn rơi vào những bi kịch khủng khiếp hơn.
Người nông dân hôm nay không còn yêu ruộng như trước nữa, nếu phải gắn bó với mảnh ruộng, vạt rừng thì họ coi đó như một sự hẩm hiu của số phận. Làm nông nghiệp nhưng luôn có tâm lí ly nông (thoát ly nông nghiệp – PV). Đời mình không thoát ly được thì khát vọng đời con đời cháu không phải làm nông nữa. Đời mình “cắm mặt xuống đất” để mong đời con ngẩng mặt với đời.
Những bất cập về chính sách đã đành, nhưng theo tôi điều quan trọng hơn là phải làm cho nông dân thấy được giá trị của họ. Không có lí gì người làm ra hạt gạo, làm ra các sản phẩm nuôi sống xã hội lại luôn cảm thấy thấp cổ bé họng. Còn cách làm, cách triển khai của một số địa phương chưa đúng thì rất cần sự vào cuộc như Báo NNVN đang làm để có sự can thiệp đúng lúc, điều chỉnh hợp lí, tức thời và trực diện.
---------------
Nhà văn Như Bình - Trưởng ban Thư ký tòa soạn báo Văn nghệ Công an:
Đừng làm khổ dân, đừng đánh mất niềm tin ở dân Tôi nghĩ rằng, mọi vấn đề cốt lõi để cho xã hội này được thanh bình, ấm no hạnh phúc cuối cùng vẫn là vấn đề con người. Chọn con người đủ tâm, đủ tầm, đủ đức đủ tài vào những vị trí quan trọng trong bộ máy hành chính của nhà nước là vô cùng quan trọng, cho dù bộ máy đó ở một cấp thấp như làng, thôn, xã cho đến các cấp huyện, tỉnh, thành phố.
Người lãnh đạo tốt thì nhân dân được no ấm hạnh phúc. Ngược lại người lãnh đạo xấu thì đó là tai họa cho nhân dân, cho đất nước. Vấn đề nhân sự, con người ở thời đại nào cũng nóng bỏng, cũng quan trọng. Xã hội nào cũng luôn cần những người có đủ đức đủ tài. Lợi ích nhóm là thực trạng vô cùng hiểm nguy trong xã hội.
Lắng nghe dân, vì nhân dân là những tố chất đầu tiên và luôn cần có trong những người lãnh đạo ở nông thôn. Bác Hồ đã nói: “Khó trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Sức mạnh của lòng dân chính là nền tảng vững chắc của xã hội. Đừng làm khổ dân, đừng đánh mất niềm tin ở dân. Giữ được sức mạnh đoàn kết trong nhân dân chúng ta sẽ vượt qua mọi gian khó thử thách.
Gánh nặng quê nghèo:
Đừng đẩy nông dân vào đường cùng
15/07/2015, 06:15 (GMT+7)
Hình ảnh ông Chủ tịch xã Kim Lộc Trần Văn Hữu ngồi trong phòng máy lạnh
phần nào thể hiện hành trình đi và đến của những khoản thu phi lý, tham
ô. Các khoản thu khiến người dân khánh kiệt./ Thu như ở Hà Tĩnh thì nông
dân chịu sao nổi
Gánh nặng quê nghèo: Đừng đẩy nông dân vào đường cùng
Gia cảnh bần hàn của bà Phan Thị Sơn và đứa con gái bệnh tật ở xóm Văn
Minh, xã Thường Nga. Bà Sơn có chồng và anh trai tham gia kháng chiến
chống Mỹ. Em trai hy sinh. Chồng đã mất. Vừa rồi bà phải đóng cho xã,
xóm gần 1.600.000 đồng.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gánh nặng quê nghèo: Thu như ở Hà Tĩnh thì nông dân chịu sao nổi
Gánh nặng quê nghèo: Thu thuế nông nghiệp là trái Nghị quyết Quốc
hội
Gánh nặng quê nghèo: Có thứ quỹ gọi là 'nuôi cán bộ'
Gánh nặng quê nghèo: Loạn các khoản thu bất hợp pháp
Gánh nặng quê nghèo: Sức tàn lực kiệt
Gánh nặng quê nghèo: Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Gánh nặng quê nghèo: Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân
sách
Chia sẻ
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html
Tin
bài khác
Hà Tĩnh: Nông nghiệp, đất rừng 'nóng' tại kỳ họp hội đồng khóa XVI
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra
Nơi dưa hấu 'ăn' bò, 'ngậm' sổ đỏ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo đảm an ninh, trật tự
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộc
Xem thêm
http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
muachung.vn
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
Thiết kế độc đáo,giúp cho bàn chải luôn khô ráo, ngăn ngừa được vi
khuẩn.50.000đ.Click mua
Nói Tiếng Anh giọng chuẩn - ABA 12 tháng
muachung.vn
Nói Tiếng Anh giọng chuẩn - ABA 12 tháng
Học online bất cứ khi nào với trung tâm anh ngữ online tại Châu Âu chỉ
617.000đ. Đặt ngay
Đọc loạt phóng sự điều tra Gánh nặng quê nghèo trên Báo Nông nghiệp Việt
Nam từ số ra ngày 6/7/2015, tôi thốt lên câu khác và đã định dùng nó
làm tên bài viết này, nhưng rồi chỉ chọn một cái tên trung tính như vậy.
Câu tôi thốt lên đành nuốt vào lòng. Vấn đề trước nhất bây giờ là phải
làm rõ sự sai trái đã. Trả những đồng tiền lạm thu cho dân, đấy mới là
chuyện nước sôi lửa bỏng lúc này.
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, thời nào cũng khoan thư sức
dân. Ấy là thời khuyến nông, ức công thương; ngân sách quốc gia chỉ
trông chờ vào thuế nông nghiệp là chính.
Có triều, như triều đình của vua Lý Công Uẩn cứ ba năm có một năm miễn
thuế, còn ở những vùng bão gió hạn hán, tha cả tô lẫn thuế thì không kể.
Giảm miễn thuế nông nghiệp tức là chịu để kho rỗng, vua quan tiết giảm
chi tiêu cùng dân sống khổ chờ thời.
Chỉ khi thực dân Pháp sang xâm lược và cai trị dân Việt, mới có tình
trạng lạm thu, khiến chị Dậu phải bán con, bán chó để nộp thuế - thứ
thuế thân vô lý và chưa từng có ở đất này, trước đó.
Dưới chính thể mới do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, Người
luôn nhấn mạnh: Chính quyền của nước ta là của dân, do dân và vì dân.
Từ ngày Đổi mới, chủ trương CNH - HĐH đất nước phù hợp quy luật và đất
nước phát triển vượt bậc, đời sống khá giả, Nhà nước đã ban hành hàng
loạt chính sách khoan thư sức dân. Rồi các Chương trình 135, Chương
trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM liên tiếp ra đời, như thổi luồng
sinh khí mới vào nông thôn.
Các nước phát triển, các tổ chức phi chính phủ hồ hởi đổ tiền của vào hỗ
trợ khuyến nông, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, việc làm,
giáo dục, tiêm chủng, phòng chống HIV, chống bạo lực gia đình…
Nghĩa là Nhà nước và các quốc gia tiến bộ trên thế giới đã không mệt mỏi
trong sự nghiệp hỗ trợ đời sống nông dân Việt Nam.
Vậy mà ở xã Thường Nga, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, cán bộ xã đã ban
hành những văn bản lạm thu hà bổ khiến người nông dân lâm cảnh bần cùng,
khốn khó và bức xúc.
Một trong những biểu hiện tốt đẹp nhất của Đổi mới là khi thu thuế công
thương nghiệp và xuất nhập khẩu, Nhà nước đã đủ tiền để có thể miễn thuế
nông nghiệp như các nước tiên tiến mà không lo thâm hụt ngân sách.
Vậy nhưng xã Thường Nga vẫn thu và thu biến tướng thuế nông nghiệp: “Từ
năm 2010 - 2013, UBND xã đặt ra mức thu cho từng hạng đất như sau: Đất
hạng 3 thu 15 kg/sào; đất hạng 4 thu 13,5 kg/sào; đất hạng 5 và khó giao
thu 11 kg/sào. Năm 2014, mức thu ấy vẫn giữ nguyên theo đầu sào, tuy
thông báo của xã không ghi là hạng đất mà ghi: Phân loại đất tốt và đất
trung bình”.
Nếu như việc miễn thuế nông nghiệp là biểu hiện tốt đẹp, công bằng từ
Nhà nước rót xuống cho nông dân, Ủy ban xã tạo ra hệ thu mới biến tướng
để xóa sạch là việc làm sai trái, nhưng dẫu sao cũng còn “sợ trên” mà
biến báo đi, nhưng còn khoản thu 30.000 đ/khẩu để trả lương “cán bộ” xã,
thôn như ở xã Kim Lộc hay thu 28.000 đ/sào ở xã Thanh Lộc lại vừa phi
pháp vừa trắng trợn.
Hệ thống ngân sách trả lương đến Bí thư Chi bộ, trưởng thôn, đó là điều
ai cũng biết; vậy thì sao còn bắt dân nộp để trả thêm?
Cũng xin chỉ rõ, trước 1945, cán bộ xã như Hội đồng kỳ mục, chánh phó
lý, trương tuần… không có lương rót từ trên. Họ được trả lương bằng
ruộng công, gọi là công điền.
Hiện chúng ta có 5% ruộng công điền, nếu căn cơ vì dân, chính quyền xã
chỉ là cán bộ chứ không biến thành hệ thống quan liêu, thì chỉ riêng 5%
ruộng công là có thể tùng tiệm sống.
Nhưng ruộng công ở một số nơi đã bán hoặc “cho thuê” lợi tức thu một lần
đã tiêu mất rồi, nên Nhà nước rót tiền xuống để trả lương thường xuyên.
Vậy mà còn thu mỗi khẩu 30.000đ thì quá lắm.
Tôi trộm nghĩ, người nông dân làm mấy sào ruộng, thì cần gì nhiều cán bộ
chỉ đạo, giáo dục? Họ có cần không? Hay chỉ là do mấy ông trên bịa ra
sự cần thiết ấy để lạm thu của nông dân?
Cái khoản thu thậm vô lý “Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất” ở xã
Thường Nga thì cán bộ xã không còn coi ai ra gì nữa. Một kiểu vô pháp
vô thiên.
Là bởi vì làm đường giao thông nông thôn hay làm giao thông thủy lợi nội
đồng ngoài toàn bộ xi măng Nhà nước cho thì mỗi khẩu đã đóng 200.000đ
và mỗi sào đã thu 3 kg hoặc bằng tiền là 20.000đ rồi. Vậy đây đích thị
là một thứ quỹ tham ô.
Hình ảnh ông Chủ tịch xã Kim Lộc Trần Văn Hữu ngồi trong phòng máy lạnh
phần nào thể hiện hành trình đi và đến của những khoản thu như thế. Các
khoản thu khiến người dân khánh kiệt. Nó tương phản một cách gắt gao với
hình ảnh bà Lê Thị Hương khóc lóc khi kể với phóng viên cảnh cơ hàn của
mình do chủ trương hà thu lạm bổ của xã đưa đến. Tôi đã không cầm nổi
nước mắt trước hình ảnh ấy.
Nhưng lòng tôi càng cay đắng hơn khi đọc những dòng chữ khiến nhức nhối
tâm can: “Hàng chục năm trước, mỗi lần đến chiến dịch, lúa tươi gặt về
mới chỉ đến sân người ta đã ập đến gạt phần rạ đi mà xúc để đủ chỉ tiêu.
Bây giờ có khá hơn là xã vận động người dân tự mang tiền lên điểm thu
nộp nhưng về bản chất nhiều gia đình vẫn phải bán sạch lúa, thậm chí là
vay mượn để mà đóng đậu. Em gái tôi từng nghĩ quẩn: Hay em ra đường cho
xe tông chết đi để nhà ta lấy tiền đền mà nộp sản?”.
Tôi trộm nghĩ, việc khoan thư sức dân vừa là đạo lý vừa là khoa học
chính trị, là nguyên tắc lãnh đạo dân, làm cho dân – nước là một, dân –
vua – quan là một. Nghĩa là đoàn kết và cũng là hạt nhân của sức mạnh
dân tộc.
Suốt 30 năm “kháng chiến chống hai đế quốc to”, toàn Đảng toàn Dân cùng
thắt lưng buộc bụng, cả nước sống bằng niềm tin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
vững tin vào đạo lý và khoa học chính trị, được đúc kết từ Lịch sử Đại
Việt và từ nhân loại cả ngàn năm.
Sách Mạnh Tử viết: Vua Tề hỏi Khổng Tử: “Ta muốn trong ba năm nước mạnh,
nhưng cùng lúc không thể mạnh cả ba, là dân ấm no, binh lực mạnh và
niềm tin bền vững thì phải thế nào?”. Đáp: “Thì phải từng thứ một”. “Nếu
gác lại một, thì gác điều gì?”. “Bỏ quân sự”. Lại hỏi: “Nếu gác lại
hai?”. Đáp: “Bỏ ấm no lại”.
Vâng! Niềm tin đã đưa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa của Chủ tịch Hồ Chí
Minh từ ngân khố rỗng, toàn Đảng toàn Dân đói ăn khát uống và vũ khí
chỉ có tầm vông giáo mác nghĩa là không có gì mà chiến thắng lẫy lừng
hai đế quốc to. Tất cả chỉ bằng Niềm Tin. Cảm giác yên tâm tin tưởng
thời ấy còn lại đến tận bây giờ, xin đừng coi là chuyện xưa.
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
Nhà văn Văn Chinh... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-ngheo-dung-day-nong-dan-vao-duong-cung-post146345.html | NongNghiep.vn
Gánh nặng quê nghèo:
Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
06/07/2015, 09:04 (GMT+7)
Sản xuất khó khăn, nông dân một số nơi viết đơn xin trả ruộng. Nhà nước
đã và đang bằng mọi cách ban hành các chính sách hỗ trợ người nông dân
sống được trên đồng ruộng của mình. Vậy mà ở tỉnh Hà Tĩnh, hạt thóc,
ruộng lúa phải gánh chịu quá nhiều khoản thu vô lý khiến nông dân như
kiệt quệ. / Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Gánh nặng quê nghèo: Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
Các khoản thu đang trở thành gánh nặng đối với người nông dân Can Lộc
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gánh nặng quê nghèo: Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Chia sẻ
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html
Từ
khóa
thu phí, quê nghèo, hỗ trợ nông dân,
Tin bài khác
Hà Tĩnh: Nông nghiệp, đất rừng 'nóng' tại kỳ họp hội đồng khóa XVI
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra
Nơi dưa hấu 'ăn' bò, 'ngậm' sổ đỏ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo đảm an ninh, trật tự
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộc
Xem thêm
http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
muachung.vn
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
Thiết kế độc đáo,giúp cho bàn chải luôn khô ráo, ngăn ngừa được vi
khuẩn.50.000đ.Click mua
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
muachung.vn
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
Yến sào nguyên chất 100% Hộp nhung sang trọng. Độc quyền tại Muachung.vn
. Click ngay
Loạt bài này, không chỉ sẻ chia với những khó khăn người nông dân đang
phải đối mặt mà còn nhằm mục đích làm rõ tính pháp lý của các khoản thu,
phần nào trả lời cho câu hỏi: Sao phải thu nhiều đến thế? Thu để làm
gì? Vì sao nông dân không sống nổi với ruộng đồng?...
Rất nhiều xã ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chọn thời điểm sau thu hoạch mỗi
mùa vụ để mở ra chiến dịch thu nộp ngân sách (thường gọi là thu sản).
Nông dân, trăm thứ trông vào đồng ruộng, nhưng thóc lúa chỉ về kịp đến
sân, tuốt sạch, phơi phóng xong thì vừa hết, chẳng mấy hạt được vào bồ…
Bán sạch lúa không đủ tiền nộp sản
Giữa mùa hạ ở Thường Nga, một xã nghèo miền thượng Can Lộc, trời xanh
ngằn ngặt, nắng như thiêu như đốt. Nắng chết cỏ chết cây, đất đai, ruộng
đồng đanh lại, cảm giác như bị cả một lò lửa khổng lồ nung đốt. Vạn vật
cỏ cây, con người im lìm chịu trận.
Duy chỉ có tiếng loa truyền thanh từ trụ sở UBND xã vẫn cứ đều đặn hoạt
động hết công suất. Giọng cán bộ truyền thanh giục giã, vang vọng, đanh
thép len lỏi khắp trong làng, ngoài xóm, ra đến tận ngoài đồng vẫn còn
nghe rõ: UBND xã yêu cầu nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đóng nộp trong ba
ngày chiến dịch.
Đã thành lệ, từ mấy chục năm nay, cứ sau kỳ thu hoạch vụ mùa, xã Thường
Nga lại huy động toàn thể nhân dân đóng nộp ngân sách. Việc thu nộp sản
phẩm thành cả một chiến dịch. Năm nay chiến dịch “nổ” ra vào ngày 22/6.
Ngày 20/6, Chủ tịch UBND xã Thường Nga Đường Trọng Hữu ký duyệt phương
án thu nộp, ngày 21/6 các phương án về đến thôn, không kịp họp dân thông
qua, ngay ngày hôm sau chiến dịch đã bắt đầu. Hạn chỉ trong vòng 3 ngày
nhân dân phải đóng nộp đầy đủ, nhà nào thiếu, dù chỉ một cân thôi cũng
phải chịu nộp phạt thêm 5%.
Thực hiện chiến dịch thu nộp, mỗi hộ dân Thường Nga phải gánh hai phần
đóng góp. Phần thu của xóm và phần thu của xã. Ở xóm bao gồm các khoản
thu nội đồng, thu bê tông, thu hội quán…
Phần thu tại xã gồm: Thu quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất, thu
thầu hợp đồng, thu phí vườn đồi, phí kinh doanh chưa đến mức thu thuế
tháng, thu HTX môi trường, quỹ khuyến học, hai loại quỹ, quỹ đền ơn đáp
nghĩa, quỹ QPAN, phạt quân sự, kế hoạch hóa, thuế đất phi nông nghiệp…
Đòn “qui định” 5% xem chừng rất hiệu quả. Mặc cái nóng nung đốt, mặc
những hạt thóc sau thu hoạch chưa kịp đổ bồ, nông dân Thường Nga cắn
răng đem bán với giá khoảng chừng 5,5 nghìn đồng/kg để nộp sản đúng thời
hạn. Không ít nhà phải bán sạch mới có tiền để nộp.
Xóm Văn Minh trưa hè chang chang nắng, giọng một người đàn bà vừa khắc
khổ vừa bức xúc, ngắc nghẹn kêu gào nghe chừng rất thảm thiết: Ông Ngụ
ơi là ông Ngụ ơi. Người ta lừa ông mà ông không biết. Ông chở đi của tui
ba tạ thóc mà chở về có hai tạ bảy. Như ri thì lấy mô đủ tiền nộp sản
ông ơi.
Gia đình ông Ngụ bà Hương có 8 sào ruộng, 6 nhân khẩu. Để có đủ cái ăn,
mỗi vụ, ngoài phần ruộng được chia ông bà còn phải đấu thêm 3 sào của
những gia đình chán ruộng. Quần quật đến nỗi, mùa gặt, nửa đêm bà Hương
phải đeo ắc quy gắn bóng đèn để ra đồng. Vậy mà thóc lúa cũng không đủ
chi phí đầu tư và nộp sản.
Suốt cuộc trò chuyện, bà Hương liên tục khóc. Nhất là khi chúng tôi nhìn
vào phương án thu của gia đình họ. Phần thu của xóm hết 558 nghìn đồng,
phần thu của xã hết 928 nghìn đồng. Chưa phải thuộc diện nhiều so với
các hộ khác, nhưng để có tiền đóng nộp họ phải bán hết những hạt thóc
cuối cùng.
Trong nhà bà Hương hiện còn 5 tạ thóc. Ngoài hai tạ trừ ăn, ba tạ bán
không đủ tiền trả nợ. Tiền lồng, tiền tuốt nợ từ vụ trước, gặt về, chủ
nợ lăm le đến đòi mấy lần rồi nhưng lần nào bà cũng khóc xin khất để “ưu
tiên” nộp sản cho xã trước “không người ta réo tên trên loa, người ta
phạt 5%, người ta cắt giao dịch giấy tờ, quá tội”. Hai tạ thóc “qui
hoạch” cất ăn xem chừng cũng phải bán luôn vì nợ đòi gắt quá.
Tiếng là 6 khẩu, nhưng hầu như chỉ có ông bà lao động. 4 đứa con, ngoại
trừ đứa con gái thứ đã lấy chồng vào Quảng Bình, ba đứa còn lại không
tật này cũng bệnh khác. Người con gái đầu tên Phan Thị Thích (35 tuổi),
tính ẩm ương, mỗi lần lên cơn đều vác gậy rượt bà Hương đánh. Bệnh tình
ngày một nặng nhưng không có tiền chữa trị.
Thằng con út, hết đau gan lại gặp tai nạn giao thông, của nả trong nhà
vốn không mấy thứ có giá trị lần lượt phải đem bán hết. Bây giờ nó bỏ
nhà đi biệt xứ, không rõ ở đâu.
Căn nhà trống tơ hơ, gần như không còn lấy một thứ gì khả dĩ bán thêm
được nữa. Khoản nợ 60 triệu tiền vay ngân hàng hai ông bà phải nai lưng
làm thuê, ông đi phụ hồ, bà buôn ve chai không đủ tiền trả lãi.
Bà Hương người khô quắt, hai tai nghễnh ngãng, tay chân gặp hôm trở trời
bước đi không nổi. Ông Ngụ có sức nhưng chậm đầu óc, chỉ làm được những
việc chân tay, ai thuê gì làm nấy, trả công bao nhiêu cũng gật đầu.
15-05-32_nhhtinh3
Bà Lê Thị Hương liên tục khóc khi kể về các khoản thu
Hai lao động chính dù quá tuổi, còm cõi nhưng cứ phải nai lưng ra mà
gánh đủ các khoản thu. Đứa cháu ngoại trong Quảng Bình ra chơi mấy hôm
nay nhưng ông bà chưa kiếm được đồng bạc nào để đãi nó miếng thịt.
Nếu hạch toán chi li thì trường hợp bà Nguyễn Thị Tuyết ở xóm Tây Bắc
mới thật sự thê thảm. Bà Tuyết già cả, neo đơn, bấu víu vào một sào năm
thước ruộng khó giao để sống. Nhưng không sống nổi. Mỗi vụ, chỉ riêng
tiền đầu tư cũng mất hơn một triệu đồng, thu được hơn tạ thóc. Nếu nộp
sản cho xã (gần 300 ngàn đồng) trả đủ tiền đầu tư (hơn một triệu đồng)
thì không có ăn.
Đấy là chưa kể phần thu của xóm. Bà Tuyết còn nợ 14 nghìn đồng trong
phần xóm thu kiểu như nợ xấu, trả rất khó khăn. Chán quá nhưng bà không
dám bỏ ruộng mà nhờ đứa cháu làm rồi nộp tiền sản thay. Ở xã Thường Nga,
làm hay không cũng phải đóng vì các khoản được tính theo đầu sào.
Nhiều khoản thu người dân không biết
Xã Thường Nga có 1.381 ha đất tự nhiên, trong đó có 380 ha đất trồng lúa
(99% đất 2 vụ lúa). Hàng năm, sau vụ thu hoạch, UBND xã phát đến từng
hộ dân một thông báo về chỉ tiêu đóng nộp các khoản cho xã và thôn. Đáng
chú ý là khoản thu theo hạng đất. Vì đây là khoản thu có số lượng lớn
nhất và cũng là nỗi khiếp đảm nhất của người trồng lúa mỗi khi nhận được
thông báo này.
15-05-32_nhhtinh4
Phương án thu các loại quỹ, thuế, phí năm 2015 tại xã Thường Nga
Mấy chục năm rồi, nhiều hộ dân ở Thường Nga vẫn còn lưu giữ phương án
thu nộp sản phẩm của gia đình họ. Anh Nguyễn Hải Đường, ở thôn Đất Đỏ
nói với tôi: Hàng chục năm trước, mỗi lần đến chiến dịch, lúa tươi gặt
về mới chỉ đến sân người ta đã ập đến gạt phần rạ đi mà xúc để đủ chỉ
tiêu.
Bây giờ có khá hơn là xã vận động người dân tự mang lên điểm thu nộp
nhưng về bản chất nhiều gia đình vẫn phải bán sạch lúa, thậm chí là vay
mượn để mà đóng đậu.
Em gái tôi từng nghĩ quẩn: Hay em ra đường cho xe tông chết đi để nhà ta
lấy tiền đền mà nộp sản? Ký ức hãi hùng về chiến dịch thu sản vẫn còn
ám ảnh người nông dân xứ này hàng chục năm nay.
Theo đó, UBND xã Thường Nga phân định ra các hạng đất rồi ấn cho từng
hạng đất một mức thu. Xin đơn cử một số năm gần đây để thấy rõ điều này.
Từ năm 2010 đến năm 2013, UBND xã đặt ra mức thu cho từng hạng đất như
sau: Đất hạng 3 thu 15kg/sào; đất hạng 4 thu 13,5kg/sào; đất hạng 5 và
khó giao thu 11kg/sào. Năm 2014, mức thu ấy vẫn giữ nguyên theo đầu sào.
Tuy nhiên thông báo của xã không ghi là hạng đất mà ghi: phân loại đất
tốt và đất trung bình.
Năm 2015 được coi là đỉnh điểm bức xúc của người dân khi nhận được thông
báo do UBND xã gửi xuống. Lý do người dân bức xúc vì lần đầu tiên thấy
một loại quỹ với tên gọi rất lạ.
Đồng nghĩa với việc, loại quỹ này người dân chưa một lần được phổ biến
trong bất kỳ một cuộc họp thôn. Ngay cả khi chúng tôi hỏi cán bộ, đảng
viên, kể cả những người từng có nhiều năm làm lãnh đạo xã vẫn không hiểu
về tên gọi của loại quỹ này. Đó là Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản
xuất.
Đây là loại quỹ có mức thu lớn nhất, gấp 14 – 15 lần so với tổng số tiền
của 5 loại quỹ được phép vận động thu theo quyết định của UBND tỉnh thể
hiện trong giấy thông báo.
Trưởng thôn Chùa Hội, ông Trần Việt Hà thừa nhận, giá lúa rẻ, nhiều gia
đình bán hết vẫn không đủ tiền nộp sản. Về khoản thu “Quỹ giao thông
thủy lợi phục vụ sản xuất” ông trưởng thôn cũng chỉ hiểu lơ mơ, dân tình
hỏi nhiều nhưng không giải thích được.
Hơn nữa, trước lúc nộp cũng không kịp họp dân vì thời gian xã giao quá
gấp. Nói là tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến người dân để vận động thu nộp,
nhưng trong các biên bản họp thôn đều không hề đề cập đến các khoản thu
trong “chiến dịch thu nộp ngân sách”.
Trưởng thôn còn ú ớ, huống hồ là dân. Chúng tôi có mặt ở trụ sở UBND xã
Thường Nga cuối buổi chiều 24/6/2015, buổi cuối cùng trong chiến dịch
thu ngân sách. Rất nhiều người dân đóng nộp xong cầm biên lai thu tiền
ra về vẫn không hiểu họ vừa đóng cho xã khoản gì?
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
Hoàng Anh - Thiện Nhân... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-ngheo-nhung-giot-nuoc-mat-trong-chien-dich-thu-ngan-sach-post145834.html | NongNghiep.vn
Gánh nặng quê nghèo:
Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
06/07/2015, 09:04 (GMT+7)
Sản xuất khó khăn, nông dân một số nơi viết đơn xin trả ruộng. Nhà nước
đã và đang bằng mọi cách ban hành các chính sách hỗ trợ người nông dân
sống được trên đồng ruộng của mình. Vậy mà ở tỉnh Hà Tĩnh, hạt thóc,
ruộng lúa phải gánh chịu quá nhiều khoản thu vô lý khiến nông dân như
kiệt quệ. / Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Gánh nặng quê nghèo: Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
Các khoản thu đang trở thành gánh nặng đối với người nông dân Can Lộc
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gánh nặng quê nghèo: Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Chia sẻ
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html
Từ
khóa
thu phí, quê nghèo, hỗ trợ nông dân,
Tin bài khác
Hà Tĩnh: Nông nghiệp, đất rừng 'nóng' tại kỳ họp hội đồng khóa XVI
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra
Nơi dưa hấu 'ăn' bò, 'ngậm' sổ đỏ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo đảm an ninh, trật tự
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộc
Xem thêm
http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
muachung.vn
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
Thiết kế độc đáo,giúp cho bàn chải luôn khô ráo, ngăn ngừa được vi
khuẩn.50.000đ.Click mua
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
muachung.vn
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
Yến sào nguyên chất 100% Hộp nhung sang trọng. Độc quyền tại Muachung.vn
. Click ngay
Loạt bài này, không chỉ sẻ chia với những khó khăn người nông dân đang
phải đối mặt mà còn nhằm mục đích làm rõ tính pháp lý của các khoản thu,
phần nào trả lời cho câu hỏi: Sao phải thu nhiều đến thế? Thu để làm
gì? Vì sao nông dân không sống nổi với ruộng đồng?...
Rất nhiều xã ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chọn thời điểm sau thu hoạch mỗi
mùa vụ để mở ra chiến dịch thu nộp ngân sách (thường gọi là thu sản).
Nông dân, trăm thứ trông vào đồng ruộng, nhưng thóc lúa chỉ về kịp đến
sân, tuốt sạch, phơi phóng xong thì vừa hết, chẳng mấy hạt được vào bồ…
Bán sạch lúa không đủ tiền nộp sản
Giữa mùa hạ ở Thường Nga, một xã nghèo miền thượng Can Lộc, trời xanh
ngằn ngặt, nắng như thiêu như đốt. Nắng chết cỏ chết cây, đất đai, ruộng
đồng đanh lại, cảm giác như bị cả một lò lửa khổng lồ nung đốt. Vạn vật
cỏ cây, con người im lìm chịu trận.
Duy chỉ có tiếng loa truyền thanh từ trụ sở UBND xã vẫn cứ đều đặn hoạt
động hết công suất. Giọng cán bộ truyền thanh giục giã, vang vọng, đanh
thép len lỏi khắp trong làng, ngoài xóm, ra đến tận ngoài đồng vẫn còn
nghe rõ: UBND xã yêu cầu nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đóng nộp trong ba
ngày chiến dịch.
Đã thành lệ, từ mấy chục năm nay, cứ sau kỳ thu hoạch vụ mùa, xã Thường
Nga lại huy động toàn thể nhân dân đóng nộp ngân sách. Việc thu nộp sản
phẩm thành cả một chiến dịch. Năm nay chiến dịch “nổ” ra vào ngày 22/6.
Ngày 20/6, Chủ tịch UBND xã Thường Nga Đường Trọng Hữu ký duyệt phương
án thu nộp, ngày 21/6 các phương án về đến thôn, không kịp họp dân thông
qua, ngay ngày hôm sau chiến dịch đã bắt đầu. Hạn chỉ trong vòng 3 ngày
nhân dân phải đóng nộp đầy đủ, nhà nào thiếu, dù chỉ một cân thôi cũng
phải chịu nộp phạt thêm 5%.
Thực hiện chiến dịch thu nộp, mỗi hộ dân Thường Nga phải gánh hai phần
đóng góp. Phần thu của xóm và phần thu của xã. Ở xóm bao gồm các khoản
thu nội đồng, thu bê tông, thu hội quán…
Phần thu tại xã gồm: Thu quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất, thu
thầu hợp đồng, thu phí vườn đồi, phí kinh doanh chưa đến mức thu thuế
tháng, thu HTX môi trường, quỹ khuyến học, hai loại quỹ, quỹ đền ơn đáp
nghĩa, quỹ QPAN, phạt quân sự, kế hoạch hóa, thuế đất phi nông nghiệp…
Đòn “qui định” 5% xem chừng rất hiệu quả. Mặc cái nóng nung đốt, mặc
những hạt thóc sau thu hoạch chưa kịp đổ bồ, nông dân Thường Nga cắn
răng đem bán với giá khoảng chừng 5,5 nghìn đồng/kg để nộp sản đúng thời
hạn. Không ít nhà phải bán sạch mới có tiền để nộp.
Xóm Văn Minh trưa hè chang chang nắng, giọng một người đàn bà vừa khắc
khổ vừa bức xúc, ngắc nghẹn kêu gào nghe chừng rất thảm thiết: Ông Ngụ
ơi là ông Ngụ ơi. Người ta lừa ông mà ông không biết. Ông chở đi của tui
ba tạ thóc mà chở về có hai tạ bảy. Như ri thì lấy mô đủ tiền nộp sản
ông ơi.
Gia đình ông Ngụ bà Hương có 8 sào ruộng, 6 nhân khẩu. Để có đủ cái ăn,
mỗi vụ, ngoài phần ruộng được chia ông bà còn phải đấu thêm 3 sào của
những gia đình chán ruộng. Quần quật đến nỗi, mùa gặt, nửa đêm bà Hương
phải đeo ắc quy gắn bóng đèn để ra đồng. Vậy mà thóc lúa cũng không đủ
chi phí đầu tư và nộp sản.
Suốt cuộc trò chuyện, bà Hương liên tục khóc. Nhất là khi chúng tôi nhìn
vào phương án thu của gia đình họ. Phần thu của xóm hết 558 nghìn đồng,
phần thu của xã hết 928 nghìn đồng. Chưa phải thuộc diện nhiều so với
các hộ khác, nhưng để có tiền đóng nộp họ phải bán hết những hạt thóc
cuối cùng.
Trong nhà bà Hương hiện còn 5 tạ thóc. Ngoài hai tạ trừ ăn, ba tạ bán
không đủ tiền trả nợ. Tiền lồng, tiền tuốt nợ từ vụ trước, gặt về, chủ
nợ lăm le đến đòi mấy lần rồi nhưng lần nào bà cũng khóc xin khất để “ưu
tiên” nộp sản cho xã trước “không người ta réo tên trên loa, người ta
phạt 5%, người ta cắt giao dịch giấy tờ, quá tội”. Hai tạ thóc “qui
hoạch” cất ăn xem chừng cũng phải bán luôn vì nợ đòi gắt quá.
Tiếng là 6 khẩu, nhưng hầu như chỉ có ông bà lao động. 4 đứa con, ngoại
trừ đứa con gái thứ đã lấy chồng vào Quảng Bình, ba đứa còn lại không
tật này cũng bệnh khác. Người con gái đầu tên Phan Thị Thích (35 tuổi),
tính ẩm ương, mỗi lần lên cơn đều vác gậy rượt bà Hương đánh. Bệnh tình
ngày một nặng nhưng không có tiền chữa trị.
Thằng con út, hết đau gan lại gặp tai nạn giao thông, của nả trong nhà
vốn không mấy thứ có giá trị lần lượt phải đem bán hết. Bây giờ nó bỏ
nhà đi biệt xứ, không rõ ở đâu.
Căn nhà trống tơ hơ, gần như không còn lấy một thứ gì khả dĩ bán thêm
được nữa. Khoản nợ 60 triệu tiền vay ngân hàng hai ông bà phải nai lưng
làm thuê, ông đi phụ hồ, bà buôn ve chai không đủ tiền trả lãi.
Bà Hương người khô quắt, hai tai nghễnh ngãng, tay chân gặp hôm trở trời
bước đi không nổi. Ông Ngụ có sức nhưng chậm đầu óc, chỉ làm được những
việc chân tay, ai thuê gì làm nấy, trả công bao nhiêu cũng gật đầu.
15-05-32_nhhtinh3
Bà Lê Thị Hương liên tục khóc khi kể về các khoản thu
Hai lao động chính dù quá tuổi, còm cõi nhưng cứ phải nai lưng ra mà
gánh đủ các khoản thu. Đứa cháu ngoại trong Quảng Bình ra chơi mấy hôm
nay nhưng ông bà chưa kiếm được đồng bạc nào để đãi nó miếng thịt.
Nếu hạch toán chi li thì trường hợp bà Nguyễn Thị Tuyết ở xóm Tây Bắc
mới thật sự thê thảm. Bà Tuyết già cả, neo đơn, bấu víu vào một sào năm
thước ruộng khó giao để sống. Nhưng không sống nổi. Mỗi vụ, chỉ riêng
tiền đầu tư cũng mất hơn một triệu đồng, thu được hơn tạ thóc. Nếu nộp
sản cho xã (gần 300 ngàn đồng) trả đủ tiền đầu tư (hơn một triệu đồng)
thì không có ăn.
Đấy là chưa kể phần thu của xóm. Bà Tuyết còn nợ 14 nghìn đồng trong
phần xóm thu kiểu như nợ xấu, trả rất khó khăn. Chán quá nhưng bà không
dám bỏ ruộng mà nhờ đứa cháu làm rồi nộp tiền sản thay. Ở xã Thường Nga,
làm hay không cũng phải đóng vì các khoản được tính theo đầu sào.
Nhiều khoản thu người dân không biết
Xã Thường Nga có 1.381 ha đất tự nhiên, trong đó có 380 ha đất trồng lúa
(99% đất 2 vụ lúa). Hàng năm, sau vụ thu hoạch, UBND xã phát đến từng
hộ dân một thông báo về chỉ tiêu đóng nộp các khoản cho xã và thôn. Đáng
chú ý là khoản thu theo hạng đất. Vì đây là khoản thu có số lượng lớn
nhất và cũng là nỗi khiếp đảm nhất của người trồng lúa mỗi khi nhận được
thông báo này.
15-05-32_nhhtinh4
Phương án thu các loại quỹ, thuế, phí năm 2015 tại xã Thường Nga
Mấy chục năm rồi, nhiều hộ dân ở Thường Nga vẫn còn lưu giữ phương án
thu nộp sản phẩm của gia đình họ. Anh Nguyễn Hải Đường, ở thôn Đất Đỏ
nói với tôi: Hàng chục năm trước, mỗi lần đến chiến dịch, lúa tươi gặt
về mới chỉ đến sân người ta đã ập đến gạt phần rạ đi mà xúc để đủ chỉ
tiêu.
Bây giờ có khá hơn là xã vận động người dân tự mang lên điểm thu nộp
nhưng về bản chất nhiều gia đình vẫn phải bán sạch lúa, thậm chí là vay
mượn để mà đóng đậu.
Em gái tôi từng nghĩ quẩn: Hay em ra đường cho xe tông chết đi để nhà ta
lấy tiền đền mà nộp sản? Ký ức hãi hùng về chiến dịch thu sản vẫn còn
ám ảnh người nông dân xứ này hàng chục năm nay.
Theo đó, UBND xã Thường Nga phân định ra các hạng đất rồi ấn cho từng
hạng đất một mức thu. Xin đơn cử một số năm gần đây để thấy rõ điều này.
Từ năm 2010 đến năm 2013, UBND xã đặt ra mức thu cho từng hạng đất như
sau: Đất hạng 3 thu 15kg/sào; đất hạng 4 thu 13,5kg/sào; đất hạng 5 và
khó giao thu 11kg/sào. Năm 2014, mức thu ấy vẫn giữ nguyên theo đầu sào.
Tuy nhiên thông báo của xã không ghi là hạng đất mà ghi: phân loại đất
tốt và đất trung bình.
Năm 2015 được coi là đỉnh điểm bức xúc của người dân khi nhận được thông
báo do UBND xã gửi xuống. Lý do người dân bức xúc vì lần đầu tiên thấy
một loại quỹ với tên gọi rất lạ.
Đồng nghĩa với việc, loại quỹ này người dân chưa một lần được phổ biến
trong bất kỳ một cuộc họp thôn. Ngay cả khi chúng tôi hỏi cán bộ, đảng
viên, kể cả những người từng có nhiều năm làm lãnh đạo xã vẫn không hiểu
về tên gọi của loại quỹ này. Đó là Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản
xuất.
Đây là loại quỹ có mức thu lớn nhất, gấp 14 – 15 lần so với tổng số tiền
của 5 loại quỹ được phép vận động thu theo quyết định của UBND tỉnh thể
hiện trong giấy thông báo.
Trưởng thôn Chùa Hội, ông Trần Việt Hà thừa nhận, giá lúa rẻ, nhiều gia
đình bán hết vẫn không đủ tiền nộp sản. Về khoản thu “Quỹ giao thông
thủy lợi phục vụ sản xuất” ông trưởng thôn cũng chỉ hiểu lơ mơ, dân tình
hỏi nhiều nhưng không giải thích được.
Hơn nữa, trước lúc nộp cũng không kịp họp dân vì thời gian xã giao quá
gấp. Nói là tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến người dân để vận động thu nộp,
nhưng trong các biên bản họp thôn đều không hề đề cập đến các khoản thu
trong “chiến dịch thu nộp ngân sách”.
Trưởng thôn còn ú ớ, huống hồ là dân. Chúng tôi có mặt ở trụ sở UBND xã
Thường Nga cuối buổi chiều 24/6/2015, buổi cuối cùng trong chiến dịch
thu ngân sách. Rất nhiều người dân đóng nộp xong cầm biên lai thu tiền
ra về vẫn không hiểu họ vừa đóng cho xã khoản gì?
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
Hoàng Anh - Thiện Nhân
Đang được quan tâm
Ruộng đất bốc hơi sau dồn điền đổi thửa
Bạn già cặp với 'đại quan'
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo trong xây dựng NTM
Nghi phạm thảm sát 4 người ở Nghệ An bị bắt
Hành khách của Vietnam Airlines bị hủy chuyến tới… hơn nửa ngày?
7 người thương vong khi xe 7 chỗ húc đuôi xe đầu kéo
Campuchia xuất hiện chính đảng mới, CNRP nguy cơ giảm phiếu bầu
Siêu động đất tại Thái Bình Dương, 13.000 người có thể sẽ thiệt mạng
Tiểu hành tinh chứa 100 triệu tấn bạch kim bay ngang qua Trái Đất
Sẽ áp thuế tiêu thụ 'đặc biệt cao' với một số dòng ôtô đến 9 chỗ
Nền nhiệt bề mặt Trái Đất lên cao nhất trong 135 năm qua
Tổng thống Nga ra sắc lệnh thành lập lực lượng dự bị mới
Xem thêm
35 Bình luận Gửi phản hồi
Sao không đưa nội dung này vào báo cáo tổng kết đại hội nhỉ. Đọc bài
này cứ tưởng là ấn bản phụ của tác phẩm Tắt đèn. Đọc và ngẫm suy thấy
đau lòng quá.
Trả lời
Mai Anh
Nước ta còn nghèo, dân chịu khó đóng thuế để xây dựng đất nước, xây
thêm tượng đài để bằng anh bằng em nữa chớ...
Trả lời
Đam mê cuộc sống
Chết... chết! Chủ tịch xã mà phát biểu như rứa thì dân khổ là đúng
rồi...
Trả lời
Linhuong
Chuyện thật như đùa, từ nông thôn đến thành thị !!!!!!!!!!!!!!
Trả lời
chan qua
Không riêng gì ở xã nga lôc đâu.ở xã Xuân Lộc cũng vậy.xã thu đủ thư
thúê vô lý.cán bộ xã thì không có năng lực.vơ vét của dân chẳng khác gì
phong kiến.mong các nhà báo về viết giúp dân tình ít bài.chứ bây giờ
dân bất mản với...
Trả lời
nguyen quoc tua... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-ngheo-nhung-giot-nuoc-mat-trong-chien-dich-thu-ngan-sach-post145834.html | NongNghiep.vn
Gánh nặng quê nghèo:
Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
06/07/2015, 09:04 (GMT+7)
Sản xuất khó khăn, nông dân một số nơi viết đơn xin trả ruộng. Nhà nước
đã và đang bằng mọi cách ban hành các chính sách hỗ trợ người nông dân
sống được trên đồng ruộng của mình. Vậy mà ở tỉnh Hà Tĩnh, hạt thóc,
ruộng lúa phải gánh chịu quá nhiều khoản thu vô lý khiến nông dân như
kiệt quệ. / Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Gánh nặng quê nghèo: Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
Các khoản thu đang trở thành gánh nặng đối với người nông dân Can Lộc
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gánh nặng quê nghèo: Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Chia sẻ
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html
Từ
khóa
thu phí, quê nghèo, hỗ trợ nông dân,
Tin bài khác
Hà Tĩnh: Nông nghiệp, đất rừng 'nóng' tại kỳ họp hội đồng khóa XVI
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra
Nơi dưa hấu 'ăn' bò, 'ngậm' sổ đỏ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo đảm an ninh, trật tự
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộc
Xem thêm
http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
muachung.vn
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
Thiết kế độc đáo,giúp cho bàn chải luôn khô ráo, ngăn ngừa được vi
khuẩn.50.000đ.Click mua
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
muachung.vn
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
Yến sào nguyên chất 100% Hộp nhung sang trọng. Độc quyền tại Muachung.vn
. Click ngay
Loạt bài này, không chỉ sẻ chia với những khó khăn người nông dân đang
phải đối mặt mà còn nhằm mục đích làm rõ tính pháp lý của các khoản thu,
phần nào trả lời cho câu hỏi: Sao phải thu nhiều đến thế? Thu để làm
gì? Vì sao nông dân không sống nổi với ruộng đồng?...
Rất nhiều xã ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chọn thời điểm sau thu hoạch mỗi
mùa vụ để mở ra chiến dịch thu nộp ngân sách (thường gọi là thu sản).
Nông dân, trăm thứ trông vào đồng ruộng, nhưng thóc lúa chỉ về kịp đến
sân, tuốt sạch, phơi phóng xong thì vừa hết, chẳng mấy hạt được vào bồ…
Bán sạch lúa không đủ tiền nộp sản
Giữa mùa hạ ở Thường Nga, một xã nghèo miền thượng Can Lộc, trời xanh
ngằn ngặt, nắng như thiêu như đốt. Nắng chết cỏ chết cây, đất đai, ruộng
đồng đanh lại, cảm giác như bị cả một lò lửa khổng lồ nung đốt. Vạn vật
cỏ cây, con người im lìm chịu trận.
Duy chỉ có tiếng loa truyền thanh từ trụ sở UBND xã vẫn cứ đều đặn hoạt
động hết công suất. Giọng cán bộ truyền thanh giục giã, vang vọng, đanh
thép len lỏi khắp trong làng, ngoài xóm, ra đến tận ngoài đồng vẫn còn
nghe rõ: UBND xã yêu cầu nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đóng nộp trong ba
ngày chiến dịch.
Đã thành lệ, từ mấy chục năm nay, cứ sau kỳ thu hoạch vụ mùa, xã Thường
Nga lại huy động toàn thể nhân dân đóng nộp ngân sách. Việc thu nộp sản
phẩm thành cả một chiến dịch. Năm nay chiến dịch “nổ” ra vào ngày 22/6.
Ngày 20/6, Chủ tịch UBND xã Thường Nga Đường Trọng Hữu ký duyệt phương
án thu nộp, ngày 21/6 các phương án về đến thôn, không kịp họp dân thông
qua, ngay ngày hôm sau chiến dịch đã bắt đầu. Hạn chỉ trong vòng 3 ngày
nhân dân phải đóng nộp đầy đủ, nhà nào thiếu, dù chỉ một cân thôi cũng
phải chịu nộp phạt thêm 5%.
Thực hiện chiến dịch thu nộp, mỗi hộ dân Thường Nga phải gánh hai phần
đóng góp. Phần thu của xóm và phần thu của xã. Ở xóm bao gồm các khoản
thu nội đồng, thu bê tông, thu hội quán…
Phần thu tại xã gồm: Thu quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất, thu
thầu hợp đồng, thu phí vườn đồi, phí kinh doanh chưa đến mức thu thuế
tháng, thu HTX môi trường, quỹ khuyến học, hai loại quỹ, quỹ đền ơn đáp
nghĩa, quỹ QPAN, phạt quân sự, kế hoạch hóa, thuế đất phi nông nghiệp…
Đòn “qui định” 5% xem chừng rất hiệu quả. Mặc cái nóng nung đốt, mặc
những hạt thóc sau thu hoạch chưa kịp đổ bồ, nông dân Thường Nga cắn
răng đem bán với giá khoảng chừng 5,5 nghìn đồng/kg để nộp sản đúng thời
hạn. Không ít nhà phải bán sạch mới có tiền để nộp.
Xóm Văn Minh trưa hè chang chang nắng, giọng một người đàn bà vừa khắc
khổ vừa bức xúc, ngắc nghẹn kêu gào nghe chừng rất thảm thiết: Ông Ngụ
ơi là ông Ngụ ơi. Người ta lừa ông mà ông không biết. Ông chở đi của tui
ba tạ thóc mà chở về có hai tạ bảy. Như ri thì lấy mô đủ tiền nộp sản
ông ơi.
Gia đình ông Ngụ bà Hương có 8 sào ruộng, 6 nhân khẩu. Để có đủ cái ăn,
mỗi vụ, ngoài phần ruộng được chia ông bà còn phải đấu thêm 3 sào của
những gia đình chán ruộng. Quần quật đến nỗi, mùa gặt, nửa đêm bà Hương
phải đeo ắc quy gắn bóng đèn để ra đồng. Vậy mà thóc lúa cũng không đủ
chi phí đầu tư và nộp sản.
Suốt cuộc trò chuyện, bà Hương liên tục khóc. Nhất là khi chúng tôi nhìn
vào phương án thu của gia đình họ. Phần thu của xóm hết 558 nghìn đồng,
phần thu của xã hết 928 nghìn đồng. Chưa phải thuộc diện nhiều so với
các hộ khác, nhưng để có tiền đóng nộp họ phải bán hết những hạt thóc
cuối cùng.
Trong nhà bà Hương hiện còn 5 tạ thóc. Ngoài hai tạ trừ ăn, ba tạ bán
không đủ tiền trả nợ. Tiền lồng, tiền tuốt nợ từ vụ trước, gặt về, chủ
nợ lăm le đến đòi mấy lần rồi nhưng lần nào bà cũng khóc xin khất để “ưu
tiên” nộp sản cho xã trước “không người ta réo tên trên loa, người ta
phạt 5%, người ta cắt giao dịch giấy tờ, quá tội”. Hai tạ thóc “qui
hoạch” cất ăn xem chừng cũng phải bán luôn vì nợ đòi gắt quá.
Tiếng là 6 khẩu, nhưng hầu như chỉ có ông bà lao động. 4 đứa con, ngoại
trừ đứa con gái thứ đã lấy chồng vào Quảng Bình, ba đứa còn lại không
tật này cũng bệnh khác. Người con gái đầu tên Phan Thị Thích (35 tuổi),
tính ẩm ương, mỗi lần lên cơn đều vác gậy rượt bà Hương đánh. Bệnh tình
ngày một nặng nhưng không có tiền chữa trị.
Thằng con út, hết đau gan lại gặp tai nạn giao thông, của nả trong nhà
vốn không mấy thứ có giá trị lần lượt phải đem bán hết. Bây giờ nó bỏ
nhà đi biệt xứ, không rõ ở đâu.
Căn nhà trống tơ hơ, gần như không còn lấy một thứ gì khả dĩ bán thêm
được nữa. Khoản nợ 60 triệu tiền vay ngân hàng hai ông bà phải nai lưng
làm thuê, ông đi phụ hồ, bà buôn ve chai không đủ tiền trả lãi.
Bà Hương người khô quắt, hai tai nghễnh ngãng, tay chân gặp hôm trở trời
bước đi không nổi. Ông Ngụ có sức nhưng chậm đầu óc, chỉ làm được những
việc chân tay, ai thuê gì làm nấy, trả công bao nhiêu cũng gật đầu.
15-05-32_nhhtinh3
Bà Lê Thị Hương liên tục khóc khi kể về các khoản thu
Hai lao động chính dù quá tuổi, còm cõi nhưng cứ phải nai lưng ra mà
gánh đủ các khoản thu. Đứa cháu ngoại trong Quảng Bình ra chơi mấy hôm
nay nhưng ông bà chưa kiếm được đồng bạc nào để đãi nó miếng thịt.
Nếu hạch toán chi li thì trường hợp bà Nguyễn Thị Tuyết ở xóm Tây Bắc
mới thật sự thê thảm. Bà Tuyết già cả, neo đơn, bấu víu vào một sào năm
thước ruộng khó giao để sống. Nhưng không sống nổi. Mỗi vụ, chỉ riêng
tiền đầu tư cũng mất hơn một triệu đồng, thu được hơn tạ thóc. Nếu nộp
sản cho xã (gần 300 ngàn đồng) trả đủ tiền đầu tư (hơn một triệu đồng)
thì không có ăn.
Đấy là chưa kể phần thu của xóm. Bà Tuyết còn nợ 14 nghìn đồng trong
phần xóm thu kiểu như nợ xấu, trả rất khó khăn. Chán quá nhưng bà không
dám bỏ ruộng mà nhờ đứa cháu làm rồi nộp tiền sản thay. Ở xã Thường Nga,
làm hay không cũng phải đóng vì các khoản được tính theo đầu sào.
Nhiều khoản thu người dân không biết
Xã Thường Nga có 1.381 ha đất tự nhiên, trong đó có 380 ha đất trồng lúa
(99% đất 2 vụ lúa). Hàng năm, sau vụ thu hoạch, UBND xã phát đến từng
hộ dân một thông báo về chỉ tiêu đóng nộp các khoản cho xã và thôn. Đáng
chú ý là khoản thu theo hạng đất. Vì đây là khoản thu có số lượng lớn
nhất và cũng là nỗi khiếp đảm nhất của người trồng lúa mỗi khi nhận được
thông báo này.
15-05-32_nhhtinh4
Phương án thu các loại quỹ, thuế, phí năm 2015 tại xã Thường Nga
Mấy chục năm rồi, nhiều hộ dân ở Thường Nga vẫn còn lưu giữ phương án
thu nộp sản phẩm của gia đình họ. Anh Nguyễn Hải Đường, ở thôn Đất Đỏ
nói với tôi: Hàng chục năm trước, mỗi lần đến chiến dịch, lúa tươi gặt
về mới chỉ đến sân người ta đã ập đến gạt phần rạ đi mà xúc để đủ chỉ
tiêu.
Bây giờ có khá hơn là xã vận động người dân tự mang lên điểm thu nộp
nhưng về bản chất nhiều gia đình vẫn phải bán sạch lúa, thậm chí là vay
mượn để mà đóng đậu.
Em gái tôi từng nghĩ quẩn: Hay em ra đường cho xe tông chết đi để nhà ta
lấy tiền đền mà nộp sản? Ký ức hãi hùng về chiến dịch thu sản vẫn còn
ám ảnh người nông dân xứ này hàng chục năm nay.
Theo đó, UBND xã Thường Nga phân định ra các hạng đất rồi ấn cho từng
hạng đất một mức thu. Xin đơn cử một số năm gần đây để thấy rõ điều này.
Từ năm 2010 đến năm 2013, UBND xã đặt ra mức thu cho từng hạng đất như
sau: Đất hạng 3 thu 15kg/sào; đất hạng 4 thu 13,5kg/sào; đất hạng 5 và
khó giao thu 11kg/sào. Năm 2014, mức thu ấy vẫn giữ nguyên theo đầu sào.
Tuy nhiên thông báo của xã không ghi là hạng đất mà ghi: phân loại đất
tốt và đất trung bình.
Năm 2015 được coi là đỉnh điểm bức xúc của người dân khi nhận được thông
báo do UBND xã gửi xuống. Lý do người dân bức xúc vì lần đầu tiên thấy
một loại quỹ với tên gọi rất lạ.
Đồng nghĩa với việc, loại quỹ này người dân chưa một lần được phổ biến
trong bất kỳ một cuộc họp thôn. Ngay cả khi chúng tôi hỏi cán bộ, đảng
viên, kể cả những người từng có nhiều năm làm lãnh đạo xã vẫn không hiểu
về tên gọi của loại quỹ này. Đó là Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản
xuất.
Đây là loại quỹ có mức thu lớn nhất, gấp 14 – 15 lần so với tổng số tiền
của 5 loại quỹ được phép vận động thu theo quyết định của UBND tỉnh thể
hiện trong giấy thông báo.
Trưởng thôn Chùa Hội, ông Trần Việt Hà thừa nhận, giá lúa rẻ, nhiều gia
đình bán hết vẫn không đủ tiền nộp sản. Về khoản thu “Quỹ giao thông
thủy lợi phục vụ sản xuất” ông trưởng thôn cũng chỉ hiểu lơ mơ, dân tình
hỏi nhiều nhưng không giải thích được.
Hơn nữa, trước lúc nộp cũng không kịp họp dân vì thời gian xã giao quá
gấp. Nói là tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến người dân để vận động thu nộp,
nhưng trong các biên bản họp thôn đều không hề đề cập đến các khoản thu
trong “chiến dịch thu nộp ngân sách”.
Trưởng thôn còn ú ớ, huống hồ là dân. Chúng tôi có mặt ở trụ sở UBND xã
Thường Nga cuối buổi chiều 24/6/2015, buổi cuối cùng trong chiến dịch
thu ngân sách. Rất nhiều người dân đóng nộp xong cầm biên lai thu tiền
ra về vẫn không hiểu họ vừa đóng cho xã khoản gì?
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
Hoàng Anh - Thiện Nhân
Đang được quan tâm
Ruộng đất bốc hơi sau dồn điền đổi thửa
Bạn già cặp với 'đại quan'
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo trong xây dựng NTM
Nghi phạm thảm sát 4 người ở Nghệ An bị bắt
Hành khách của Vietnam Airlines bị hủy chuyến tới… hơn nửa ngày?
7 người thương vong khi xe 7 chỗ húc đuôi xe đầu kéo
Campuchia xuất hiện chính đảng mới, CNRP nguy cơ giảm phiếu bầu
Siêu động đất tại Thái Bình Dương, 13.000 người có thể sẽ thiệt mạng
Tiểu hành tinh chứa 100 triệu tấn bạch kim bay ngang qua Trái Đất
Sẽ áp thuế tiêu thụ 'đặc biệt cao' với một số dòng ôtô đến 9 chỗ
Nền nhiệt bề mặt Trái Đất lên cao nhất trong 135 năm qua
Tổng thống Nga ra sắc lệnh thành lập lực lượng dự bị mới
Xem thêm
35 Bình luận Gửi phản hồi
Sao không đưa nội dung này vào báo cáo tổng kết đại hội nhỉ. Đọc bài
này cứ tưởng là ấn bản phụ của tác phẩm Tắt đèn. Đọc và ngẫm suy thấy
đau lòng quá.
Trả lời
Mai Anh
Nước ta còn nghèo, dân chịu khó đóng thuế để xây dựng đất nước, xây
thêm tượng đài để bằng anh bằng em nữa chớ...
Trả lời
Đam mê cuộc sống
Chết... chết! Chủ tịch xã mà phát biểu như rứa thì dân khổ là đúng
rồi...
Trả lời
Linhuong
Chuyện thật như đùa, từ nông thôn đến thành thị !!!!!!!!!!!!!!
Trả lời
chan qua
Không riêng gì ở xã nga lôc đâu.ở xã Xuân Lộc cũng vậy.xã thu đủ thư
thúê vô lý.cán bộ xã thì không có năng lực.vơ vét của dân chẳng khác gì
phong kiến.mong các nhà báo về viết giúp dân tình ít bài.chứ bây giờ
dân bất mản với...
Trả lời
nguyen quoc tuan... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-ngheo-nhung-giot-nuoc-mat-trong-chien-dich-thu-ngan-sach-post145834.html | NongNghiep.vn
Gánh nặng quê nghèo:
Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
06/07/2015, 09:04 (GMT+7)
Sản xuất khó khăn, nông dân một số nơi viết đơn xin trả ruộng. Nhà nước
đã và đang bằng mọi cách ban hành các chính sách hỗ trợ người nông dân
sống được trên đồng ruộng của mình. Vậy mà ở tỉnh Hà Tĩnh, hạt thóc,
ruộng lúa phải gánh chịu quá nhiều khoản thu vô lý khiến nông dân như
kiệt quệ. / Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Gánh nặng quê nghèo: Những giọt nước mắt trong chiến dịch thu ngân sách
Các khoản thu đang trở thành gánh nặng đối với người nông dân Can Lộc
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gánh nặng quê nghèo: Ròng rã hơn 10 năm gánh các khoản thu phi lý
Chia sẻ
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html
Từ
khóa
thu phí, quê nghèo, hỗ trợ nông dân,
Tin bài khác
Hà Tĩnh: Nông nghiệp, đất rừng 'nóng' tại kỳ họp hội đồng khóa XVI
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra
Nơi dưa hấu 'ăn' bò, 'ngậm' sổ đỏ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo đảm an ninh, trật tự
'Gánh nặng quê nghèo' không chỉ là bức tranh riêng 'ốc đảo' Can Lộc
Xem thêm
http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
muachung.vn
Dụng cụ treo bàn chải chống khuẩn -45%
Thiết kế độc đáo,giúp cho bàn chải luôn khô ráo, ngăn ngừa được vi
khuẩn.50.000đ.Click mua
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
muachung.vn
Yến sào A Hoàng 100gr chỉ 1.300.000đ
Yến sào nguyên chất 100% Hộp nhung sang trọng. Độc quyền tại Muachung.vn
. Click ngay
Loạt bài này, không chỉ sẻ chia với những khó khăn người nông dân đang
phải đối mặt mà còn nhằm mục đích làm rõ tính pháp lý của các khoản thu,
phần nào trả lời cho câu hỏi: Sao phải thu nhiều đến thế? Thu để làm
gì? Vì sao nông dân không sống nổi với ruộng đồng?...
Rất nhiều xã ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chọn thời điểm sau thu hoạch mỗi
mùa vụ để mở ra chiến dịch thu nộp ngân sách (thường gọi là thu sản).
Nông dân, trăm thứ trông vào đồng ruộng, nhưng thóc lúa chỉ về kịp đến
sân, tuốt sạch, phơi phóng xong thì vừa hết, chẳng mấy hạt được vào bồ…
Bán sạch lúa không đủ tiền nộp sản
Giữa mùa hạ ở Thường Nga, một xã nghèo miền thượng Can Lộc, trời xanh
ngằn ngặt, nắng như thiêu như đốt. Nắng chết cỏ chết cây, đất đai, ruộng
đồng đanh lại, cảm giác như bị cả một lò lửa khổng lồ nung đốt. Vạn vật
cỏ cây, con người im lìm chịu trận.
Duy chỉ có tiếng loa truyền thanh từ trụ sở UBND xã vẫn cứ đều đặn hoạt
động hết công suất. Giọng cán bộ truyền thanh giục giã, vang vọng, đanh
thép len lỏi khắp trong làng, ngoài xóm, ra đến tận ngoài đồng vẫn còn
nghe rõ: UBND xã yêu cầu nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đóng nộp trong ba
ngày chiến dịch.
Đã thành lệ, từ mấy chục năm nay, cứ sau kỳ thu hoạch vụ mùa, xã Thường
Nga lại huy động toàn thể nhân dân đóng nộp ngân sách. Việc thu nộp sản
phẩm thành cả một chiến dịch. Năm nay chiến dịch “nổ” ra vào ngày 22/6.
Ngày 20/6, Chủ tịch UBND xã Thường Nga Đường Trọng Hữu ký duyệt phương
án thu nộp, ngày 21/6 các phương án về đến thôn, không kịp họp dân thông
qua, ngay ngày hôm sau chiến dịch đã bắt đầu. Hạn chỉ trong vòng 3 ngày
nhân dân phải đóng nộp đầy đủ, nhà nào thiếu, dù chỉ một cân thôi cũng
phải chịu nộp phạt thêm 5%.
Thực hiện chiến dịch thu nộp, mỗi hộ dân Thường Nga phải gánh hai phần
đóng góp. Phần thu của xóm và phần thu của xã. Ở xóm bao gồm các khoản
thu nội đồng, thu bê tông, thu hội quán…
Phần thu tại xã gồm: Thu quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất, thu
thầu hợp đồng, thu phí vườn đồi, phí kinh doanh chưa đến mức thu thuế
tháng, thu HTX môi trường, quỹ khuyến học, hai loại quỹ, quỹ đền ơn đáp
nghĩa, quỹ QPAN, phạt quân sự, kế hoạch hóa, thuế đất phi nông nghiệp…
Đòn “qui định” 5% xem chừng rất hiệu quả. Mặc cái nóng nung đốt, mặc
những hạt thóc sau thu hoạch chưa kịp đổ bồ, nông dân Thường Nga cắn
răng đem bán với giá khoảng chừng 5,5 nghìn đồng/kg để nộp sản đúng thời
hạn. Không ít nhà phải bán sạch mới có tiền để nộp.
Xóm Văn Minh trưa hè chang chang nắng, giọng một người đàn bà vừa khắc
khổ vừa bức xúc, ngắc nghẹn kêu gào nghe chừng rất thảm thiết: Ông Ngụ
ơi là ông Ngụ ơi. Người ta lừa ông mà ông không biết. Ông chở đi của tui
ba tạ thóc mà chở về có hai tạ bảy. Như ri thì lấy mô đủ tiền nộp sản
ông ơi.
Gia đình ông Ngụ bà Hương có 8 sào ruộng, 6 nhân khẩu. Để có đủ cái ăn,
mỗi vụ, ngoài phần ruộng được chia ông bà còn phải đấu thêm 3 sào của
những gia đình chán ruộng. Quần quật đến nỗi, mùa gặt, nửa đêm bà Hương
phải đeo ắc quy gắn bóng đèn để ra đồng. Vậy mà thóc lúa cũng không đủ
chi phí đầu tư và nộp sản.
Suốt cuộc trò chuyện, bà Hương liên tục khóc. Nhất là khi chúng tôi nhìn
vào phương án thu của gia đình họ. Phần thu của xóm hết 558 nghìn đồng,
phần thu của xã hết 928 nghìn đồng. Chưa phải thuộc diện nhiều so với
các hộ khác, nhưng để có tiền đóng nộp họ phải bán hết những hạt thóc
cuối cùng.
Trong nhà bà Hương hiện còn 5 tạ thóc. Ngoài hai tạ trừ ăn, ba tạ bán
không đủ tiền trả nợ. Tiền lồng, tiền tuốt nợ từ vụ trước, gặt về, chủ
nợ lăm le đến đòi mấy lần rồi nhưng lần nào bà cũng khóc xin khất để “ưu
tiên” nộp sản cho xã trước “không người ta réo tên trên loa, người ta
phạt 5%, người ta cắt giao dịch giấy tờ, quá tội”. Hai tạ thóc “qui
hoạch” cất ăn xem chừng cũng phải bán luôn vì nợ đòi gắt quá.
Tiếng là 6 khẩu, nhưng hầu như chỉ có ông bà lao động. 4 đứa con, ngoại
trừ đứa con gái thứ đã lấy chồng vào Quảng Bình, ba đứa còn lại không
tật này cũng bệnh khác. Người con gái đầu tên Phan Thị Thích (35 tuổi),
tính ẩm ương, mỗi lần lên cơn đều vác gậy rượt bà Hương đánh. Bệnh tình
ngày một nặng nhưng không có tiền chữa trị.
Thằng con út, hết đau gan lại gặp tai nạn giao thông, của nả trong nhà
vốn không mấy thứ có giá trị lần lượt phải đem bán hết. Bây giờ nó bỏ
nhà đi biệt xứ, không rõ ở đâu.
Căn nhà trống tơ hơ, gần như không còn lấy một thứ gì khả dĩ bán thêm
được nữa. Khoản nợ 60 triệu tiền vay ngân hàng hai ông bà phải nai lưng
làm thuê, ông đi phụ hồ, bà buôn ve chai không đủ tiền trả lãi.
Bà Hương người khô quắt, hai tai nghễnh ngãng, tay chân gặp hôm trở trời
bước đi không nổi. Ông Ngụ có sức nhưng chậm đầu óc, chỉ làm được những
việc chân tay, ai thuê gì làm nấy, trả công bao nhiêu cũng gật đầu.
15-05-32_nhhtinh3
Bà Lê Thị Hương liên tục khóc khi kể về các khoản thu
Hai lao động chính dù quá tuổi, còm cõi nhưng cứ phải nai lưng ra mà
gánh đủ các khoản thu. Đứa cháu ngoại trong Quảng Bình ra chơi mấy hôm
nay nhưng ông bà chưa kiếm được đồng bạc nào để đãi nó miếng thịt.
Nếu hạch toán chi li thì trường hợp bà Nguyễn Thị Tuyết ở xóm Tây Bắc
mới thật sự thê thảm. Bà Tuyết già cả, neo đơn, bấu víu vào một sào năm
thước ruộng khó giao để sống. Nhưng không sống nổi. Mỗi vụ, chỉ riêng
tiền đầu tư cũng mất hơn một triệu đồng, thu được hơn tạ thóc. Nếu nộp
sản cho xã (gần 300 ngàn đồng) trả đủ tiền đầu tư (hơn một triệu đồng)
thì không có ăn.
Đấy là chưa kể phần thu của xóm. Bà Tuyết còn nợ 14 nghìn đồng trong
phần xóm thu kiểu như nợ xấu, trả rất khó khăn. Chán quá nhưng bà không
dám bỏ ruộng mà nhờ đứa cháu làm rồi nộp tiền sản thay. Ở xã Thường Nga,
làm hay không cũng phải đóng vì các khoản được tính theo đầu sào.
Nhiều khoản thu người dân không biết
Xã Thường Nga có 1.381 ha đất tự nhiên, trong đó có 380 ha đất trồng lúa
(99% đất 2 vụ lúa). Hàng năm, sau vụ thu hoạch, UBND xã phát đến từng
hộ dân một thông báo về chỉ tiêu đóng nộp các khoản cho xã và thôn. Đáng
chú ý là khoản thu theo hạng đất. Vì đây là khoản thu có số lượng lớn
nhất và cũng là nỗi khiếp đảm nhất của người trồng lúa mỗi khi nhận được
thông báo này.
15-05-32_nhhtinh4
Phương án thu các loại quỹ, thuế, phí năm 2015 tại xã Thường Nga
Mấy chục năm rồi, nhiều hộ dân ở Thường Nga vẫn còn lưu giữ phương án
thu nộp sản phẩm của gia đình họ. Anh Nguyễn Hải Đường, ở thôn Đất Đỏ
nói với tôi: Hàng chục năm trước, mỗi lần đến chiến dịch, lúa tươi gặt
về mới chỉ đến sân người ta đã ập đến gạt phần rạ đi mà xúc để đủ chỉ
tiêu.
Bây giờ có khá hơn là xã vận động người dân tự mang lên điểm thu nộp
nhưng về bản chất nhiều gia đình vẫn phải bán sạch lúa, thậm chí là vay
mượn để mà đóng đậu.
Em gái tôi từng nghĩ quẩn: Hay em ra đường cho xe tông chết đi để nhà ta
lấy tiền đền mà nộp sản? Ký ức hãi hùng về chiến dịch thu sản vẫn còn
ám ảnh người nông dân xứ này hàng chục năm nay.
Theo đó, UBND xã Thường Nga phân định ra các hạng đất rồi ấn cho từng
hạng đất một mức thu. Xin đơn cử một số năm gần đây để thấy rõ điều này.
Từ năm 2010 đến năm 2013, UBND xã đặt ra mức thu cho từng hạng đất như
sau: Đất hạng 3 thu 15kg/sào; đất hạng 4 thu 13,5kg/sào; đất hạng 5 và
khó giao thu 11kg/sào. Năm 2014, mức thu ấy vẫn giữ nguyên theo đầu sào.
Tuy nhiên thông báo của xã không ghi là hạng đất mà ghi: phân loại đất
tốt và đất trung bình.
Năm 2015 được coi là đỉnh điểm bức xúc của người dân khi nhận được thông
báo do UBND xã gửi xuống. Lý do người dân bức xúc vì lần đầu tiên thấy
một loại quỹ với tên gọi rất lạ.
Đồng nghĩa với việc, loại quỹ này người dân chưa một lần được phổ biến
trong bất kỳ một cuộc họp thôn. Ngay cả khi chúng tôi hỏi cán bộ, đảng
viên, kể cả những người từng có nhiều năm làm lãnh đạo xã vẫn không hiểu
về tên gọi của loại quỹ này. Đó là Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản
xuất.
Đây là loại quỹ có mức thu lớn nhất, gấp 14 – 15 lần so với tổng số tiền
của 5 loại quỹ được phép vận động thu theo quyết định của UBND tỉnh thể
hiện trong giấy thông báo.
Trưởng thôn Chùa Hội, ông Trần Việt Hà thừa nhận, giá lúa rẻ, nhiều gia
đình bán hết vẫn không đủ tiền nộp sản. Về khoản thu “Quỹ giao thông
thủy lợi phục vụ sản xuất” ông trưởng thôn cũng chỉ hiểu lơ mơ, dân tình
hỏi nhiều nhưng không giải thích được.
Hơn nữa, trước lúc nộp cũng không kịp họp dân vì thời gian xã giao quá
gấp. Nói là tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến người dân để vận động thu nộp,
nhưng trong các biên bản họp thôn đều không hề đề cập đến các khoản thu
trong “chiến dịch thu nộp ngân sách”.
Trưởng thôn còn ú ớ, huống hồ là dân. Chúng tôi có mặt ở trụ sở UBND xã
Thường Nga cuối buổi chiều 24/6/2015, buổi cuối cùng trong chiến dịch
thu ngân sách. Rất nhiều người dân đóng nộp xong cầm biên lai thu tiền
ra về vẫn không hiểu họ vừa đóng cho xã khoản gì?
Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme
Hoàng Anh - Thiện Nhân
Đang được quan tâm
Ruộng đất bốc hơi sau dồn điền đổi thửa
Bạn già cặp với 'đại quan'
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo trong xây dựng NTM
Nghi phạm thảm sát 4 người ở Nghệ An bị bắt
Hành khách của Vietnam Airlines bị hủy chuyến tới… hơn nửa ngày?
7 người thương vong khi xe 7 chỗ húc đuôi xe đầu kéo
Campuchia xuất hiện chính đảng mới, CNRP nguy cơ giảm phiếu bầu
Siêu động đất tại Thái Bình Dương, 13.000 người có thể sẽ thiệt mạng
Tiểu hành tinh chứa 100 triệu tấn bạch kim bay ngang qua Trái Đất
Sẽ áp thuế tiêu thụ 'đặc biệt cao' với một số dòng ôtô đến 9 chỗ
Nền nhiệt bề mặt Trái Đất lên cao nhất trong 135 năm qua
Tổng thống Nga ra sắc lệnh thành lập lực lượng dự bị mới
Xem thêm
35 Bình luận Gửi phản hồi
Sao không đưa nội dung này vào báo cáo tổng kết đại hội nhỉ. Đọc bài
này cứ tưởng là ấn bản phụ của tác phẩm Tắt đèn. Đọc và ngẫm suy thấy
đau lòng quá.
Trả lời
Mai Anh
Nước ta còn nghèo, dân chịu khó đóng thuế để xây dựng đất nước, xây
thêm tượng đài để bằng anh bằng em nữa chớ...
Trả lời
Đam mê cuộc sống
Chết... chết! Chủ tịch xã mà phát biểu như rứa thì dân khổ là đúng
rồi...
Trả lời
Linhuong
Chuyện thật như đùa, từ nông thôn đến thành thị !!!!!!!!!!!!!!
Trả lời
chan qua
Không riêng gì ở xã nga lôc đâu.ở xã Xuân Lộc cũng vậy.xã thu đủ thư
thúê vô lý.cán bộ xã thì không có năng lực.vơ vét của dân chẳng khác gì
phong kiến.mong các nhà báo về viết giúp dân tình ít bài.chứ bây giờ
dân bất mản với...
Trả lời
nguyen quoc tuan... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/ganh-nang-que-ngheo-nhung-giot-nuoc-mat-trong-chien-dich-thu-ngan-sach-post145834.html | NongNghiep.vn
Nhận xét
Đăng nhận xét