BÍ ẨN KHẢO CỔ 32
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tác giả: Xue Jing
[Chanhkien.org] Để hiểu được ý định ban đầu của người họa sĩ cổ đại, người ta cần phải xem xét kỹ lưỡng bức tranh phức tạp trong hang đá này. Nhà cổ sinh vật học Stéphane Lwoff đã giải mã một phiến đá chạm khắc, được tìm thấy trong hang đá La Marche. Ngay từ cái nhìn ban đầu, ông đã nghĩ rằng nó đại diện cho một nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa. “Người nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa” này đội một chiếc mũ và mặc một chiếc áo khoác với đồ trang sức đeo trên cổ. Tuy nhiên, Stéphane Lwoff đã vô cùng kinh ngạc khi nhận thấy một đồ vật giống như khẩu súng nằm trên bắp đùi của “người nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa.” Bằng cách nào một khẩu súng lại được vẽ lên phiến đá tiền sử từ 14.000 năm trước? Thật khó mà hiểu được. Tuy nhiên, khi phóng to bức tranh lên, chúng ta có thể thực sự thấy nó giống một khẩu súng.
Một “nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa” được khắc trên phiến đá
Một người Canada, ông Jiri Mruzek đã xem xét lại bức vẽ sau khi ông tìm thấy chỗ kỳ lạ này của tác phẩm nghệ thuật. Ông quay bức vẽ sang một góc khác và mô tả lại đường nét ở đầu người. Nó trở nên rõ ràng hơn là bức tranh thực sự là một người cảnh sát hay người lính, với một dùi cui ở một tay và tay kia chĩa khẩu súng trường vào chân, khiến anh ta trông giống như đang cảnh báo một người vô kỷ luật nào đó đừng hành động liều lĩnh.
Tại sao một khám phá đáng kinh ngạc như vậy lại chưa được biết đến nhiều tới tận ngày nay? Năm 1941, Lwoff đã trình bày khám phá của mình về các bức tranh ở La Marche cho Hội Tiền sử Pháp, nhưng ông đã không thành công khi thuyết phục những đồng nghiệp của mình rằng nhân loại tiền sử đã vẽ những bức tranh này. “Loại hình nghệ thuật này quá hiện đại, quá phức tạp, quá tốt”, họ nói, rồi tiếp tục: “Không thể hiểu được khi thứ nghệ thuật này lại là tác phẩm của những người nguyên thủy!” Họ tuyên bố rằng bức vẽ trên phiến đá đã được làm bởi con người hiện đại và cáo buộc Lwoff lừa đảo.
Đây thực ra là một màn diễn lại cảnh tượng trong Hội nghị về Văn hóa Tiền sử được tổ chức tại Lisbon năm 1880, khi các nhà khoa học nổi tiếng thời đó cáo buộc Don Marcelino de Sautuola đã thuê một họa sĩ đương đại vẽ những bức tranh trong hang, đồng thời tuyên bố rằng ông đã tìm thấy hang Altamira cùng đứa con gái 5 tuổi. Sautuola đã phải chịu đựng sự nhạo báng của công chúng cho tới khi qua đời. Trớ trêu thay, không lâu sau khi ông chết, giới hàn lâm đã chấp nhận rằng các bức họa trong hang Altamira đã được vẽ bởi con người từ 16.000 năm trước đây, và khôi phục lại danh tiếng cho người khám phá, Sautuola.
Thậm chí còn đáng hài lòng hơn, các nỗ lực của Lwoff và Léon Péricard, một nhà cổ sinh vật học nghiệp dư đã thuyết phục Lwoff tới thăm La Marche; và mặc dù cái hang đã bị làm ngơ và bỏ quên trong một thời gian dài, nó vẫn không vô dụng. Các bức họa trên phiến đá tại La Marche mới đây đã được tách ra để nghiên cứu. Năm 2002, tiến sĩ Michael Rappenglueck từ Đại học Munich, Đức đã thẩm định lại những bức họa trên đá này và xác nhận rằng chúng thực sự đã được làm bởi người tiền sử. Ông đã bắt đầu nghiên cứu sâu hơn.
Tham khảo:
La Marche – a Magdalenian Academy của Jiri Mruzek
Dịch từ:
http://zhengjian.org/zj/articles/2003/4/27/21348.html
http://www.pureinsight.org/node/1644
Tác giả: Xue Jing
[Chanhkien.org] Do nhiều tranh vẽ của các bức bích họa thời tiền sử bị trùng lấp lên nhau, không dễ để tìm được ý nghĩa của tác phẩm. Họ (các nhà khoa học) phải xem xét thật kỹ lưỡng. Mặc dù các bức họa là khá dày đặc và phức tạp, chúng có thể được sắp xếp theo những quy tắc nhất định. Ông Jiri Mruzek đến từ Canada nghĩ rằng những bức bích họa này có chứa hình ảnh X-quang, lập thể và tổ hợp hình học phức hợp. (Chi tiết xin xem bài viết The Complex Engravings – nghệ thuật chạm trổ phức hợp) [1].
Bức vẽ bên dưới đây là một bức bích họa [2] được tìm thấy trong hang đá ở Les Trois Freres, Pyrenees, Pháp. Trong bức tranh, rất nhiều hình con ngựa và thú vật trùng lấp lên nhau thành nhiều lớp. Một số chúng được vẽ ngược. Quả thực rất khó để nói điều gì đã được vẽ trong bức tranh. Sau khi được xem xét kỹ càng bởi các chuyên gia, một hình hiệp sĩ đã được tìm thấy giữa rất nhiều con thú. Ống tay áo của anh ta được xắn lên. Anh ta mặc một chiếc áo vét, đeo thắt lưng rộng và đi một đôi bốt. Một con dao găm nằm trong bao được giắt nơi bốt bên trái của anh ta. Tay trái của người hiệp sĩ được đút trong túi quần. Mái tóc dài của anh ta như đang tung bay trong gió, và trông nó rất giống hình một con thú. Bằng cách nào người nguyên thủy ở cuối thời kỳ đồ đá cũ lại có thể vẽ được một bức tranh phức tạp như vậy? Làm sao họ có thể đeo bốt được?
Có một hiệp sĩ nằm giữa đám thú vật trong bức vẽ phức hợp này. (Hang Les Trois Freres, Pháp. Bản quyền thuộc về Jiri Mruzek)
Hiện nay, các nhà khoa học nghĩ rằng những người Cromagnon thuộc thời đại đồ đá mới ở Pháp hiểu về ngựa rõ hơn các chủng tộc khác trong cùng thời kỳ. Dựa trên bức vẽ hiệp sĩ, rõ ràng là hiểu biết về ngựa của họ không chỉ là bề mặt mà còn đạt tới mức độ thời Trung Cổ của văn minh loài người.
Một bức vẽ khác, về một cô gái, đã được phát hiện tại hang La Marche hoàn toàn là hình ảnh chiếc váy và cuộc sống của con người vào thời kỳ ấy. Cô gái trong bức tranh đang mặc như một thợ săn. Trên lưng cô là một chiếc áo choàng đang tung bay. Cô gái đội một cái mũ da, đi giày cao gót và dường như đang nhìn lên bầu trời. Tư thế của cô trông như thể cô đang cưỡi trên một con ngựa. Trên thực tế, có một con ngựa trong bức vẽ gốc. Nó rất khó để phân biệt trong bức tranh này.
Cô gái với chiếc áo choàng (Hang Les Trois Freres, Pháp. Bản quyền thuộc về Jiri Mruzek)
Tham khảo:
[1] The Complex Engravings (nghệ thuật chạm trổ phức hợp), http://www.geocities.com/CapeCanaveral/Lab/5586/complex.htm
[2] Người đàn ông cưỡi ngựa trong thế giới hình ảnh X-quang, http://www.geocities.com/CapeCanaveral/Lab/5586/xrayride.htm, Người Magdalenian cưỡi ngựa.
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2003/4/26/21347.html
http://pureinsight.org/node/1624
Tranh vẽ trong hang đá thời tiền sử (Phần 3): Bức tranh thời tiền sử vẽ hình người cảnh sát với khẩu súng
Tác giả: Xue Jing
[Chanhkien.org] Để hiểu được ý định ban đầu của người họa sĩ cổ đại, người ta cần phải xem xét kỹ lưỡng bức tranh phức tạp trong hang đá này. Nhà cổ sinh vật học Stéphane Lwoff đã giải mã một phiến đá chạm khắc, được tìm thấy trong hang đá La Marche. Ngay từ cái nhìn ban đầu, ông đã nghĩ rằng nó đại diện cho một nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa. “Người nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa” này đội một chiếc mũ và mặc một chiếc áo khoác với đồ trang sức đeo trên cổ. Tuy nhiên, Stéphane Lwoff đã vô cùng kinh ngạc khi nhận thấy một đồ vật giống như khẩu súng nằm trên bắp đùi của “người nghệ sĩ vi-ô-lông đang nhảy múa.” Bằng cách nào một khẩu súng lại được vẽ lên phiến đá tiền sử từ 14.000 năm trước? Thật khó mà hiểu được. Tuy nhiên, khi phóng to bức tranh lên, chúng ta có thể thực sự thấy nó giống một khẩu súng.
Một người Canada, ông Jiri Mruzek đã xem xét lại bức vẽ sau khi ông tìm thấy chỗ kỳ lạ này của tác phẩm nghệ thuật. Ông quay bức vẽ sang một góc khác và mô tả lại đường nét ở đầu người. Nó trở nên rõ ràng hơn là bức tranh thực sự là một người cảnh sát hay người lính, với một dùi cui ở một tay và tay kia chĩa khẩu súng trường vào chân, khiến anh ta trông giống như đang cảnh báo một người vô kỷ luật nào đó đừng hành động liều lĩnh.
Tại sao một khám phá đáng kinh ngạc như vậy lại chưa được biết đến nhiều tới tận ngày nay? Năm 1941, Lwoff đã trình bày khám phá của mình về các bức tranh ở La Marche cho Hội Tiền sử Pháp, nhưng ông đã không thành công khi thuyết phục những đồng nghiệp của mình rằng nhân loại tiền sử đã vẽ những bức tranh này. “Loại hình nghệ thuật này quá hiện đại, quá phức tạp, quá tốt”, họ nói, rồi tiếp tục: “Không thể hiểu được khi thứ nghệ thuật này lại là tác phẩm của những người nguyên thủy!” Họ tuyên bố rằng bức vẽ trên phiến đá đã được làm bởi con người hiện đại và cáo buộc Lwoff lừa đảo.
Đây thực ra là một màn diễn lại cảnh tượng trong Hội nghị về Văn hóa Tiền sử được tổ chức tại Lisbon năm 1880, khi các nhà khoa học nổi tiếng thời đó cáo buộc Don Marcelino de Sautuola đã thuê một họa sĩ đương đại vẽ những bức tranh trong hang, đồng thời tuyên bố rằng ông đã tìm thấy hang Altamira cùng đứa con gái 5 tuổi. Sautuola đã phải chịu đựng sự nhạo báng của công chúng cho tới khi qua đời. Trớ trêu thay, không lâu sau khi ông chết, giới hàn lâm đã chấp nhận rằng các bức họa trong hang Altamira đã được vẽ bởi con người từ 16.000 năm trước đây, và khôi phục lại danh tiếng cho người khám phá, Sautuola.
Thậm chí còn đáng hài lòng hơn, các nỗ lực của Lwoff và Léon Péricard, một nhà cổ sinh vật học nghiệp dư đã thuyết phục Lwoff tới thăm La Marche; và mặc dù cái hang đã bị làm ngơ và bỏ quên trong một thời gian dài, nó vẫn không vô dụng. Các bức họa trên phiến đá tại La Marche mới đây đã được tách ra để nghiên cứu. Năm 2002, tiến sĩ Michael Rappenglueck từ Đại học Munich, Đức đã thẩm định lại những bức họa trên đá này và xác nhận rằng chúng thực sự đã được làm bởi người tiền sử. Ông đã bắt đầu nghiên cứu sâu hơn.
Tham khảo:
La Marche – a Magdalenian Academy của Jiri Mruzek
Dịch từ:
http://zhengjian.org/zj/articles/2003/4/27/21348.html
http://www.pureinsight.org/node/1644
Tranh vẽ trong hang đá thời tiền sử (Phần 2): Bức bích họa phức hợp của người tiền sử
[Chanhkien.org] Do nhiều tranh vẽ của các bức bích họa thời tiền sử bị trùng lấp lên nhau, không dễ để tìm được ý nghĩa của tác phẩm. Họ (các nhà khoa học) phải xem xét thật kỹ lưỡng. Mặc dù các bức họa là khá dày đặc và phức tạp, chúng có thể được sắp xếp theo những quy tắc nhất định. Ông Jiri Mruzek đến từ Canada nghĩ rằng những bức bích họa này có chứa hình ảnh X-quang, lập thể và tổ hợp hình học phức hợp. (Chi tiết xin xem bài viết The Complex Engravings – nghệ thuật chạm trổ phức hợp) [1].
Bức vẽ bên dưới đây là một bức bích họa [2] được tìm thấy trong hang đá ở Les Trois Freres, Pyrenees, Pháp. Trong bức tranh, rất nhiều hình con ngựa và thú vật trùng lấp lên nhau thành nhiều lớp. Một số chúng được vẽ ngược. Quả thực rất khó để nói điều gì đã được vẽ trong bức tranh. Sau khi được xem xét kỹ càng bởi các chuyên gia, một hình hiệp sĩ đã được tìm thấy giữa rất nhiều con thú. Ống tay áo của anh ta được xắn lên. Anh ta mặc một chiếc áo vét, đeo thắt lưng rộng và đi một đôi bốt. Một con dao găm nằm trong bao được giắt nơi bốt bên trái của anh ta. Tay trái của người hiệp sĩ được đút trong túi quần. Mái tóc dài của anh ta như đang tung bay trong gió, và trông nó rất giống hình một con thú. Bằng cách nào người nguyên thủy ở cuối thời kỳ đồ đá cũ lại có thể vẽ được một bức tranh phức tạp như vậy? Làm sao họ có thể đeo bốt được?
Có một hiệp sĩ nằm giữa đám thú vật trong bức vẽ phức hợp này. (Hang Les Trois Freres, Pháp. Bản quyền thuộc về Jiri Mruzek)
Hiện nay, các nhà khoa học nghĩ rằng những người Cromagnon thuộc thời đại đồ đá mới ở Pháp hiểu về ngựa rõ hơn các chủng tộc khác trong cùng thời kỳ. Dựa trên bức vẽ hiệp sĩ, rõ ràng là hiểu biết về ngựa của họ không chỉ là bề mặt mà còn đạt tới mức độ thời Trung Cổ của văn minh loài người.
Một bức vẽ khác, về một cô gái, đã được phát hiện tại hang La Marche hoàn toàn là hình ảnh chiếc váy và cuộc sống của con người vào thời kỳ ấy. Cô gái trong bức tranh đang mặc như một thợ săn. Trên lưng cô là một chiếc áo choàng đang tung bay. Cô gái đội một cái mũ da, đi giày cao gót và dường như đang nhìn lên bầu trời. Tư thế của cô trông như thể cô đang cưỡi trên một con ngựa. Trên thực tế, có một con ngựa trong bức vẽ gốc. Nó rất khó để phân biệt trong bức tranh này.
Cô gái với chiếc áo choàng (Hang Les Trois Freres, Pháp. Bản quyền thuộc về Jiri Mruzek)
Tham khảo:
[1] The Complex Engravings (nghệ thuật chạm trổ phức hợp), http://www.geocities.com/CapeCanaveral/Lab/5586/complex.htm
[2] Người đàn ông cưỡi ngựa trong thế giới hình ảnh X-quang, http://www.geocities.com/CapeCanaveral/Lab/5586/xrayride.htm, Người Magdalenian cưỡi ngựa.
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2003/4/26/21347.html
http://pureinsight.org/node/1624
Nhận xét
Đăng nhận xét