GIAI THOẠI THIỀN 2
(ĐC sưu tầm trên NET)
Có một vị cư sĩ đến chùa lễ Phật xong,
liền đến nhà khách nghỉ ngơi. Vừa ngồi xuống, bèn nghe thầy Tri khách
trẻ tuổi đứng bên cạnh thiền sư Vô Đức tuổi đã già, nói :
- Thưa thầy ! Có khách đến, mời thầy châm trà !
Có lần, trong lúc ngồi thiền, thiền sư Nam Tuyền bỗng dưng la to một tiếng. Thị giả nghe động chạy đến, Nam Tuyền bảo :
- Ông đến Niết-bàn đường xem có ai qua đời không ?
Thị giả đi được nửa đường, chợt gặp Đường chủ, khi ấy hai vị đồng đến báo tin cho thiền sư Nam Tuyền :
- Vừa có một thiền tăng hành cước viên tịch. Thị giả và Đường chủ nói xong, lại gặp thầy Tri khách chạy đến thưa với thiền sư Nam Tuyền :
- Vị tăng vừa viên tịch đã sống lại rồi.
Nam Tuyền hỏi :
- Vị thiền tăng qua đời đã sống lại bây giờ ra sao ?
Thầy Tri khách thưa :
- Ông ấy rất muốn gặp thầy, nhưng mà không biết tu phước, không chịu kết duyên với người.
Khi ấy thiền sư Nam Tuyền bèn đến Niết-bàn đường để gặp thiền tăng bệnh và hỏi :
- Ông vừa mới đi đâu ?
Tăng bệnh thưa :
- Con đến cõi âm.
- Tình hình cõi âm thế nào ?
- Khi con đi khoảng một trăm dặm thì tay chân đau đớn đi hết được, cổ họng khát nước khô cháy, bỗng dưng có một người gọi con vào một nhà lầu cao. Thực tình con rất mỏi mệt, muốn được nghỉ ngơi, vừa bước lên lầu, liền gặp một lão tăng quát tháo không cho con bước lên và nạt nộ đuổi con xuống. Cho nên, bây giờ con mới gặp lại thầy.
Thiền sư Nam Tuyền trách :
- Đó là một ngôi nhà lầu nguy nga tráng lệ giàu có biết bao ! Nhưng ông không có tích tụ phước đức, làm sao lên được ? Nếu ông không gặp ta, e rằng ông đã chui vào địa ngục thọ khổ rồi !
Từ đó về sau, vị tăng bệnh này ngày đêm siêng năng tích đức tu phước, sống hơn bảy mươi tuổi mới viên tịch. Cho nên mọi người gọi ông ta là Nam Tuyền Đạo giả.
Học tăng Nguyên Trì tham học trong pháp
hội thiền sư Vô Đức, tuy siêng năng dụng công mà rốt cuộc đối với thiền
pháp không cách gì thể ngộ. Cho nên, có lần giờ tham vấn buổi chiều,
Nguyên Trì xin thiền sư Vô Đức đặc biệt chỉ dạy : -
Đệ tử vào tùng lâm đã nhiều năm, mà vẫn mờ mịt không biết gì cả, luống
thọ sự cúng dường của tín thí, ngày qua ngày mà không ngộ, xin thầy từ
bi chỉ dạy, mỗi ngày ngoài việc tu trì ra, còn có khóa trình nào cần
phải tu thêm không ?
Thiền sư Vô Đức đáp :
- Điều tốt nhất ông hãy trông coi hai con kên kên, hai con nai, hai con nhạn và cột một con trùng trong miệng, đồng thời chiến đấu liên tục với một con gấu và chăm sóc một bệnh nhân. Nếu làm được như thế và tận tình trong nhiệm vụ của mình, ta tin rằng đối với ông có sự trợ giúp rất tốt.
Nguyên Trì không hiểu, thưa :
- Bạch thầy ! Con chỉ có một mình đến đây tham học, bên thân con hoàn toàn không mang theo con vật nào cả, làm sao trông coi ? Vả lại, con nghĩ rằng những động vật ấy đâu có dính dáng gì với khóa trình cần phải tu.
Thiền sư Vô Đức cười, nói :
- Ta nói hai con kên kên, đó là ông thường phải cảnh giác hai con mắt mình - phi lễ chớ nhìn; hai con nai, là ông cần phải giữ gìn hai chân mình, đừng để nó chạy theo đường tội ác – phi lễ chớ làm; hai con nhạn, là hai tay ông phải thường làm công tác, tận tình trong trách nhiệm của mình – phi lễ chớ động; một con trùng là cái lưỡi của ông phải cột chặt lại – phi lễ chớ nói; một con gấu, là tâm ông, ông phải khắc chế cá nhân riêng tư của mình – phi lễ chớ tưởng; người bệnh là chỉ cho thân ông, hy vọng ông đừng để nó vào tội ác. Ta mong rằng trên đường tu đạo, những khóa trình cần phải tu đó không thể thiếu được.
Già làm nhỏ
- Được đăng ngày Chủ Nhật, 27 Tháng chín 2009 09:20
- Viết bởi nguyen
- Thưa thầy ! Có khách đến, mời thầy châm trà !
Lại nghe thầy Tri khách trẻ tuổi gọi :
- Thưa thầy ! Bụi nhang trên bàn Phật quá nhiều, xin thầy lau chùi sạch sẽ ! Bình hoa trên bàn quên châm nước ! Giờ ngọ nhớ mời khách dùng cơm !
Cư sĩ thấy thầy Tri khách chỉ huy thiền sư Vô Đức già, một chút chạy qua Đông, một chút chạy qua Tây, bèn hỏi thiền sư Vô Đức :
- Bạch thầy ! Thầy Tri khách vừa sai bảo thầy làm việc, có quan hệ gì với thầy không ?
Thiền sư Vô Đức :
- Ông ấy là đệ tử của ta.
Cư sĩ không hiểu thế nào, hỏi :
- Thầy Tri khách trẻ tuổi đã là đệ tử của thầy, vì sao đối với thầy không lễ phép như thế ? Một chút sai thầy làm việc này, một chút sai thầy làm việc nọ ?
Lão thiền sư rất vui vẻ, nói :
- Ta có đồ đệ tài năng như thế, đó là phước của ta, khi khách đến, chỉ cần ta mời trà không cần ta giảng dạy; bình thường hương trên bàn Phật hoặc thay nước đều là ông ta làm, ta chỉ lau quét bụi bặm thôi. Ông ấy chỉ bảo ta mời khách ở lại dùng cơm mà không bảo ta nấu cơm, nấu trà. Trong chùa từ trên xuống dưới tất cả đều do ông ta sắp đặt. Ông ấy để cho ta được bình yên, nếu không ta rất khổ !
Cư sĩ nghe xong vẫn chưa hiểu, lòng còn hoài nghi, hỏi :
- Chẳng hay các thầy già lớn hay nhỏ là lớn ?
Thiền sư Vô Đức nói :
- Đương nhiên già là lớn, nhưng nhỏ cũng hữu dụng chứ !
- Thưa thầy ! Bụi nhang trên bàn Phật quá nhiều, xin thầy lau chùi sạch sẽ ! Bình hoa trên bàn quên châm nước ! Giờ ngọ nhớ mời khách dùng cơm !
Cư sĩ thấy thầy Tri khách chỉ huy thiền sư Vô Đức già, một chút chạy qua Đông, một chút chạy qua Tây, bèn hỏi thiền sư Vô Đức :
- Bạch thầy ! Thầy Tri khách vừa sai bảo thầy làm việc, có quan hệ gì với thầy không ?
Thiền sư Vô Đức :
- Ông ấy là đệ tử của ta.
Cư sĩ không hiểu thế nào, hỏi :
- Thầy Tri khách trẻ tuổi đã là đệ tử của thầy, vì sao đối với thầy không lễ phép như thế ? Một chút sai thầy làm việc này, một chút sai thầy làm việc nọ ?
Lão thiền sư rất vui vẻ, nói :
- Ta có đồ đệ tài năng như thế, đó là phước của ta, khi khách đến, chỉ cần ta mời trà không cần ta giảng dạy; bình thường hương trên bàn Phật hoặc thay nước đều là ông ta làm, ta chỉ lau quét bụi bặm thôi. Ông ấy chỉ bảo ta mời khách ở lại dùng cơm mà không bảo ta nấu cơm, nấu trà. Trong chùa từ trên xuống dưới tất cả đều do ông ta sắp đặt. Ông ấy để cho ta được bình yên, nếu không ta rất khổ !
Cư sĩ nghe xong vẫn chưa hiểu, lòng còn hoài nghi, hỏi :
- Chẳng hay các thầy già lớn hay nhỏ là lớn ?
Thiền sư Vô Đức nói :
- Đương nhiên già là lớn, nhưng nhỏ cũng hữu dụng chứ !
Lời bình :
Tục
ngữ có câu : “Hòa thượng muốn được già, già rồi mới là quý”. Cư sĩ cúng
dường tăng chúng, đa số là cúng người già chứ không cúng người nhỏ, hộ
trì tăng chúng cũng hộ trì người già mà không hộ trì người nhỏ. Bởi vì
tâm của người cư sĩ đều cho người già là lớn, bé là nhỏ mà không biết
rằng vương tử tuy bé nhưng sau này có thể thống lãnh quốc gia. Sa-di tuy
nhỏ, tương lai sẽ thành pháp vương !
Như
thiền sư Vô Đức không dám khinh kẻ hậu học, mà nhìn qua một khía cạnh
khác, tùy duyên biết đủ, đó là cái nhìn bình đẳng của thiền.
Chết rồi sống lại
- Được đăng ngày Chủ Nhật, 27 Tháng chín 2009 09:18
- Viết bởi nguyen
- Ông đến Niết-bàn đường xem có ai qua đời không ?
Thị giả đi được nửa đường, chợt gặp Đường chủ, khi ấy hai vị đồng đến báo tin cho thiền sư Nam Tuyền :
- Vừa có một thiền tăng hành cước viên tịch. Thị giả và Đường chủ nói xong, lại gặp thầy Tri khách chạy đến thưa với thiền sư Nam Tuyền :
- Vị tăng vừa viên tịch đã sống lại rồi.
Nam Tuyền hỏi :
- Vị thiền tăng qua đời đã sống lại bây giờ ra sao ?
Thầy Tri khách thưa :
- Ông ấy rất muốn gặp thầy, nhưng mà không biết tu phước, không chịu kết duyên với người.
Khi ấy thiền sư Nam Tuyền bèn đến Niết-bàn đường để gặp thiền tăng bệnh và hỏi :
- Ông vừa mới đi đâu ?
Tăng bệnh thưa :
- Con đến cõi âm.
- Tình hình cõi âm thế nào ?
- Khi con đi khoảng một trăm dặm thì tay chân đau đớn đi hết được, cổ họng khát nước khô cháy, bỗng dưng có một người gọi con vào một nhà lầu cao. Thực tình con rất mỏi mệt, muốn được nghỉ ngơi, vừa bước lên lầu, liền gặp một lão tăng quát tháo không cho con bước lên và nạt nộ đuổi con xuống. Cho nên, bây giờ con mới gặp lại thầy.
Thiền sư Nam Tuyền trách :
- Đó là một ngôi nhà lầu nguy nga tráng lệ giàu có biết bao ! Nhưng ông không có tích tụ phước đức, làm sao lên được ? Nếu ông không gặp ta, e rằng ông đã chui vào địa ngục thọ khổ rồi !
Từ đó về sau, vị tăng bệnh này ngày đêm siêng năng tích đức tu phước, sống hơn bảy mươi tuổi mới viên tịch. Cho nên mọi người gọi ông ta là Nam Tuyền Đạo giả.
Lời bình :
Thiền
sư Nam Tuyền ở trong định, có thể lên trời cũng có thể xuống đất. Ngài ở
trong định la to một tiếng làm cho người đã chết sống lại. Các thiền sư
thường trái ngược nhân tình, nhưng thiền sư Nam Tuyền là người quan tâm
thương đệ tử như thế. Người đã xuống địa ngục, lại cho ông ta một cơ
hội sống lại.
Lãng tử hồi đầu vàng chẳng đổi.Cho nên, thiền cũng có một phương diện vất vả tùy thuận nhân tình.
Lãng tử hồi đầu vàng chẳng đổi.Cho nên, thiền cũng có một phương diện vất vả tùy thuận nhân tình.
Khóa trình cần phải tu
- Được đăng ngày Chủ Nhật, 27 Tháng chín 2009 09:17
- Viết bởi nguyen
Thiền sư Vô Đức đáp :
- Điều tốt nhất ông hãy trông coi hai con kên kên, hai con nai, hai con nhạn và cột một con trùng trong miệng, đồng thời chiến đấu liên tục với một con gấu và chăm sóc một bệnh nhân. Nếu làm được như thế và tận tình trong nhiệm vụ của mình, ta tin rằng đối với ông có sự trợ giúp rất tốt.
Nguyên Trì không hiểu, thưa :
- Bạch thầy ! Con chỉ có một mình đến đây tham học, bên thân con hoàn toàn không mang theo con vật nào cả, làm sao trông coi ? Vả lại, con nghĩ rằng những động vật ấy đâu có dính dáng gì với khóa trình cần phải tu.
Thiền sư Vô Đức cười, nói :
- Ta nói hai con kên kên, đó là ông thường phải cảnh giác hai con mắt mình - phi lễ chớ nhìn; hai con nai, là ông cần phải giữ gìn hai chân mình, đừng để nó chạy theo đường tội ác – phi lễ chớ làm; hai con nhạn, là hai tay ông phải thường làm công tác, tận tình trong trách nhiệm của mình – phi lễ chớ động; một con trùng là cái lưỡi của ông phải cột chặt lại – phi lễ chớ nói; một con gấu, là tâm ông, ông phải khắc chế cá nhân riêng tư của mình – phi lễ chớ tưởng; người bệnh là chỉ cho thân ông, hy vọng ông đừng để nó vào tội ác. Ta mong rằng trên đường tu đạo, những khóa trình cần phải tu đó không thể thiếu được.
Lời bình :
Trong
kinh nói : “Sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý – giống như một thôn
trang mà không có người ở, đã cho sáu tên trộm bên ngoài xâm chiếm, mỗi
ngày nó chạy theo sáu trần tạo ác nghiệp”. Sáu căn độc hại giống như
cọp, gấu, lang, sói, kên kên, nhạn. Nếu trông coi cẩn thận, phi lễ chớ
nhìn, phi lễ chớ nói, phi lễ chớ động, đó cũng chính là Phật Nho dung
hợp
Không thể thay thế
- Được đăng ngày Thứ hai, 03 Tháng tám 2009 14:39
- Viết bởi nguyen
Lúc thiền sư Lâm Tế sắp thị tịch, khai thị đệ tử :
- Sau khi ta nhập diệt, các ông không nên để chánh pháp nhãn tạng của ta cũng diệt theo !
Tam Thánh Huệ Nhiên nghe xong, nói :
- Chúng con là đệ tử, làm sao dám để chánh pháp nhãn tạng của thầy diệt mất.
- Sau khi ta nhập diệt, các ông không nên để chánh pháp nhãn tạng của ta cũng diệt theo !
Tam Thánh Huệ Nhiên nghe xong, nói :
- Chúng con là đệ tử, làm sao dám để chánh pháp nhãn tạng của thầy diệt mất.
Lâm Tế hỏi :
- Vậy thì, có người hỏi : “Thế nào là đạo, các ông phải trả lời ra sao ?”.
Huệ Nhiên học được phương pháp mà Lâm Tế chỉ dạy học nhân, lập tức hét lớn một tiếng.
Lâm Tế không đồng ý, nói :
- Ai tưởng tượng được chánh pháp nhãn tạng của ta sau này sẽ diệt mất chỗ người hét tiếng hét lớn này ! Nói ra thật đau lòng người !
Nói xong, bèn ngồi ngay ngắn trên pháp tòa thị tịch, lúc đó là đời Đường niên hiệu Hàm Thông thứ 7.
Sau khi Lâm Tế nhập diệt, Huệ Nhiên vẫn chưa hiểu, nói :
- Bình thường có người đến tham học thầy hét lớn một tiếng, vì sao chúng con không học được tiếng hét lớn của thầy ?
Bỗng dưng Lâm Tế sống lại, nói :
- Ta ăn cơm, các ông không thể no; ta chết, các ông không thay thế được.
Huệ Nhiên vội quỳ xuống, thưa :
- Bạch thầy ! Xin thầy tha thứ, thỉnh thầy trụ thế để chỉ dạy cho chúng con nhiều hơn.
Lâm Tế hét to một tiếng, nói :
- Ta không cho các ông bắt chước !
Nói xong, Lâm Tế bèn nhập diệt.
- Vậy thì, có người hỏi : “Thế nào là đạo, các ông phải trả lời ra sao ?”.
Huệ Nhiên học được phương pháp mà Lâm Tế chỉ dạy học nhân, lập tức hét lớn một tiếng.
Lâm Tế không đồng ý, nói :
- Ai tưởng tượng được chánh pháp nhãn tạng của ta sau này sẽ diệt mất chỗ người hét tiếng hét lớn này ! Nói ra thật đau lòng người !
Nói xong, bèn ngồi ngay ngắn trên pháp tòa thị tịch, lúc đó là đời Đường niên hiệu Hàm Thông thứ 7.
Sau khi Lâm Tế nhập diệt, Huệ Nhiên vẫn chưa hiểu, nói :
- Bình thường có người đến tham học thầy hét lớn một tiếng, vì sao chúng con không học được tiếng hét lớn của thầy ?
Bỗng dưng Lâm Tế sống lại, nói :
- Ta ăn cơm, các ông không thể no; ta chết, các ông không thay thế được.
Huệ Nhiên vội quỳ xuống, thưa :
- Bạch thầy ! Xin thầy tha thứ, thỉnh thầy trụ thế để chỉ dạy cho chúng con nhiều hơn.
Lâm Tế hét to một tiếng, nói :
- Ta không cho các ông bắt chước !
Nói xong, Lâm Tế bèn nhập diệt.
Lời bình :
Điều
tối kỵ của thiền giả là không thích người bắt chước, như vẽ trái hồ lô,
rốt cuộc không giống hồ lô chút nào. Cây gậy của thiền sư Hoàng Bá,
tiếng hét của thiền sư Lâm Tế, trà của thiền sư Triệu Châu, bánh của
thiền sư Vân Môn, mỗi vị tiếp đãi học nhân có gia phong khác nhau, không
phải giống nhau để học. Thiền giả cần phải “Trên không có miếng ngói
che đầu, dưới không có tấc đất đặt chân” mới được.
Nhận xét
Đăng nhận xét