MUÔN MẶT ĐỜI THƯỜNG 8
(ĐC sưu tầm trêh NET)
HOÀNG VÂN - PHONG ĐIỀN
Vài nét về Vũ Thị Bích Hường:
Sinh năm 1969, tại Hà Nội
1982-2003: Thi đấu điền kinh cho đội Hà Nội và Đội tuyền điền kinh Việt Nam.
2004 - 2013: HLV đội điền kinh Hà Nội.
2013: Giải nghệ.
Thành tích:
Năm 1987: thiết lập Kỷ lục quốc gia ở nội dung 100m rào.
Năm 1992: HCV 100m rào giải vô địch quốc gia.
Năm 1993: lần đầu tiên dự SEA Games tại Singapore, đoạt HCĐ
Năm 1995: tại SEA Games 18 chính thức đưa điền kinh Việt Nam sang trang mới với tấm HCV đầu tiên ở đấu trường khu vực
SEA Games các năm 1997,1999, 2001, 2003 giành HCB.
Ghi nhận của PV, ngoài sự phản đối của người dân, rất nhiều tài xế xe buýt tỏ ra phản đối nghe thông tin về việc đầu tư xe buýt Trung Quốc. Bác tài Nguyễn Hồng Tiến - chạy tuyến xe buýt số 6, nội đô TP. Biên Hòa - cho biết: “Xe Trung Quốc chỉ được bước đầu, về lâu về dài hay hỏng. Chạy xe Trung Quốc này rất dở”. Đại diện chủ đầu tư dự án này, ông Trần Phước Anh - TGĐ Cty CP vận tải Sonadezi - cho biết: Đây là dự án thay thế xe buýt chạy dầu chuyển sang xài khí CNG nhằm giảm ô nhiễm môi trường. “Mới đây, TPHCM mua 300 xe CNG, giá nhập là 2 tỉ đồng/xe. Còn giá xe Trung Quốc chỉ có 1,1 tỉ đồng/xe, giá rẻ, doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn”.
Lý giải cho quyết định chọn dòng xe Trung Quốc, ông Phước Anh nói: “Mặc dù Chính phủ có chủ trương chính sách miễn thuế, nhưng hiện chưa có thông tư hướng dẫn cụ thể các danh mục được miễn thuế nên chúng tôi cũng chưa biết tiếp cận các chính sách này như thế nào. Mặc dù mua xe Trung Quốc, nhưng chắc chắn sẽ tốt hơn xe Nhật, Hàn chạy dầu diesel” - ông Anh nói.
Mua xe gì là do doanh nghiệp!
Ông Trần Văn Quang - Phó Giám đốc Sở GTVT tỉnh Đồng Nai - cho biết: Hiện nay, dự án đầu tư thay thế 555 xe buýt cũ bằng xe buýt chạy nhiên liệu khí CNG được thông qua sơ lược và đang hoàn chỉnh để tháng 7.2015 trình UBND tỉnh. “Riêng về vấn đề đầu tư dòng xe CNG của Trung Quốc, ngay bản thân tôi cũng đang còn nhiều băn khoăn” - ông Quang cho biết.
Tuy nhiên theo ông Quang, dự án dù được lập ra nhưng còn một bước
quan trọng là trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt. Từ đó, chủ đầu
tư dự án là Cty CP vận tải Sonadezi mới có các đề xuất để
xin thêm cơ chế, chính sách. Cũng theo vị này, dự án có rất
nhiều lựa chọn cho việc đầu tư thay thế xe buýt CNG, như xe trong
nước lắp ráp hoặc mua xe buýt của Trung Quốc, Ấn Độ. Các
phương án được đưa ra sẽ được so sánh, xem phương án nào có
chính sách tốt nhất sẽ thực hiện. “Tuy nhiên, quan trọng mua xe
gì là vấn đề giá cả phù hợp để doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Nếu không xin được cơ chế chính sách, doanh nghiệp phải nhập xe
Trung Quốc về chạy” - ông Quang nói. Cũng theo đại diện Sở GTVT Đồng
Nai, sở chỉ tham gia với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước.
“Bởi vậy, mình cũng không thể áp đặt cho họ”.
Theo chủ đầu tư dự án - Cty CP vận tải Sonadezi, yêu cầu về chi phí đầu tư mua xe và chi phí khai thác vận hành tuyến phải không quá cao, phù hợp với điều kiện kinh tế của doanh nghiệp, không có sự khác biệt nhiều so với chi phí khai thác hiện tại nhằm đảm bảo lợi ích tài chính cho doanh nghiệp. Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 633 tỉ đồng và giai đoạn đầu, từ nay đến hết năm 2015, sẽ đầu tư mua mới 162 xe sử dụng nhiên liệu CNG.
Đầu năm 2016 sẽ được hưởng BHXH một lần
(PL)- Bảo đảm cho người lao động được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội hoặc được nhận bảo hiểm xã hội một lần.
Chiều 22-6, Quốc hội (QH) biểu quyết
thông quanghị quyết về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội
(BHXH) một lần đối với người lao động sau một năm nghỉ việc với tỉ lệ
tán thành hơn 81%.
Người lao động được quyền chọn lựa
Theo đó, người lao động được bảo lưu
thời gian đóng BHXH để đủ điều kiện hưởng lương hưu nhằm đảm bảo cuộc
sống khi hết tuổi lao động theo quy định của Luật BHXH năm 2014. Trường
hợp người lao động tham gia BHXH bắt buộc sau một năm nghỉ việc, người
tham gia BHXH tự nguyện sau một năm không tiếp tục đóng BHXH mà chưa đủ
20 năm đóng BHXH khi có yêu cầu thì được nhận BHXH một lần.
Tại nghị quyết này, QH giao Chính phủ tổ
chức tuyên truyền, phổ biến Luật BHXH hướng đến mục tiêu an sinh xã hội
lâu dài cho người lao động; thực hiện chính sách BHXH tự nguyện có sự
hỗ trợ của Nhà nước. Theo đó, bảo đảm cho người lao động được bảo lưu
thời gian đóng BHXH hoặc được nhận BHXH một lần; công khai, minh bạch
thông tin về việc đóng, hưởng BHXH cho người lao động, người sử dụng lao
động; tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi vi
phạm pháp luật về BHXH.
Ủy ban Thường vụ QH, Ủy ban Về các vấn
đề xã hội, Hội đồng Dân tộc, các ủy ban khác của QH, Đoàn đại biểu QH,
đại biểu QH, HĐND các cấp và đại biểu HĐND trong phạm vi trách nhiệm của
mình giám sát việc thực hiện nghị quyết này.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ 1-1-2016. Khi cần thiết, Chính phủ báo cáo QH xem xét, quyết định việc sửa đổi Luật BHXH.
Việc được nhận BHXH một lần phù hợp với nguyện vọng của nhiều người lao động. Ảnh: AT
Hợp tình, hợp lý
Chiều cùng ngày, trao đổi với Pháp Luật TP.HCM,
ông Nguyễn Văn Khải, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM, cho hay
việc QH thông qua nghị quyết về BHXH một lần là sự chia sẻ với người lao
động thu nhập thấp. Điều này là rất đáng mừng. Bởi trong thực tế các
doanh nghiệp thường có chính sách trẻ hóa thay thế những lao động lớn
tuổi. Những người này khi bị đẩy ra khỏi nhà máy họ rất khó tìm được
việc làm mới.
Theo ông Khải, khó khăn về tìm kiếm việc
làm, thu nhập thấp khiến người lao động khó có cơ hội tiếp tục tham gia
BHXH. Khi đó họ lựa chọn hưởng một lần để tìm sinh kế mới, trang trải
cuộc sống, sửa chữa nhà cửa, cho con cái học hành…
“Tuy nhiên, về bản chất chính sách BHXH
theo luật mới là rất tốt đẹp, có ý nghĩa an sinh lâu dài. Vấn đề là cần
có lộ trình để thực hiện. Có thể là khi quan hệ lao động, thu nhập, tiền
lương, cơ hội tìm kiếm việc làm thuận lợi hơn thì người lao động có thể
sẽ đưa ra quyết định phù hợp hơn. Tất nhiên khi đó Chính phủ sẽ trình
QH xem xét thêm vấn đề này để có những quyết định tương ứng” - ông Khải
nêu ý kiến.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Minh
Huân cho rằng lương là chính sách an sinh lâu dài hàng chục năm. Bây giờ
do điều kiện việc làm khó khăn, thu nhập còn thấp nên người lao động
lựa chọn giải pháp ngắn hạn. Còn về lâu dài cần phải có sự tuyên truyền
giải thích, vận động người lao động tích lũy thời gian tham gia BHXH để
đảm bảo cuộc sống khi về già. Trong đó cần phải công khai, minh bạch
việc đóng, hưởng cụ thể để người lao động yên tâm, biết, hiểu tiền mình
tham gia làm gì, đúng mục đích hay không và được thụ hưởng như thế nào.
Mức hưởng BHXH một lần
1. Mức hưởng BHXH một lần
đối với người tham gia BHXH bắt buộc được tính theo số năm đã đóng BHXH,
cứ mỗi năm được tính như sau: 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng
đóng BHXH cho những năm đóng trước năm 2014; hai tháng mức bình quân
tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi.
2. Mức hưởng BHXH một lần
đối với người tham gia BHXH tự nguyện được tính theo số năm đã đóng
BHXH, cứ mỗi năm được tính như sau: 1,5 tháng mức bình quân thu nhập
tháng đóng BHXH cho những năm đóng trước năm 2014; hai tháng mức bình
quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi.
|
Cùng nhìn lại những khoảnh khắc vinh quang và nỗi đắng cay của Vũ Thị Bích Hường
Vũ Thị Bích Hường đã từng là “tượng đài” của điền kinh Việt Nam với tấm HCV SEA Games đầu tiên giành được cho bộ môn tại kỳ đại hội lần thứ 18 trên đất Thái Lan năm 1995. Cùng nhìn lại hình ảnh hào quang một thời của “linh dương đen”, cũng như những đắng cay mà chị phải gánh chịu sau đó.
Vũ Thị Bích Hường giành HCV đầu tiên cho điền kinh Việt Nam tại SEA Games 18 tại Thái Lan. |
Bích Hường là một trong những tài năng hiếm có có điền kinh Việt Nam. Chị luôn nỗ lực trong tập luyện và thi đấu. |
Để sinh con thứ hai (bé
Phú Vinh), Vũ Bích Hường đã không tham gia bất kỳ một cuộc đấu nào trong
năm 2004 và chỉ quay lại tập luyện 6 tháng trước giải vô địch quốc gia.
Chị vẫn giành chức vô địch ở 100m rào sở trường ở Giải điền kinh toàn
quốc lần thứ 29 năm 2005. |
Niềm hy vọng giành cho truyền nhân là con trai cả Nguyễn Ngọc Quang. |
Vũ Thị Bích Hường rạng rỡ ở thời đỉnh cao sự nghiệp. |
Luôn đam mê và cống hiến cho điền kinh Việt Nam bằng những bước chạy sung mãn, Bích Hường được ví như "linh dương đen". |
Bích Hường và đứa con thứ 2, bé Nguyễn Hữu Phú Vinh. Hiện tại, Phú Vinh đang học lớp 4. bé mắc chứng tự kỷ từ nhỏ. |
Vũ Thị Bích Hường chụp ảnh lưu niệm cùng con trai cả Nguyễn Ngọc Quang giành HCV tại Đại hội TDTT toàn quốc năm 2012. Tuy nhiên sau 3 kỳ SEA Games liên tiếp (26,27,28), Ngọc Quang vẫn chưa thể giành 1 tấm huy chương nào. |
Chồng mất năm 2012 do ung thư, bản thân chị hiện tại bị tai nạn giao thông làm chệch đốt xương sống thứ 4 và 5, con trai út trong tình trạng tự kỷ, căn hộ đang ở vẫn chưa trả hết nợ khiến cuộc sống gia đình vô cùng khó khăn. Ảnh: Đăng Huỳnh |
Sau ánh hào quang, nước mắt của số phận cứ chảy dài với "cô gái vàng" của thể thao Việt Nam. Ảnh: Đăng Huỳnh. |
Vài nét về Vũ Thị Bích Hường:
Sinh năm 1969, tại Hà Nội
1982-2003: Thi đấu điền kinh cho đội Hà Nội và Đội tuyền điền kinh Việt Nam.
2004 - 2013: HLV đội điền kinh Hà Nội.
2013: Giải nghệ.
Thành tích:
Năm 1987: thiết lập Kỷ lục quốc gia ở nội dung 100m rào.
Năm 1992: HCV 100m rào giải vô địch quốc gia.
Năm 1993: lần đầu tiên dự SEA Games tại Singapore, đoạt HCĐ
Năm 1995: tại SEA Games 18 chính thức đưa điền kinh Việt Nam sang trang mới với tấm HCV đầu tiên ở đấu trường khu vực
SEA Games các năm 1997,1999, 2001, 2003 giành HCB.
Đồng Nai mua 550 xe buýt Trung Quốc: Tài xế phản đối, chính quyền bảo “tùy doanh nghiệp”
HENGTONGB60 - mẫu xe buýt Trung Quốc mà Đồng Nai dự kiến triển khai.
Đồng Nai đang triển khai việc mua 550 xe buýt chạy nhiên liệu khí nén CNG của Trung Quốc nhằm thay thế hơn 400 xe buýt chạy dầu diesel với mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Việc này vấp phải rất nhiều sự phản đối của người dân.
Rẻ thì muaGhi nhận của PV, ngoài sự phản đối của người dân, rất nhiều tài xế xe buýt tỏ ra phản đối nghe thông tin về việc đầu tư xe buýt Trung Quốc. Bác tài Nguyễn Hồng Tiến - chạy tuyến xe buýt số 6, nội đô TP. Biên Hòa - cho biết: “Xe Trung Quốc chỉ được bước đầu, về lâu về dài hay hỏng. Chạy xe Trung Quốc này rất dở”. Đại diện chủ đầu tư dự án này, ông Trần Phước Anh - TGĐ Cty CP vận tải Sonadezi - cho biết: Đây là dự án thay thế xe buýt chạy dầu chuyển sang xài khí CNG nhằm giảm ô nhiễm môi trường. “Mới đây, TPHCM mua 300 xe CNG, giá nhập là 2 tỉ đồng/xe. Còn giá xe Trung Quốc chỉ có 1,1 tỉ đồng/xe, giá rẻ, doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn”.
Lý giải cho quyết định chọn dòng xe Trung Quốc, ông Phước Anh nói: “Mặc dù Chính phủ có chủ trương chính sách miễn thuế, nhưng hiện chưa có thông tư hướng dẫn cụ thể các danh mục được miễn thuế nên chúng tôi cũng chưa biết tiếp cận các chính sách này như thế nào. Mặc dù mua xe Trung Quốc, nhưng chắc chắn sẽ tốt hơn xe Nhật, Hàn chạy dầu diesel” - ông Anh nói.
Mua xe gì là do doanh nghiệp!
Ông Trần Văn Quang - Phó Giám đốc Sở GTVT tỉnh Đồng Nai - cho biết: Hiện nay, dự án đầu tư thay thế 555 xe buýt cũ bằng xe buýt chạy nhiên liệu khí CNG được thông qua sơ lược và đang hoàn chỉnh để tháng 7.2015 trình UBND tỉnh. “Riêng về vấn đề đầu tư dòng xe CNG của Trung Quốc, ngay bản thân tôi cũng đang còn nhiều băn khoăn” - ông Quang cho biết.
Xe buýt Đồng Nai đang sử dụng là loại xe buýt chạy dầu diesel. Ảnh: H.A.C |
Theo chủ đầu tư dự án - Cty CP vận tải Sonadezi, yêu cầu về chi phí đầu tư mua xe và chi phí khai thác vận hành tuyến phải không quá cao, phù hợp với điều kiện kinh tế của doanh nghiệp, không có sự khác biệt nhiều so với chi phí khai thác hiện tại nhằm đảm bảo lợi ích tài chính cho doanh nghiệp. Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 633 tỉ đồng và giai đoạn đầu, từ nay đến hết năm 2015, sẽ đầu tư mua mới 162 xe sử dụng nhiên liệu CNG.
Vụ xâm phạm mồ mả tại Đà Nẵng: Người dân mất mộ được "đền" bằng mộ gió
Đại diện các chư phái tộc làng Nghi An đều không đồng tình trước kết luận của QK5. Ảnh: T.Hải
Về vụ việc cải tạo thao trường, xâm phạm đến mồ mả tại nghĩa địa và khu Âm linh làng Nghi An, quận Cẩm Lệ (TP.Đà Nẵng), sáng 18.6, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 tổ chức tiếp xúc nhân dân thông báo kết luận của lãnh đạo Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và UBND TP.Đà Nẵng về hướng xử lý vụ việc. Theo đó, bác bỏ thông tin đã xâm phạm 400 mộ phần tại khu vực này…
Không có cơ sở xác định hàng trăm mộ bị xâm phạm
Đại tá Phan Văn Hạng - Phó Chủ nhiệm chính trị Quân khu 5 (QK) - cho biết, sau khi kiểm tra thực địa, đối chứng, điều tra và lấy ý kiến các cơ quan chức năng liên quan, Bộ Tư lệnh QK5 và UBND TP.Đà Nẵng đã thống nhất, kết luận vụ việc. Theo đại tá Phan Văn Hạng, khảo sát thực địa và đối chiếu với bản đồ hiện trạng trước khi san ủi mặt bằng cho thấy, việc một số cơ quan báo chí đưa tin mất 400 ngôi mộ ở khu vực này là chưa có cơ sở. Ngoài 10 ngôi mộ bị Cty Tiến Thanh - đơn vị cải tạo thao trường phát hiện đã đào múc trong quá trình thi công, đối với các hộ dân báo mất mộ, khi xác định vị trí mộ tại thực địa, đối chiếu lên bản đồ hiện trạng trước khi san ủi đều nằm trong ụ chắn chống nổ chuyền của kho K55 và sân bêtông trước kho nên không có cơ sở xác định là có mộ.
Bộ Tư lệnh QK5 và UBND TP.Đà Nẵng thống nhất giao các đơn vị, sở ngành chức năng phối hợp xác định ranh giới khu vực miếu âm linh và khu vực nghi có mộ âm linh, quy hoạch mới lối đi riêng đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi cho người dân khi vào thăm viếng mộ. Đồng thời cho phép trùng tu Miếu Âm linh và giữ nguyên khu vực nghi có mộ âm linh trong phạm vi 2.100m2. Việc di dời số mộ còn lại của dân, sẽ đề nghị thành phố nghiên cứu hỗ trợ.
Dân xin làm mộ gió
Hơn 10 bậc cao niên có mặt tại buổi họp đã lập tức phản đối kết luận này. Ông Nguyễn Lư bức xúc, nêu ra tên các mộ phần của ông nội, chú ruột, cô… đã bị Cty Tiến Thanh xúc đổ mất tích. “Vì khu vực kho bom, có mìn nên người dân không được tu bổ mộ hàng năm. Tuy nhiên trước giải phóng vẫn được quân đội cho phép đến thăm 2 lần/năm. Sau giải phóng, gia đình tôi có ít nhất 3 lần thăm mộ vào các năm 1978, 1980 và 25.2.2014. Bây giờ vào thì cả 6 ngôi mộ đã mất tích. Vì sao QK5 lại kết luận không có mộ? Hài cốt ông bà tôi đâu rồi?” - ông Lư nói. Ông Trần Văn Mạo cho rằng, tộc Trần của ông đã bị mất 38 ngôi mộ bởi sự cải tạo này. Hàng năm gia đình vẫn vào thăm, có giấy phép của chính quyền, quân đội, nhưng giờ QK5 kết luận như vậy chẳng lẽ bảo người dân dựng chuyện? Có đến 9 ý kiến tương tự phản đối kết luận của QK5 và UBND TP.
Phó GĐ Sở LĐTBXH Đà Nẵng Thái Đại Hoàng dẫn chứng hàng loạt sự kiện lịch sử, các cứ liệu nghiên cứu, rồi khẳng định, là khu nghĩa địa Nghi An mà Cty Tiến Thanh xâm hại mồ mả là có mộ phần của nghĩa quân kháng Pháp, có mộ liệt sĩ và mồ mả của nhân dân. Tuy vậy, không thể xác định được số lượng cũng như vị trí vì thực địa đã quá thay đổi. Chủ tịch UBND phường Hòa Phát cũng đồng quan điểm này. Đề nghị Cty Tiến Thanh phải trả ít nhất 1 xe đất đã múc từ nghĩa địa cho nhân dân làm mộ gió chung cho những mộ phần đã mất để tưởng niệm.
Trước phản ứng này, đại tá Phan Văn Hạng đã đồng ý cho làm mộ gió, buộc Cty Tiến Thanh thương lượng đền bù 38 ngôi mộ cho tộc Trần và hỗ trợ cho một số hộ khác. Đại tá Hạng cũng cho hay, vì kinh phí hạn hẹp nên dù hợp đồng Cty Tiến Thanh cải tạo thao trường nhưng QK5 không trả tiền cho đơn vị này. Ngược lại, Cty Tiến Thanh có quyền tận dụng đất thừa để chở ra ngoài bán cho các công trình, số tiền dư phải trả cho QK5. Việc Cty Tiến Thanh chở đất đi bán ngoài, không xin phép, vi phạm luật khai thác tài nguyên khoáng sản thì có cơ quan quản lý nhà nước xử lý. Trả lời về việc xử lý hành vi xâm phạm mồ mả của Cty Tiến Thanh, đại tá Hạng cho biết: “Họ lỡ sai phạm rồi, chừ khắc phục chứ biết làm sao!”.
Đại tá Phan Văn Hạng - Phó Chủ nhiệm chính trị Quân khu 5 (QK) - cho biết, sau khi kiểm tra thực địa, đối chứng, điều tra và lấy ý kiến các cơ quan chức năng liên quan, Bộ Tư lệnh QK5 và UBND TP.Đà Nẵng đã thống nhất, kết luận vụ việc. Theo đại tá Phan Văn Hạng, khảo sát thực địa và đối chiếu với bản đồ hiện trạng trước khi san ủi mặt bằng cho thấy, việc một số cơ quan báo chí đưa tin mất 400 ngôi mộ ở khu vực này là chưa có cơ sở. Ngoài 10 ngôi mộ bị Cty Tiến Thanh - đơn vị cải tạo thao trường phát hiện đã đào múc trong quá trình thi công, đối với các hộ dân báo mất mộ, khi xác định vị trí mộ tại thực địa, đối chiếu lên bản đồ hiện trạng trước khi san ủi đều nằm trong ụ chắn chống nổ chuyền của kho K55 và sân bêtông trước kho nên không có cơ sở xác định là có mộ.
Bộ Tư lệnh QK5 và UBND TP.Đà Nẵng thống nhất giao các đơn vị, sở ngành chức năng phối hợp xác định ranh giới khu vực miếu âm linh và khu vực nghi có mộ âm linh, quy hoạch mới lối đi riêng đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi cho người dân khi vào thăm viếng mộ. Đồng thời cho phép trùng tu Miếu Âm linh và giữ nguyên khu vực nghi có mộ âm linh trong phạm vi 2.100m2. Việc di dời số mộ còn lại của dân, sẽ đề nghị thành phố nghiên cứu hỗ trợ.
Dân xin làm mộ gió
Hơn 10 bậc cao niên có mặt tại buổi họp đã lập tức phản đối kết luận này. Ông Nguyễn Lư bức xúc, nêu ra tên các mộ phần của ông nội, chú ruột, cô… đã bị Cty Tiến Thanh xúc đổ mất tích. “Vì khu vực kho bom, có mìn nên người dân không được tu bổ mộ hàng năm. Tuy nhiên trước giải phóng vẫn được quân đội cho phép đến thăm 2 lần/năm. Sau giải phóng, gia đình tôi có ít nhất 3 lần thăm mộ vào các năm 1978, 1980 và 25.2.2014. Bây giờ vào thì cả 6 ngôi mộ đã mất tích. Vì sao QK5 lại kết luận không có mộ? Hài cốt ông bà tôi đâu rồi?” - ông Lư nói. Ông Trần Văn Mạo cho rằng, tộc Trần của ông đã bị mất 38 ngôi mộ bởi sự cải tạo này. Hàng năm gia đình vẫn vào thăm, có giấy phép của chính quyền, quân đội, nhưng giờ QK5 kết luận như vậy chẳng lẽ bảo người dân dựng chuyện? Có đến 9 ý kiến tương tự phản đối kết luận của QK5 và UBND TP.
Phó GĐ Sở LĐTBXH Đà Nẵng Thái Đại Hoàng dẫn chứng hàng loạt sự kiện lịch sử, các cứ liệu nghiên cứu, rồi khẳng định, là khu nghĩa địa Nghi An mà Cty Tiến Thanh xâm hại mồ mả là có mộ phần của nghĩa quân kháng Pháp, có mộ liệt sĩ và mồ mả của nhân dân. Tuy vậy, không thể xác định được số lượng cũng như vị trí vì thực địa đã quá thay đổi. Chủ tịch UBND phường Hòa Phát cũng đồng quan điểm này. Đề nghị Cty Tiến Thanh phải trả ít nhất 1 xe đất đã múc từ nghĩa địa cho nhân dân làm mộ gió chung cho những mộ phần đã mất để tưởng niệm.
Trước phản ứng này, đại tá Phan Văn Hạng đã đồng ý cho làm mộ gió, buộc Cty Tiến Thanh thương lượng đền bù 38 ngôi mộ cho tộc Trần và hỗ trợ cho một số hộ khác. Đại tá Hạng cũng cho hay, vì kinh phí hạn hẹp nên dù hợp đồng Cty Tiến Thanh cải tạo thao trường nhưng QK5 không trả tiền cho đơn vị này. Ngược lại, Cty Tiến Thanh có quyền tận dụng đất thừa để chở ra ngoài bán cho các công trình, số tiền dư phải trả cho QK5. Việc Cty Tiến Thanh chở đất đi bán ngoài, không xin phép, vi phạm luật khai thác tài nguyên khoáng sản thì có cơ quan quản lý nhà nước xử lý. Trả lời về việc xử lý hành vi xâm phạm mồ mả của Cty Tiến Thanh, đại tá Hạng cho biết: “Họ lỡ sai phạm rồi, chừ khắc phục chứ biết làm sao!”.
Theo luật sư Đỗ Pháp - Đoàn LS TP.Đà Nẵng: Điều 245 - Bộ luật Hình sự
1999, sửa đổi, bổ sung 2009 quy định “1. Người nào đào, phá mồ mả,
chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm
phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội gây hậu quả
nghiêm trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.”
Chuyên gia Paul Giarra, Chủ tịch Công ty Tư vấn Global Strategies & Transformation, nhận định về vấn đề Biển Đông, Trung Quốc không chỉ gây xung đột với các nước trong khu vực mà còn làm đảo lộn trật tự quốc tế trên biển và vi phạm Công ước LHQ về Luật Biển.
Ông đề nghị Mỹ cần hành động để buộc Trung Quốc dừng vi phạm pháp luật và bồi thường hậu quả gây ra ở Biển Đông. Ông cho rằng hành động của Trung Quốc trên Biển Đông đã vượt quá giới hạn cuối cùng, tương đương với hành vi tuyên chiến, vậy nên Mỹ cần áp dụng biện pháp cứng rắn hơn.
Chuyên gia Patrick Cronin, Chủ nhiệm Ban An toàn châu Á thuộc Trung tâm An ninh Mỹ mới, ghi nhận hành động bồi đắp đảo của Trung Quốc tại Biển Đông chính là nguyên nhân gây căng thẳng leo thang.
Chuyên gia Michael Frodl, người sáng lập Công ty Tư vấn C-LEVEL Maritime Risks, phân tích để có thể xây dựng một kết cấu mới một cách lành mạnh và ổn định ở châu Á, nhân tố đạo đức sẽ phát huy tác dụng chính.
Ông đề nghị: “Biển Đông là khu vực cần được bảo vệ trường kỳ, bắt buộc phải xây dựng cơ chế pháp luật kiện toàn, coi trọng phát triển kinh tế, hoàn thiện thể chế chính trị. Khi cần thiết, Mỹ cần áp dụng biện pháp quân sự nhất định”.
Trong khi đó, Tân Hoa xã (Trung Quốc) ngày 21-6 đã đăng bài viết khẳng định trong Đối thoại Chiến lược và kinh tế Mỹ-Trung ở Washington sắp tới, đàm phán về hiệp định đầu tư song phương sẽ giữ vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự.
Bài viết cho rằng hai bên có thể tận dụng cơ hội này để ký kết hiệp định trước khi Tổng thống Obama kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 1-2017.
Trong cuộc tiếp xúc trước đó ở Bắc Kinh, hai bên đã trao đổi danh sách xác định các lĩnh vực đóng cửa đối với đầu tư nước ngoài để từ đó hai bên có thể tiếp tục đàm phán.
Sau khi hai bên ký kết, hiệp định đầu tư song phương phải được hai phần ba số nghị sĩ Thượng viện bỏ phiếu tán thành.
Tân Hoa xã dẫn lời ông Adam Posen, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Peterson về kinh tế quốc tế (Mỹ), lạc quan cho rằng Thượng viện Mỹ sẽ thông qua hiệp định đầu tư song phương mặc dù Trung-Mỹ căng thẳng về an ninh mạng và vấn đề Biển Đông.
Ông Yukon Huang thuộc Chương trình châu Á của Quỹ Carnegie vì hòa bình quốc tế, nguyên Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Thế giới ở Trung Quốc, nhận định hiệp định này rất quan trọng bởi đây là thỏa thuận duy nhất điều chỉnh các vấn đề kinh tế quốc tế Mỹ-Trung Quốc trong tương lai.
Trung Quốc phải bồi thường ở Biển Đông
Trước ngày đối thoại Mỹ-Trung, Trung Quốc dịu giọng mời hợp tác kinh tế.
Trang web Đại Kỷ Nguyên đưa tin ngày 19-6 (giờ địa phương), Viện Nghiên cứu Hudson của Mỹ đã tổ chức hội thảo về Biển Đông. Ba chuyên gia đầu ngành tham dự hội thảo.Chuyên gia Paul Giarra, Chủ tịch Công ty Tư vấn Global Strategies & Transformation, nhận định về vấn đề Biển Đông, Trung Quốc không chỉ gây xung đột với các nước trong khu vực mà còn làm đảo lộn trật tự quốc tế trên biển và vi phạm Công ước LHQ về Luật Biển.
Ông đề nghị Mỹ cần hành động để buộc Trung Quốc dừng vi phạm pháp luật và bồi thường hậu quả gây ra ở Biển Đông. Ông cho rằng hành động của Trung Quốc trên Biển Đông đã vượt quá giới hạn cuối cùng, tương đương với hành vi tuyên chiến, vậy nên Mỹ cần áp dụng biện pháp cứng rắn hơn.
Chuyên gia Patrick Cronin, Chủ nhiệm Ban An toàn châu Á thuộc Trung tâm An ninh Mỹ mới, ghi nhận hành động bồi đắp đảo của Trung Quốc tại Biển Đông chính là nguyên nhân gây căng thẳng leo thang.
Đảo Phú Lâm trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã bị Trung Quốc cưỡng chiếm. (Ảnh: THX)
Ông cho rằng các nước trong khu vực cần đối phó bằng nhiều phương án
như kiện lên tòa án quốc tế, tập trận chung; Mỹ cần cứng rắn về quân sự
và kinh tế để khiến Trung Quốc phải dừng hành vi vi phạm và phải bồi
thường.Chuyên gia Michael Frodl, người sáng lập Công ty Tư vấn C-LEVEL Maritime Risks, phân tích để có thể xây dựng một kết cấu mới một cách lành mạnh và ổn định ở châu Á, nhân tố đạo đức sẽ phát huy tác dụng chính.
Ông đề nghị: “Biển Đông là khu vực cần được bảo vệ trường kỳ, bắt buộc phải xây dựng cơ chế pháp luật kiện toàn, coi trọng phát triển kinh tế, hoàn thiện thể chế chính trị. Khi cần thiết, Mỹ cần áp dụng biện pháp quân sự nhất định”.
Trong khi đó, Tân Hoa xã (Trung Quốc) ngày 21-6 đã đăng bài viết khẳng định trong Đối thoại Chiến lược và kinh tế Mỹ-Trung ở Washington sắp tới, đàm phán về hiệp định đầu tư song phương sẽ giữ vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự.
Bài viết cho rằng hai bên có thể tận dụng cơ hội này để ký kết hiệp định trước khi Tổng thống Obama kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 1-2017.
Trong cuộc tiếp xúc trước đó ở Bắc Kinh, hai bên đã trao đổi danh sách xác định các lĩnh vực đóng cửa đối với đầu tư nước ngoài để từ đó hai bên có thể tiếp tục đàm phán.
Sau khi hai bên ký kết, hiệp định đầu tư song phương phải được hai phần ba số nghị sĩ Thượng viện bỏ phiếu tán thành.
Tân Hoa xã dẫn lời ông Adam Posen, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Peterson về kinh tế quốc tế (Mỹ), lạc quan cho rằng Thượng viện Mỹ sẽ thông qua hiệp định đầu tư song phương mặc dù Trung-Mỹ căng thẳng về an ninh mạng và vấn đề Biển Đông.
Ông Yukon Huang thuộc Chương trình châu Á của Quỹ Carnegie vì hòa bình quốc tế, nguyên Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Thế giới ở Trung Quốc, nhận định hiệp định này rất quan trọng bởi đây là thỏa thuận duy nhất điều chỉnh các vấn đề kinh tế quốc tế Mỹ-Trung Quốc trong tương lai.
Người
phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng thông báo Trung Quốc và Mỹ
đã nhất trí tổ chức Đối thoại Chiến lược và kinh tế Mỹ-Trung lần thứ
bảy tại Washington trong hai ngày 23 và 24-6. Phó Thủ tướng Uông Dương
và Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì là các đặc phái viên của Chủ tịch Tập
Cận Bình tham gia cuộc đối thoại cùng với Ngoại trưởng John Kerry và Bộ
trưởng Tài chính Jacob Lew.
*****
Đừng
mong duy trì hòa bình chỉ dựa vào nhân nhượng. Nếu Mỹ vẽ một vạch đỏ và
đối phương vượt qua vạch đó mà không có hành động nào, khi đó Mỹ sẽ mất
uy tín còn Trung Quốc càng được thể ngang ngược.
Chuyên gia Patrick Cronin (Trung tâm An ninh Mỹ mới)
|
Theo Bảo Như - Hoàng Duy
Pháp luật TPHCM
Nhận xét
Đăng nhận xét