BÍ ẨN THẾ GIỚI 3
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tùy theo thế đất và hình dáng của cuộc đất (giống con vật gì) để theo đó đặt tên, tiên đoán lành dữ cho những ai sử dụng cuộc đất ấy, như: lục long tranh châu, phượng hoàng ẩm thủy, hổ trục quần dương, hoặc quần tiên hội ẩm (được xem là những cuộc đất quý).
Thực hư Cao Biền trấn yểm thành Đại La
Theo tư liệu lịch sử và phong thủy, Cao Biền khi sang xâm lấn nước ta đã tiến chiếm thành Đại La và cho đắp lớn thành này cao đến 2 trượng 6 thước, chu vi hơn 1982 trượng, trên thành xây 55 vọng gác, với nhiều điểm phòng vệ quân sự.
Để làm rào chắn cho thành Đại La, Cao Biền đã tập trung các hộ ở vây quanh với bốn vạn căn nhà.
Là người giỏi về thuật phong thủy, xem địa lý, đoán cát hung, nên Cao Biền đã dò xét rất kỹ vị trí để xây thành Đại La (mà sau này vua Lý Thái Tổ khi dời đô về Thăng Long đã cho xây mới lại) và dò tìm đầu mối long mạch nước ta.
Nhắc đến vua Lý Thái Tổ (tức Lý Công Uẩn), nhắc đến thành Đại La và kinh đô Thăng Long, vì đều liên quan đến việc Cao Biền sử dụng những thuật lạ của phong thủy để trấn yểm và tiêu hủy khí tượng đế vương ở nước ta thời ấy theo lệnh của vua Đường Ý tông (860 – 873).
Tài liệu ghi, khi Đường Ý tông quyết định cử Cao Biền sang nước ta, đã ngầm bảo: “Trẫm nghe An Nam có nhiều ngôi đất thiên tử, ngươi tinh thâm về địa lý, nên hết sức yểm đi và vẽ hình thế đất ấy đem về cho trẫm xem”.
Vâng lời vua Đường, Cao Biền đến nước ta bỏ công đi khắp nơi, xem xét
núi non, rừng biển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa linh, thì
đều yểm cả.
Riêng núi Tản Viên là Cao Biền không dám đụng tới vì cho rằng đó là chỗ thiêng liêng của chư thần thường ngự, không thể yểm được.
Trong những nơi mà Biền nhắm đến có một điểm khá quan trọng, đó là làng Cổ Pháp – nơi sẽ sinh ra bậc đế vương của trời Nam.
Vì thế, sau nhiều ngày chú tâm xem xét về cuộc đất toàn vùng, Cao Biền cùng các thầy pháp và thầy địa lý của Trung Quốc đã ra tay “cắt đứt long mạch” bằng cách đục đứt sông Điềm và 19 điểm ở Phù Chấn để yểm.
La Quý nối chỗ đứt long mạch
Nhưng mưu thâm độc của vua Đường và Cao Biền trong việc phá hủy thế phong thủy và làm tan khí tượng đế vương ở nước ta đã bị một thiền sư thời ấy là ngài La Quý phá tan.
Ngài La Quý là trưởng lão tu ở chùa Song Lâm, thuở nhỏ du phương tham vấn khắp nơi, sau đến gặp pháp hội của thiền sư Thông Thiện liền khai ngộ.
Khi đắc pháp, ngài La Quý tùy phương diễn hóa, nói ra lời nào đều là lời sấm truyền. Ngài rất thông tuệ, nhìn xuyên sông núi, biết rõ nguồn gốc phong thủy, biết quá khứ và tiên đoán được tương lai.
Trước khi mất, vào năm 85 tuổi (năm 936), ngài gọi đệ tử truyền pháp là Thiền Ông đến căn dặn:
“Ngày trước, Cao Biền đã xây thành bên sông Tô Lịch, dùng phép phong thủy, biết vùng đất Cổ Pháp của ta có khí tượng đế vương, nên đã nhẫn tâm đào đứt sông Điềm và khuấy động 19 chỗ trấn yểm ở Phù Chẩn.
Nay ta đã chủ trì lắp lại những chỗ bị đào đứt được lành lặn như xưa. Trước khi ta mất, ta có trồng tại chùa Châu Minh một cây bông gạo.
Cây bông gạo này không phải là cây bông gạo bình thường, mà là vật để trấn an và nối liền những chỗ đứt trong long mạch, mục đích để đời sau sẽ có một vị hoàng đế ra đời và vị này sẽ phò dựng chính pháp của chư Phật”.
Vị hoàng đế mà ngài La Quý báo trước là Lý Công Uẩn. Lý Công Uẩn mồ côi từ nhỏ, được sư Khánh Vân đem về chùa nuôi, lớn lên Lý Công Uẩn được thiền sư Vạn Hạnh nuôi dạy và sau này lên ngôi tức vua Lý Thái Tổ, mở ra thời đại hộ pháp hưng thịnh trong lịch sử Việt Nam...
Như vậy, thuật phong thủy với khí tượng đế vương của các vùng đất đã liên quan nhiều đến lịch sử Việt Nam từ xa xưa.
Đến đời Lê, có ngài Nguyễn Đức Huyên sinh tại làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh, là người lặn lội học khoa địa lý phong thủy tận nơi khai sáng của khoa này trên đất Trung Hoa và cũng là người Việt Nam đầu tiên viết sách địa lý lưu truyền đến nay.
Ngài là danh nhân có tên gọi quen thuộc không những trong dân gian mà cả giới nghiên cứu nữa: Tả Ao.
Tả Ao đã phân tích, nêu rõ hình các cuộc đất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, cũng như việc tìm long mạch ra sao. Xin nêu ra đây đoạn nhỏ trong sách “Tả Ao địa lý toàn thư” do Cao Trung biên dịch, đại ý nêu hai mạch:
Mạch dương cơ và Mạch âm phần. Mạch dương cơ nếu nhỏ thì dùng làm nhà, nếu lớn hơn làm doanh trại, hoặc rộng và tốt có thể dùng làm thị trấn, xây kinh đô. Còn Mạch âm phần dùng chôn cất.
Đại cương là vậy, về chi tiết còn có nhiều loại mạch khác, như Mạch mã tích tức mạch chạy như vết chân ngựa, lúc cạn lúc sâu; Mạch hạc tất tức mạch ở giữa nhỏ, hai đầu to ra dần, như gối của con hạc; Mạch phong yếu tức mạch nhỏ nhắn, phình ra to dần như lưng con ong;
Mạch qua đằng tức mạch không chạy thẳng mà ngoằn ngoèo như các thân cây bí cây bầu, có khả năng kết được bên trái hoặc bên phải đường đi của mạch nên được xem là loại mạch quý.
Đất kết có hai loại: một loại dùng chôn xương người chết và một loại để người sống ở đều tốt.
Riêng đất để người sống ở, sách Tả Ao địa lý toàn thư đã đề cập đến đất dương cơ liên quan tới lịch sử nước ta:
Trừ nhà Hùng Vương được đất quá lớn ra, thì sau đó, nhà Đinh và tiền Lê trở về trước, những triều đại thịnh trị thật ngắn ngủi, không được tới ba đời, nên quốc sư Vạn Hạnh phải tìm một đại địa khác làm kinh đô.
Đó là Thăng Long hay Hà Nội. Lý Công Uẩn nghe theo, dời kinh đô về Thăng Long nên nhà Lý làm vua được tám đời; và sau đó nhà Trần và hậu Lê (Lê Lợi) cũng nhờ có đại địa đó làm kinh đô, nên bền vững lâu dài hơn”.
---------------------------
Truy cập chuyên mục mới KHÁM PHÁ để với những câu chuyện Bí Ẩn, Sự Thật Thú Vị và Độc Dị Lạ các bạn nhé!
Một tượng phật không đầu ở đền Angkor, Campuchia. Ảnh có tính chất minh họa.
Theo lời đồn đại của nhiều người dân thôn An Hòa (xã Điện Phong, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), trước giải phóng có một ông lão sống bằng nghề sông nước thường hay đánh bắt cá trên khúc sông gần xóm Bầu Ca (thôn An Hòa).
Một chiều nọ, ông lão quăng nhiều mẻ lưới mà vẫn không bắt được gì. Khi kéo mẻ cuối cùng để về nhà, ông lão thấy tay lưới rất nặng.
Ông lão vui mừng và nghĩ rằng mình bắt được con cá to. Thế nhưng khi lưới vừa nhấc khỏi mặt nước, ông lão hốt hoảng thấy một bức tượng Phật bằng đá không có đầu.
Nghĩ rằng, ai đó đã vất tượng hõng xuống sông nên ông lão thả bức tượng xuống sông rồi ra về.
Ngày hôm sau, ông lão lại ra sông đánh cá. Thật kì lạ, không đánh cá chỗ cũ nhưng ông lão lại kéo lên đúng bức tượng Phật không đầu mà ngày trước ông đã kéo được. Ông lão lại thả bức tượng Phật xuống sông và tiếp tục công việc của mình.
Sang ngày thứ ba trong mẻ lưới cuối cùng trước khi về nhà, ông lão lại phát hiện trong lưới chính là bức tượng Phật mà ông đã vớt hai lần trước đó.
Lúc này, ông lão nghĩ có điềm lạ nên không bỏ bức tượng xuống sông nữa mà mang lên bờ và đặt trên một bãi đất trống.
Sau đó không bao lâu, cũng ngay trên khúc sông ấy, ông lão đánh cá lại vớt được chiếc đầu của tượng Phật. Ông lão liền mang chiếc đầu gắn lên bờ đặt vào chỗ bức tượng trước kia.
Người dân phát hiện trong làng có tượng Phật lạ nên bàn nhau lập miếu và đưa bức tượng vào thờ cúng.
Kể từ ngày dựng miếu không đầu, trong thôn rồi trong xã xảy ra những chuyện kì lạ.
Đầu tiên, một người phụ nữ trong thôn bị bệnh đau đầu không rõ nguyên nhân. Do không có điều kiện nên người phụ nữ này không đến thầy thuốc thăm khám sức khỏe mà đến miếu khấn vái Phật.
Ngay trong tối đó, bệnh đau đầu của người phụ nữ bỗng nhiên khỏi hẳn. Người phụ nữ này kể cho người khác nghe, thấy thế nhiều người trong thôn bị bệnh cũng đưa nhau đến miếu Phật thắp hương khấn vái.
Câu chuyện Phật hiển linh ở thôn Bàu Ca mau chóng lan truyền khắp nơi trong huyện, trong tỉnh và cả tỉnh xa như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh...
Chẳng bao lâu, số người đến miếu lễ Phật ngày một nhân lên. Người này hướng dẫn cho người kia, họ mang những chai nước giếng đến bên tượng Phật và thắp hương cầu nguyện.
Một số người gặp khó khăn trong trắc trở và làm ăn cũng đến đây để cầu Phật giúp tai qua nạn khỏi, phát tài phát lộc. Theo một số người dân trong thôn cho biết, có thời điểm hàng ngàn người đến đây cùng lúc khiến làng như có hội.
Sự thật về tượng Phật không đầu
Chúng tôi tìm hiểu về xa Điện Phong vào chiều một ngày tháng 3/2015. Ngôi miếu có tượng Phật không đầu kể trên được gọi là miếu ông Phật. Miếu ông Phật được tọa lạc trên một bãi bồi ven bờ sông thuộc xóm, rộng mỗi bề 3m, hướng mặt ra phía bờ sông.
Bên trong miếu có đặt một bức tượng Phật ở tư thế tọa thiền trên tòa sen, trước mặt có bát hương và chân đèn. Ngay phía trước cửa miếu là một cây bồ đề cổ thụ, gốc to đến độ ba người ôm không xuể.
Phía trước nữa là một bức bình phong rộng hơn 3m, giữa có kệ đặt 3 bát hương.
Nói về nguồn gốc cây miếu này, bà Trần Thị Hồng (SN 1933), một phụ nữ lớn tuổi sống tại thôn An Hòa cho biết, lúc bà mới sinh ra tại xóm Bàu Ca đã có miếu thờ Phật không đầu.
Thời ấy, cha bà làm nghề đánh cá, cứ mỗi lần chuẩn bị ra biển thì ông lại đến miếu ông Phật khấn vái cầu sóng yên gió lặng.
Lúc nhỏ bà Hồng có hỏi cha mình về thời điểm xuất hiện bức tượng thì ông bảo nó đã có từ lâu, ông cũng không nhớ rõ năm nào. Năm nay bà Hồng 82 tuổi, như vậy, rõ ràng bức tượng Phật nói trên đã có tại thôn An Hòa hơn 100 năm nay.
Ông Đỗ Xuân Thủy (SN 1968, thôn An Hòa, người được giao thực hiện công tác tổ chức lễ cúng ở miếu ông Phật) cho biết, theo những bậc cao niên kể lại thì tượng Phật do một người đánh cá vớt lên từ dưới sông Thu Bồn.
Lúc đó, bức tượng không có đầu, về sau dân làng đắp thêm đầu cho tượng chứ không có chuyện lão ngư vớt thêm đầu như lời đồn đại.
Khi phát hiện bức tượng, người dân Bàu Ca đã lập miếu thờ. Ban đầu miếu chỉ làm bằng tre nứa, lợp tôn, về sau được xây dựng bằng gạch, vôi, lợp ngói.
Trải qua thời gian, bờ sông bị sạt lở, miếu thờ tượng Phật dần được rời vào phía trong khu dân cư, được xây dựng rộng rãi, kiên cố và đẹp hơn.
Theo lời người dân chỉ dẫn, chúng tôi tìm gặp ông Trần Khuây (SN 1959, thôn An Hòa, xã Điện Phong), người có sáng kiến “đắp thêm đầu cho tượng Phật”.
Ông Khuây kể, thấy bức tượng Phật khuyết đầu năm 1979, ông nảy sính ý tưởng đắp đầu cho tượng Phật.
Lúc đó, xi măng chưa được bán rộng rãi ông Khuây tận dụng xi măng thừa trong quá trình làm công nhân xây hồ thủy lợi Phú Minh mang về đắp đầu tượng. Sau khi bức tượng Phật có đầu, người dân đến khấn vái nhiều hơn.
Từ đây tiếng đồn về tại miếu này vang xa khiến người trong và ngoài tỉnh, miền Nam, miền Bắc, lũ lượt kéo đến cầu lộc, cầu an và đóng góp tiền hương khói.
Bà Nguyễn Thị Bốn (SN 1966, thôn An Hòa) cho biết, gia đình bà trồng bắp, trồng bầu ở thôn Bàu Ca nên thường xuyên qua khu vực miếu ông Phật.
Những lúc trong nhà có người ốm đau lặt vặt như nhức đầu, nhức răng, đau bụng bà đến đây “xin thuốc”. Vừa rồi, có người con đi học TP. Hồ Chí Minh, bà cũng đến đây khấn vái để xin cho cháu lên đường bình an.
Khác với bà Bốn, ông Lương Thành (SN 1960, thôn An Hòa) cho biết, ông không tin chuyện Phật có thể chữa được bệnh. Theo ông Thành, người dân có bệnh nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị.
Không riêng gì ông Thành mà nhiều người cho biết, họ đã đến miếu Phật ban thuốc, xin thuốc nhưng nhiều người vẫn không hết bệnh hoặc vẫn không thấy “tiền vô như nước” theo lời khấn vái.
Ông Võ Văn Hàm, trưởng thôn An Hòa xác nhận, trong thời gian qua, không chỉ nhân dân địa phương mà rất nhiều người ở xa như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh... đã đến đây khấn vái.
Cách đây khoảng 7 – 8 năm, số lượng khách từ phương xa đến “xin thuốc” rất đông, hàng ngày có đến hàng trăm người.
Hiện tượng này kéo dài cả gần năm trời, giai đoạn cao điểm có cả hàng người chen chúc nhau như đi trẩy hội . Lúc này, để ngăn ngừa tình huống xấu xảy ra, xã phải ra lệnh cấm và vận động bà con không được mê tín dị đoan gây ảnh hưởng an ninh trật tự.
Thậm chí xã phải lập hàng rào ngăn các lối đi vào miếu và huy động lực lượng túc trực ngày đêm thì tình hình sau đó mới được vãn hồi.
Theo ông Hà, việc thờ cúng là việc tự do tín ngưỡng của mọi người. Tuy nhiên việc tin vào việc tượng Phật chữa bệnh, ban phát lộc là hoang đường, không có cơ sở khoa học.
---------------------------
Truy cập chuyên mục mới KHÁM PHÁ để với những câu chuyện Bí Ẩn, Sự Thật Thú Vị và Độc Dị Lạ các bạn nhé!
Thông tin nhanh chóng lan truyền, "đầu nậu" khắp nơi kéo đến mang theo máy móc đào bới kiếm kho báu.
Dòng người đổ về ngày một đông, đất đá bị xới tung, tình hình an ninh trở nên phức tạp khiến người dân hoang mang. PV báo Đời sống và Pháp luật vào cuộc để xác minh sự việc... kho báu cổ
Dòng người đổ xô tìm kho báu cổ
Những ngày qua, dư luận người dân trên địa bàn Tây Nguyên không ngừng bàn tán, truyền tai nhau về một kho báu đồ cổ của người xưa đang được chôn giấu tại thôn Tư Lương, xã Tân An (huyện Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai).
Nhiều người cho rằng, những ký tự lạ trên bia đá cổ chính là chìa khóa mở cửa kho báu bí ẩn được chôn giấu hàng trăm năm.
Vì vậy, nhiều ngày qua từng đoàn người từ khắp nơi lũ lượt kéo về ghi chép, phân tích, giải mã các ký tự, hòng độc chiếm kho báu cho riêng mình.
Để đạt được mục đích, nhiều "đầu nậu" kéo về đem theo máy móc, thiết bị đào bới quanh khu vực truy tìm kho báu. Sự việc diễn ra khiến người dân sinh sống nơi đây cảm thấy bất an, hoang mang về thực hư tin đồn có kho báu.
Hiện tại, lãnh đạo xã đã chỉ đạo ban văn hóa xã tiến hành chụp hình
ảnh gửi mẫu lên các cơ quan ban ngành chuyên môn nghiên cứu, phân tích
để đưa ra câu trả lời chính xác nhất về tấm bia này.
Khi PV ngỏ ý muốn được tận mắt chiêm ngưỡng bia đá cổ, ông Danh hướng dẫn chúng tôi tìm gặp anh Trung (công an viên thôn Tư Lương).
Từ thôn Tư Lương, chúng tôi theo chân anh Trung hơn 30 phút chật vật trên con đường đất lầy lội, băng qua nhiều con suối lởm chởm đá, chúng tôi đến được nơi phiến đá ngự trị.
Theo quan sát của chúng tôi, tấm bia đá cao khoảng 2m, rộng 80cm, nằm ở lưng chừng đồi. Mặt trước và sau bia được khắc bằng những ký tự lạ, rất đều nhau.
Chân bia nhô cao lên khỏi mặt đất, xung quanh là những hố lồi lõm, đất cát bị đào bới tứ tung.
Dừng chân cạnh tấm bia, anh Trung cho biết: "Tôi sinh ra và sống ở đây mấy chục năm nay có nghe ai nói rằng đào được kho báu gì đâu.
Không hiểu sao những ngày gần đây, người dân các nơi họ nghe tin đồn nơi đây có lưu giữ một kho đồ cổ lớn, nên kéo về nườm nượp.
Nhiều người đem theo máy móc đến ở liền mấy ngày đào bới nhưng rồi lại lẳng lặng bỏ đi. Khi tốp này đi, tốp khác lại kéo đến đào bới nhưng tôi chưa nhìn thấy hay nghe ai đào được vàng hay món đổ cổ nào cả".
Chỉ tay vào bia đá, anh Trung tiếp lời: "Nhiều người có hành động rất lạ, họ ra tận suối múc nước rửa sạch hai mặt trước và sau tấm bia.
Sau đó họ ngồi lì bên tấm bia cả ngày quan sát ghi chép, phân tích các ký tự, nhưng sau vài hôm cũng lắc đầu chán nản khăn gói bỏ đi.
Ngày trước, đất phủ kín che khuất phần chân bia. Thế nhưng, tin vào lời đồn, tham của, nhiều người mang cuốc, xẻng khoét sâu tận chân bia, khiến bây giờ bia ngả sang một bên.
Thực chất, kẻ nào đó đã tung tin nhảm, gây mất trật tự ảnh hưởng tới cuộc sống người dân trong thôn".
Ẩn số chưa có lời giải
Theo thông tin PV tìm hiểu được, hầu hết người dân sinh sống tại thôn Tư Lương có gốc ở tỉnh Bình Định. Nghe theo sự vận động của Đảng, Nhà nước, bà con di dân lên mảnh đất Tây Nguyên (thuộc tỉnh Gia Lai) làm kinh tế mới.
Thời gian đầu di dân lên Gia Lai lập nghiệp, đây chỉ là vùng đất hoang vu, cây cối rậm rạp. Nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây chủ yếu là lúa và hoa màu.
Đời sống khó khăn, vất vả, người dân quanh năm khai khẩn đất hoang làm lụng tăng gia sản xuất, nhằm phát triển kinh tế.
Thời gian gần đây, cuộc sống thanh bình của những người dân vốn thuần túy bỗng dưng bị xáo trộn bởi những tin đồn có kho báu từ những con chữ trên tấm bia.
Nói về tấm bia đá cổ, ông Nguyễn Văn T. (SN 1966, một người trong thôn) cho biết: "Tấm bia đá cổ có khắc ký tự lạ tồn tại trong thôn Tư Lương nhiều năm qua người dân đều biết.
Thời gian trước cây cối, cỏ dại mọc um tùm bao trùm, che khuất phiến đá. Sau đó, do nhu cầu mở rộng đất canh tác, nhiều người dân khai hoang phát rẫy phát hiện ra bia đá.
Ban đầu, thoáng nhìn đó cũng chỉ là phiến đá lớn bình thường như hàng trăm phiến đá khác trên đồi nên không ai để tâm lắm.
Nhưng khi quan sát thật kỹ, thấy có sự khác biệt, trên bia đá có những bút tích của người xưa để lại.
Dạo trước, những người dân có rẫy xung quanh khu vực này đôi khi cũng có người đào được một số chén bát thời xưa, nhưng đều là những vật dụng không có giá trị gì lớn".
Ngoài ra, ông T. còn cho biết thêm: "Cách đây vài năm có một "đầu
nậu" trong giới đồ cổ không biết nghe tin từ đâu tìm về cho người đào
bới, nhưng không có kết quả gì.
Đứng hồi lâu ngắm nghía bia đá, người này ngỏ ý xin mua lại tấm bia với giá rất cao về đặt tại vườn nhà theo phong thủy, nhưng dân làng không chấp thuận.
Một số cao niên khác trong làng nhận định, mặc dù đây là một bia đá bình thường nhưng có bút tích của người xưa để lại, là một tài sản tinh thần quý giá cần được lưu giữ...
Thời gian trôi qua, điều kiện thời tiết nắng mưa khiến cho các ký tự trên bia đá cũng bị phai mờ dần theo năm tháng".
Tuy nhiên, đến nay, tấm bia đó vẫn luôn là một ẩn số chưa có lời giải đáp tạo sự hiếu kỳ cho người dân về nền văn hóa cổ xưa.
Chính vì thế, những cuộc khai quật tự phát của người dân xảy ra tràn lan trong một thời gian dài. Bí ẩn về bia đá ở thôn Tư Lương cứ thế truyền tai nhau, khiến người dân từ khắp nơi đổ về tìm vận may.
Thế nhưng, tất cả đã phải ra về tay không, đem theo một sự bí ẩn chưa thể lý giải.
Kho báu chỉ là tin đồn?
Trao đổi với PV, ông Hồ Tấn Danh (Phó trưởng Công an xã Tân An cho biết: "Tin đồn về kho báu đang được chôn giấu tại thôn Tư Lương là không có căn cứ.
Bởi hiện tại, chưa ai có thể lý giải được những ký tự trên bia đá mang thông điệp gì. Hiện lãnh đạo xã đã gửi mẫu đến các cơ quan thẩm quyền, các nhà khoa học nhằm đưa ra những kết luật chính xác nhất.
Ly kỳ chuyện Cao Biền trấn yểm ở Việt Nam
31/03/2015 11:58
Vâng lời vua Đường, Cao Biền đến nước ta bỏ công đi khắp nơi, xem xét núi non, rừng biển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa linh, thì đều yểm cả.
Phép phong thủy phân biệt hình thế của đất làm năm loại: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.Tùy theo thế đất và hình dáng của cuộc đất (giống con vật gì) để theo đó đặt tên, tiên đoán lành dữ cho những ai sử dụng cuộc đất ấy, như: lục long tranh châu, phượng hoàng ẩm thủy, hổ trục quần dương, hoặc quần tiên hội ẩm (được xem là những cuộc đất quý).
Thực hư Cao Biền trấn yểm thành Đại La
Theo tư liệu lịch sử và phong thủy, Cao Biền khi sang xâm lấn nước ta đã tiến chiếm thành Đại La và cho đắp lớn thành này cao đến 2 trượng 6 thước, chu vi hơn 1982 trượng, trên thành xây 55 vọng gác, với nhiều điểm phòng vệ quân sự.
Để làm rào chắn cho thành Đại La, Cao Biền đã tập trung các hộ ở vây quanh với bốn vạn căn nhà.
Là người giỏi về thuật phong thủy, xem địa lý, đoán cát hung, nên Cao Biền đã dò xét rất kỹ vị trí để xây thành Đại La (mà sau này vua Lý Thái Tổ khi dời đô về Thăng Long đã cho xây mới lại) và dò tìm đầu mối long mạch nước ta.
Nhắc đến vua Lý Thái Tổ (tức Lý Công Uẩn), nhắc đến thành Đại La và kinh đô Thăng Long, vì đều liên quan đến việc Cao Biền sử dụng những thuật lạ của phong thủy để trấn yểm và tiêu hủy khí tượng đế vương ở nước ta thời ấy theo lệnh của vua Đường Ý tông (860 – 873).
Tài liệu ghi, khi Đường Ý tông quyết định cử Cao Biền sang nước ta, đã ngầm bảo: “Trẫm nghe An Nam có nhiều ngôi đất thiên tử, ngươi tinh thâm về địa lý, nên hết sức yểm đi và vẽ hình thế đất ấy đem về cho trẫm xem”.
Riêng núi Tản Viên là Cao Biền không dám đụng tới vì cho rằng đó là chỗ thiêng liêng của chư thần thường ngự, không thể yểm được.
Trong những nơi mà Biền nhắm đến có một điểm khá quan trọng, đó là làng Cổ Pháp – nơi sẽ sinh ra bậc đế vương của trời Nam.
Vì thế, sau nhiều ngày chú tâm xem xét về cuộc đất toàn vùng, Cao Biền cùng các thầy pháp và thầy địa lý của Trung Quốc đã ra tay “cắt đứt long mạch” bằng cách đục đứt sông Điềm và 19 điểm ở Phù Chấn để yểm.
La Quý nối chỗ đứt long mạch
Nhưng mưu thâm độc của vua Đường và Cao Biền trong việc phá hủy thế phong thủy và làm tan khí tượng đế vương ở nước ta đã bị một thiền sư thời ấy là ngài La Quý phá tan.
Ngài La Quý là trưởng lão tu ở chùa Song Lâm, thuở nhỏ du phương tham vấn khắp nơi, sau đến gặp pháp hội của thiền sư Thông Thiện liền khai ngộ.
Khi đắc pháp, ngài La Quý tùy phương diễn hóa, nói ra lời nào đều là lời sấm truyền. Ngài rất thông tuệ, nhìn xuyên sông núi, biết rõ nguồn gốc phong thủy, biết quá khứ và tiên đoán được tương lai.
Trước khi mất, vào năm 85 tuổi (năm 936), ngài gọi đệ tử truyền pháp là Thiền Ông đến căn dặn:
“Ngày trước, Cao Biền đã xây thành bên sông Tô Lịch, dùng phép phong thủy, biết vùng đất Cổ Pháp của ta có khí tượng đế vương, nên đã nhẫn tâm đào đứt sông Điềm và khuấy động 19 chỗ trấn yểm ở Phù Chẩn.
Nay ta đã chủ trì lắp lại những chỗ bị đào đứt được lành lặn như xưa. Trước khi ta mất, ta có trồng tại chùa Châu Minh một cây bông gạo.
Cây bông gạo này không phải là cây bông gạo bình thường, mà là vật để trấn an và nối liền những chỗ đứt trong long mạch, mục đích để đời sau sẽ có một vị hoàng đế ra đời và vị này sẽ phò dựng chính pháp của chư Phật”.
Vị hoàng đế mà ngài La Quý báo trước là Lý Công Uẩn. Lý Công Uẩn mồ côi từ nhỏ, được sư Khánh Vân đem về chùa nuôi, lớn lên Lý Công Uẩn được thiền sư Vạn Hạnh nuôi dạy và sau này lên ngôi tức vua Lý Thái Tổ, mở ra thời đại hộ pháp hưng thịnh trong lịch sử Việt Nam...
Như vậy, thuật phong thủy với khí tượng đế vương của các vùng đất đã liên quan nhiều đến lịch sử Việt Nam từ xa xưa.
Đến đời Lê, có ngài Nguyễn Đức Huyên sinh tại làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh, là người lặn lội học khoa địa lý phong thủy tận nơi khai sáng của khoa này trên đất Trung Hoa và cũng là người Việt Nam đầu tiên viết sách địa lý lưu truyền đến nay.
Ngài là danh nhân có tên gọi quen thuộc không những trong dân gian mà cả giới nghiên cứu nữa: Tả Ao.
Tả Ao đã phân tích, nêu rõ hình các cuộc đất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, cũng như việc tìm long mạch ra sao. Xin nêu ra đây đoạn nhỏ trong sách “Tả Ao địa lý toàn thư” do Cao Trung biên dịch, đại ý nêu hai mạch:
Mạch dương cơ và Mạch âm phần. Mạch dương cơ nếu nhỏ thì dùng làm nhà, nếu lớn hơn làm doanh trại, hoặc rộng và tốt có thể dùng làm thị trấn, xây kinh đô. Còn Mạch âm phần dùng chôn cất.
Đại cương là vậy, về chi tiết còn có nhiều loại mạch khác, như Mạch mã tích tức mạch chạy như vết chân ngựa, lúc cạn lúc sâu; Mạch hạc tất tức mạch ở giữa nhỏ, hai đầu to ra dần, như gối của con hạc; Mạch phong yếu tức mạch nhỏ nhắn, phình ra to dần như lưng con ong;
Mạch qua đằng tức mạch không chạy thẳng mà ngoằn ngoèo như các thân cây bí cây bầu, có khả năng kết được bên trái hoặc bên phải đường đi của mạch nên được xem là loại mạch quý.
Đất kết có hai loại: một loại dùng chôn xương người chết và một loại để người sống ở đều tốt.
Riêng đất để người sống ở, sách Tả Ao địa lý toàn thư đã đề cập đến đất dương cơ liên quan tới lịch sử nước ta:
Trừ nhà Hùng Vương được đất quá lớn ra, thì sau đó, nhà Đinh và tiền Lê trở về trước, những triều đại thịnh trị thật ngắn ngủi, không được tới ba đời, nên quốc sư Vạn Hạnh phải tìm một đại địa khác làm kinh đô.
Đó là Thăng Long hay Hà Nội. Lý Công Uẩn nghe theo, dời kinh đô về Thăng Long nên nhà Lý làm vua được tám đời; và sau đó nhà Trần và hậu Lê (Lê Lợi) cũng nhờ có đại địa đó làm kinh đô, nên bền vững lâu dài hơn”.
---------------------------
Truy cập chuyên mục mới KHÁM PHÁ để với những câu chuyện Bí Ẩn, Sự Thật Thú Vị và Độc Dị Lạ các bạn nhé!
theo Hôn nhân và pháp luật
Sự thật về tượng Phật không đầu 3 lần “sa lưới” ông lão đánh cá
Nhật Nguyệt | 31/03/2015 20:59
Trong lúc kéo cá, một người dân đã vớt được một bức tượng Phật bằng đá từ dưới sông. Ban đầu, bức tượng không có đầu, sau đó được nhiều người trong làng đắp thêm đầu cho tượng và họ xây một cái miếu nhỏ thờ cúng.
Ông lão đánh cá và tượng Phật không đầuTheo lời đồn đại của nhiều người dân thôn An Hòa (xã Điện Phong, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), trước giải phóng có một ông lão sống bằng nghề sông nước thường hay đánh bắt cá trên khúc sông gần xóm Bầu Ca (thôn An Hòa).
Một chiều nọ, ông lão quăng nhiều mẻ lưới mà vẫn không bắt được gì. Khi kéo mẻ cuối cùng để về nhà, ông lão thấy tay lưới rất nặng.
Ông lão vui mừng và nghĩ rằng mình bắt được con cá to. Thế nhưng khi lưới vừa nhấc khỏi mặt nước, ông lão hốt hoảng thấy một bức tượng Phật bằng đá không có đầu.
Nghĩ rằng, ai đó đã vất tượng hõng xuống sông nên ông lão thả bức tượng xuống sông rồi ra về.
Ngày hôm sau, ông lão lại ra sông đánh cá. Thật kì lạ, không đánh cá chỗ cũ nhưng ông lão lại kéo lên đúng bức tượng Phật không đầu mà ngày trước ông đã kéo được. Ông lão lại thả bức tượng Phật xuống sông và tiếp tục công việc của mình.
Sang ngày thứ ba trong mẻ lưới cuối cùng trước khi về nhà, ông lão lại phát hiện trong lưới chính là bức tượng Phật mà ông đã vớt hai lần trước đó.
Lúc này, ông lão nghĩ có điềm lạ nên không bỏ bức tượng xuống sông nữa mà mang lên bờ và đặt trên một bãi đất trống.
Sau đó không bao lâu, cũng ngay trên khúc sông ấy, ông lão đánh cá lại vớt được chiếc đầu của tượng Phật. Ông lão liền mang chiếc đầu gắn lên bờ đặt vào chỗ bức tượng trước kia.
Người dân phát hiện trong làng có tượng Phật lạ nên bàn nhau lập miếu và đưa bức tượng vào thờ cúng.
Sông Thu Bồn - nơi bức tượng phật không đầu 3 lần sa lưới ngư dân.
Đầu tiên, một người phụ nữ trong thôn bị bệnh đau đầu không rõ nguyên nhân. Do không có điều kiện nên người phụ nữ này không đến thầy thuốc thăm khám sức khỏe mà đến miếu khấn vái Phật.
Ngay trong tối đó, bệnh đau đầu của người phụ nữ bỗng nhiên khỏi hẳn. Người phụ nữ này kể cho người khác nghe, thấy thế nhiều người trong thôn bị bệnh cũng đưa nhau đến miếu Phật thắp hương khấn vái.
Câu chuyện Phật hiển linh ở thôn Bàu Ca mau chóng lan truyền khắp nơi trong huyện, trong tỉnh và cả tỉnh xa như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh...
Chẳng bao lâu, số người đến miếu lễ Phật ngày một nhân lên. Người này hướng dẫn cho người kia, họ mang những chai nước giếng đến bên tượng Phật và thắp hương cầu nguyện.
Một số người gặp khó khăn trong trắc trở và làm ăn cũng đến đây để cầu Phật giúp tai qua nạn khỏi, phát tài phát lộc. Theo một số người dân trong thôn cho biết, có thời điểm hàng ngàn người đến đây cùng lúc khiến làng như có hội.
Sự thật về tượng Phật không đầu
Chúng tôi tìm hiểu về xa Điện Phong vào chiều một ngày tháng 3/2015. Ngôi miếu có tượng Phật không đầu kể trên được gọi là miếu ông Phật. Miếu ông Phật được tọa lạc trên một bãi bồi ven bờ sông thuộc xóm, rộng mỗi bề 3m, hướng mặt ra phía bờ sông.
Bên trong miếu có đặt một bức tượng Phật ở tư thế tọa thiền trên tòa sen, trước mặt có bát hương và chân đèn. Ngay phía trước cửa miếu là một cây bồ đề cổ thụ, gốc to đến độ ba người ôm không xuể.
Phía trước nữa là một bức bình phong rộng hơn 3m, giữa có kệ đặt 3 bát hương.
Nói về nguồn gốc cây miếu này, bà Trần Thị Hồng (SN 1933), một phụ nữ lớn tuổi sống tại thôn An Hòa cho biết, lúc bà mới sinh ra tại xóm Bàu Ca đã có miếu thờ Phật không đầu.
Thời ấy, cha bà làm nghề đánh cá, cứ mỗi lần chuẩn bị ra biển thì ông lại đến miếu ông Phật khấn vái cầu sóng yên gió lặng.
Lúc nhỏ bà Hồng có hỏi cha mình về thời điểm xuất hiện bức tượng thì ông bảo nó đã có từ lâu, ông cũng không nhớ rõ năm nào. Năm nay bà Hồng 82 tuổi, như vậy, rõ ràng bức tượng Phật nói trên đã có tại thôn An Hòa hơn 100 năm nay.
Ông Đỗ Xuân Thủy (SN 1968, thôn An Hòa, người được giao thực hiện công tác tổ chức lễ cúng ở miếu ông Phật) cho biết, theo những bậc cao niên kể lại thì tượng Phật do một người đánh cá vớt lên từ dưới sông Thu Bồn.
Lúc đó, bức tượng không có đầu, về sau dân làng đắp thêm đầu cho tượng chứ không có chuyện lão ngư vớt thêm đầu như lời đồn đại.
Khi phát hiện bức tượng, người dân Bàu Ca đã lập miếu thờ. Ban đầu miếu chỉ làm bằng tre nứa, lợp tôn, về sau được xây dựng bằng gạch, vôi, lợp ngói.
Trải qua thời gian, bờ sông bị sạt lở, miếu thờ tượng Phật dần được rời vào phía trong khu dân cư, được xây dựng rộng rãi, kiên cố và đẹp hơn.
Theo lời người dân chỉ dẫn, chúng tôi tìm gặp ông Trần Khuây (SN 1959, thôn An Hòa, xã Điện Phong), người có sáng kiến “đắp thêm đầu cho tượng Phật”.
Ông Khuây kể, thấy bức tượng Phật khuyết đầu năm 1979, ông nảy sính ý tưởng đắp đầu cho tượng Phật.
Lúc đó, xi măng chưa được bán rộng rãi ông Khuây tận dụng xi măng thừa trong quá trình làm công nhân xây hồ thủy lợi Phú Minh mang về đắp đầu tượng. Sau khi bức tượng Phật có đầu, người dân đến khấn vái nhiều hơn.
Từ đây tiếng đồn về tại miếu này vang xa khiến người trong và ngoài tỉnh, miền Nam, miền Bắc, lũ lượt kéo đến cầu lộc, cầu an và đóng góp tiền hương khói.
Bà Nguyễn Thị Bốn (SN 1966, thôn An Hòa) cho biết, gia đình bà trồng bắp, trồng bầu ở thôn Bàu Ca nên thường xuyên qua khu vực miếu ông Phật.
Những lúc trong nhà có người ốm đau lặt vặt như nhức đầu, nhức răng, đau bụng bà đến đây “xin thuốc”. Vừa rồi, có người con đi học TP. Hồ Chí Minh, bà cũng đến đây khấn vái để xin cho cháu lên đường bình an.
Khác với bà Bốn, ông Lương Thành (SN 1960, thôn An Hòa) cho biết, ông không tin chuyện Phật có thể chữa được bệnh. Theo ông Thành, người dân có bệnh nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị.
Không riêng gì ông Thành mà nhiều người cho biết, họ đã đến miếu Phật ban thuốc, xin thuốc nhưng nhiều người vẫn không hết bệnh hoặc vẫn không thấy “tiền vô như nước” theo lời khấn vái.
Ông Võ Văn Hàm, trưởng thôn An Hòa xác nhận, trong thời gian qua, không chỉ nhân dân địa phương mà rất nhiều người ở xa như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh... đã đến đây khấn vái.
Cách đây khoảng 7 – 8 năm, số lượng khách từ phương xa đến “xin thuốc” rất đông, hàng ngày có đến hàng trăm người.
Hiện tượng này kéo dài cả gần năm trời, giai đoạn cao điểm có cả hàng người chen chúc nhau như đi trẩy hội . Lúc này, để ngăn ngừa tình huống xấu xảy ra, xã phải ra lệnh cấm và vận động bà con không được mê tín dị đoan gây ảnh hưởng an ninh trật tự.
Thậm chí xã phải lập hàng rào ngăn các lối đi vào miếu và huy động lực lượng túc trực ngày đêm thì tình hình sau đó mới được vãn hồi.
Theo ông Hà, việc thờ cúng là việc tự do tín ngưỡng của mọi người. Tuy nhiên việc tin vào việc tượng Phật chữa bệnh, ban phát lộc là hoang đường, không có cơ sở khoa học.
---------------------------
Truy cập chuyên mục mới KHÁM PHÁ để với những câu chuyện Bí Ẩn, Sự Thật Thú Vị và Độc Dị Lạ các bạn nhé!
theo Đời sống & Pháp Luật
Bí ẩn bia đá cổ lưu giữ tấm bản đồ dẫn đường vào kho báu
Hồ Nam - Mai Cường | 06/04/2015 06:29
Nhiều người cho rằng, những ký tự kỳ lạ được khắc trên bia đá chính là tấm bản đồ dẫn đường vào kho báu cổ mà người xưa chôn giấu hàng trăm năm trong lòng đất.
Thời gian đầu phát hiện tấm bia cổ, nhiều người dân trong khi phát rẫy ở khu vực này đào được nhiều cổ vật có giá trị.Thông tin nhanh chóng lan truyền, "đầu nậu" khắp nơi kéo đến mang theo máy móc đào bới kiếm kho báu.
Dòng người đổ về ngày một đông, đất đá bị xới tung, tình hình an ninh trở nên phức tạp khiến người dân hoang mang. PV báo Đời sống và Pháp luật vào cuộc để xác minh sự việc... kho báu cổ
Dòng người đổ xô tìm kho báu cổ
Những ngày qua, dư luận người dân trên địa bàn Tây Nguyên không ngừng bàn tán, truyền tai nhau về một kho báu đồ cổ của người xưa đang được chôn giấu tại thôn Tư Lương, xã Tân An (huyện Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai).
Nhiều người cho rằng, những ký tự lạ trên bia đá cổ chính là chìa khóa mở cửa kho báu bí ẩn được chôn giấu hàng trăm năm.
Vì vậy, nhiều ngày qua từng đoàn người từ khắp nơi lũ lượt kéo về ghi chép, phân tích, giải mã các ký tự, hòng độc chiếm kho báu cho riêng mình.
Để đạt được mục đích, nhiều "đầu nậu" kéo về đem theo máy móc, thiết bị đào bới quanh khu vực truy tìm kho báu. Sự việc diễn ra khiến người dân sinh sống nơi đây cảm thấy bất an, hoang mang về thực hư tin đồn có kho báu.
Một buổi
sáng tháng 9/2014, từ TP.HCM vượt quãng đường hơn 500km, PV báo
ĐS&PL luật tìm đến UBND xã Tân An để tìm hiểu thông tin về kho báu
bí ẩn đang được loan truyền.
Trao
đổi với PV, ông Hồ Tấn Danh, Phó Trưởng Công an xã Tân An cho biết, bia
đá có khắc những ký tự kỳ lạ tại địa bàn thôn Tư Lương là có thật.
Khi nhận được tin báo của người dân, lực lượng công an xã trực tiếp xuống hiện trường xem xét nắm tình hình.
Tuy nhiên, tấm bia đó có phải là bản đồ kho báu như lời đồn hay không thì cơ quan chính quyền chưa thể khẳng định.
Khi PV ngỏ ý muốn được tận mắt chiêm ngưỡng bia đá cổ, ông Danh hướng dẫn chúng tôi tìm gặp anh Trung (công an viên thôn Tư Lương).
Từ thôn Tư Lương, chúng tôi theo chân anh Trung hơn 30 phút chật vật trên con đường đất lầy lội, băng qua nhiều con suối lởm chởm đá, chúng tôi đến được nơi phiến đá ngự trị.
Theo quan sát của chúng tôi, tấm bia đá cao khoảng 2m, rộng 80cm, nằm ở lưng chừng đồi. Mặt trước và sau bia được khắc bằng những ký tự lạ, rất đều nhau.
Chân bia nhô cao lên khỏi mặt đất, xung quanh là những hố lồi lõm, đất cát bị đào bới tứ tung.
Dừng chân cạnh tấm bia, anh Trung cho biết: "Tôi sinh ra và sống ở đây mấy chục năm nay có nghe ai nói rằng đào được kho báu gì đâu.
Không hiểu sao những ngày gần đây, người dân các nơi họ nghe tin đồn nơi đây có lưu giữ một kho đồ cổ lớn, nên kéo về nườm nượp.
Nhiều người đem theo máy móc đến ở liền mấy ngày đào bới nhưng rồi lại lẳng lặng bỏ đi. Khi tốp này đi, tốp khác lại kéo đến đào bới nhưng tôi chưa nhìn thấy hay nghe ai đào được vàng hay món đổ cổ nào cả".
Chỉ tay vào bia đá, anh Trung tiếp lời: "Nhiều người có hành động rất lạ, họ ra tận suối múc nước rửa sạch hai mặt trước và sau tấm bia.
Sau đó họ ngồi lì bên tấm bia cả ngày quan sát ghi chép, phân tích các ký tự, nhưng sau vài hôm cũng lắc đầu chán nản khăn gói bỏ đi.
Ngày trước, đất phủ kín che khuất phần chân bia. Thế nhưng, tin vào lời đồn, tham của, nhiều người mang cuốc, xẻng khoét sâu tận chân bia, khiến bây giờ bia ngả sang một bên.
Thực chất, kẻ nào đó đã tung tin nhảm, gây mất trật tự ảnh hưởng tới cuộc sống người dân trong thôn".
Anh Trung trò chuyện với PV về những ký tự trên bia đá cổ.
Theo thông tin PV tìm hiểu được, hầu hết người dân sinh sống tại thôn Tư Lương có gốc ở tỉnh Bình Định. Nghe theo sự vận động của Đảng, Nhà nước, bà con di dân lên mảnh đất Tây Nguyên (thuộc tỉnh Gia Lai) làm kinh tế mới.
Thời gian đầu di dân lên Gia Lai lập nghiệp, đây chỉ là vùng đất hoang vu, cây cối rậm rạp. Nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây chủ yếu là lúa và hoa màu.
Đời sống khó khăn, vất vả, người dân quanh năm khai khẩn đất hoang làm lụng tăng gia sản xuất, nhằm phát triển kinh tế.
Thời gian gần đây, cuộc sống thanh bình của những người dân vốn thuần túy bỗng dưng bị xáo trộn bởi những tin đồn có kho báu từ những con chữ trên tấm bia.
Nói về tấm bia đá cổ, ông Nguyễn Văn T. (SN 1966, một người trong thôn) cho biết: "Tấm bia đá cổ có khắc ký tự lạ tồn tại trong thôn Tư Lương nhiều năm qua người dân đều biết.
Thời gian trước cây cối, cỏ dại mọc um tùm bao trùm, che khuất phiến đá. Sau đó, do nhu cầu mở rộng đất canh tác, nhiều người dân khai hoang phát rẫy phát hiện ra bia đá.
Ban đầu, thoáng nhìn đó cũng chỉ là phiến đá lớn bình thường như hàng trăm phiến đá khác trên đồi nên không ai để tâm lắm.
Nhưng khi quan sát thật kỹ, thấy có sự khác biệt, trên bia đá có những bút tích của người xưa để lại.
Dạo trước, những người dân có rẫy xung quanh khu vực này đôi khi cũng có người đào được một số chén bát thời xưa, nhưng đều là những vật dụng không có giá trị gì lớn".
Bia đá lưu giữ bản đồ kho báu theo tin đồn.
Đứng hồi lâu ngắm nghía bia đá, người này ngỏ ý xin mua lại tấm bia với giá rất cao về đặt tại vườn nhà theo phong thủy, nhưng dân làng không chấp thuận.
Một số cao niên khác trong làng nhận định, mặc dù đây là một bia đá bình thường nhưng có bút tích của người xưa để lại, là một tài sản tinh thần quý giá cần được lưu giữ...
Thời gian trôi qua, điều kiện thời tiết nắng mưa khiến cho các ký tự trên bia đá cũng bị phai mờ dần theo năm tháng".
Tuy nhiên, đến nay, tấm bia đó vẫn luôn là một ẩn số chưa có lời giải đáp tạo sự hiếu kỳ cho người dân về nền văn hóa cổ xưa.
Chính vì thế, những cuộc khai quật tự phát của người dân xảy ra tràn lan trong một thời gian dài. Bí ẩn về bia đá ở thôn Tư Lương cứ thế truyền tai nhau, khiến người dân từ khắp nơi đổ về tìm vận may.
Thế nhưng, tất cả đã phải ra về tay không, đem theo một sự bí ẩn chưa thể lý giải.
Kho báu chỉ là tin đồn?
Trao đổi với PV, ông Hồ Tấn Danh (Phó trưởng Công an xã Tân An cho biết: "Tin đồn về kho báu đang được chôn giấu tại thôn Tư Lương là không có căn cứ.
Bởi hiện tại, chưa ai có thể lý giải được những ký tự trên bia đá mang thông điệp gì. Hiện lãnh đạo xã đã gửi mẫu đến các cơ quan thẩm quyền, các nhà khoa học nhằm đưa ra những kết luật chính xác nhất.
theo Đời sống và Pháp luật
Nhận xét
Đăng nhận xét