TT&HĐ IV - 33/k
Tết Nguyên đán có từ bao giờ? | VTC Now
PHẦN IV: BÁU VẬT
"Dọc
đường lịch sỏ đi hoặc đánh rơi, đã chìm
trong quên lãng. Kẻ nào muốn có ngọc, chử nhân loại, có rất nhiều báu vật bị người đời, vô tình hay hữu ý, lỡ bỉ cần dò tìm lại chúng, nhặt
lên, đánh bóng..."
NTT
“Sách là nguồn của cải quý báu của thế giới và là di sản xứng đáng của các thế hệ và các quốc gia.”
Tôi bước chân vào thư viện và khép cửa lại. Như thế là tôi đã tách khỏi
tính tham lam, lòng tự ái, tệ say rượu và sự lười biếng củng tất cả
những thói hư tật xấu do cái dốt nát, sự vô công rỗi nghề và cảnh sầu tư
sinh ra. Tôi đắm mình vào cái vĩnh hằng giữa những tác giả tuyệt diệu
với một niềm tự hào, với một cảm giác thỏa mãn đến mức cảm thấy thương
hại tất cả các ông quan lớn sang trọng và giàu có nhưng không được hưởng
niềm hạnh phúc này.
D. Henziut
D. Henziut
Những
người đọc sách tuy chưa thành danh nhưng cũng đã có một tư cách cao
thượng, những người làm điều thiện, tuy không mong báo đáp nhưng tự
trong lòng khoan khoái.
Ngạn ngữ Trung Quốc
Ngạn ngữ Trung Quốc
Đọc sách hay cũng giống như trò truyện với các bộ óc tuyệt vời nhất của những thế kỷ đã trôi qua.
Rene Descartes
Những gì sách dạy chúng ta cũng giống như lửa. Chúng ta lấy nó từ nhà hàng xóm, thắp nó trong nhà ta, đem nó truyền cho người khác, và nó trở thành tài sản của tất cả mọi người. Voltaire
Một thư viện của sự hiểu biết quý giá hơn tất cả sự giàu sang, và tất cả
mọi thứ đáng khao khát đều không thể so sánh với nó. Vì vậy bất cứ ai
nhận mình là có nhiệt tâm với sự thật, với hạnh phúc, với sự hiểu biết
hay tri thức đều phải trở thành người yêu sách.
Plato
“Khi họ đốt sách thì chính là họ cũng đang đốt cả loài người.”
“Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng.
Chẳng bằng kinh sử một vài pho.”
“Lạc vào cõi mộng Tự Nhiên
Thẫn thờ một bóng giữa miền Siêu Linh
Nhặt lên dáng ngọc bí huyền
Mắt ai thăm thẳm đắm nhìn mắt ai.”
Thẫn thờ một bóng giữa miền Siêu Linh
Nhặt lên dáng ngọc bí huyền
Mắt ai thăm thẳm đắm nhìn mắt ai.”
Thầy Cãi
CHƯƠNG I (XXXIII): TRỐNG ĐỒNG
“Khi
đã biết sự thực của vật thể, ta sẽ thấy rằng thật vô lý khi tôn thờ các
sản phẩm cô lập của dòng chảy không ngừng nghỉ của sự biến hóa, làm như
chúng là vĩnh cửu và đích thực. Đời sống không phải là vật thể hay dạng
của vật thể mà là một sự vận động liên tục hay chuyển hóa”
S. Radhakrishnan
Wen You
Cũng không ai phủ nhận được rằng – dù ai đó có ý định “gây nhiễu” bằng những sự thác loạn chữ nghĩa và trí tuệ – ghi chép về thư tịch xưa nhất về Trống đồng – đoạn ghi chép của Hậu Hán thư Mã Viện truyện – đã bộc lộ rõ ràng một sự thực: Trống đồng Lạc Việt ở đất Giao Chỉ.
Nguyễn duy Hinh
(Tiếp theo)
Tuy
nhiên, có thể ước đoán rằng trước khi phân định thời gian của 1 năm một
cách “rạch ròi” cho “Tứ thời bát tiết”, người xưa đã phải tiến hành
phân phối một cách “lý thuyết” số ngày trong năm ra bốn phần sao cho vừa
hài hòa vừa đầy đủ, phù hợp với kết quả đo đạc thực tế nhất.
Tương
tự như việc phân chia thời gian cho một ngày, quá trình lao động trồng
trọt, chăn nuôi cũng đòi hỏi một cách bức thiết việc lập ra những đơn vị
thời gian lớn hơn cho 1 năm, đáp ứng tốt hơn, phù hợp hơn trong việc
đồng áng, chăn nuôi như: thời điểm gieo, trồng, cấy, gặt, thu hoạch mùa
màng, gia súc… Đơn vị tuần và tháng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó.
Ngày
là đơn vị thời gian nhỏ nhất của 1 năm. Từ xưa con người đã nhận biết được sự chuyển hóa có tính tuần hoàn của thời tiết. Sự chuyển hóa đó, cứ sau một khoảng thời gian nhất định trải qua ấm áp, nóng nực, mát mẻ, lạnh giá (mà sau này gọi là "một năm"), thì lại bắt đầu giống như cũ. Khi đã biết một năm gồm 365
ngày hơn một chút, thì chọn đơn vị có số ngày là bao nhiêu để tổng số
các đơn vị đó bằng đúng thời gian của 1 năm, hơn nữa, còn có thể phân ra
đồng đều cho 4 mùa và số đơn vị đó phải chẵn để có thể phân đôi lập
thành hai nửa đối ứng theo quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp? Những bước đi
đầu tiên trong công cuộc tìm tòi, lựa chọn đã dẫn các nhà thông thái
Việt cổ đến con số 7. Thật là kỳ diệu, con số 7 thiêng liêng tỏ ra là
phù hợp nhất trong việc chọn một đơn vị thời gian lớn hơn ngày cho 1
năm! Có thể lúc đó, các nhà thông thái Việt cổ đã coi sự kiện chỉ có thể
chọn con số 7 là một minh chứng hùng hồn cho tính đúng đắn của cái quan
niệm triết học về thế giới khách quan mà họ tin tưởng. Lựa chọn đó là
duy nhất, có tính định mệnh và như thế hóa ra là không thể lựa chọn. Nếu
điều vừa khẳng định là sai thì phải cho rằng đó là một ngẫu nhiên thuộc
hàng huyền bí nhất trong số những huyền bí!
Bức tranh đá quý Tùng - Cúc - Trúc - Mai
Thế
là đơn vị thời gian gồm 7 ngày được xác lập và có tên gọi là “Tuần”.
Với 52 tuần, sẽ tương đương với số ngày là 364 ngày. Đó là số ngày mà
thuở ban đầu, khi chưa có khả năng đo đạc chính xác hơn, người xưa cho
là của đúng một năm. Cũng với 52 tuần, người xưa chia cho 4 mùa và được
thời gian của mỗi mùa gồm 13 tuần, 13 tuần mặc nhiên trở thành một đơn
vị thời gian mới mà sau này được gọi là “Quý”. Thế nhưng quá trình áp
dụng vào thực tiễn đã chỉ ra những sai lệch, đồng thời việc đo đạc thời
gian đã đi đến kết luận không thể chối cãi được là số ngày của một năm
phải là 365 ¼ ngày chứ không phải là 364 ngày. Tình hình buộc người xưa
phải điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tại. Vậy thì họ đã điều chỉnh
và qui ước lại như thế nào? Chúng ta lại chỉ có thể ngộ thấy những điều
họ làm trong “hành thiền” khi đã đạt đến trạng thái tâm thần “siêu thức”
(hay vô thức, “siêu mê muội”?!) mà thôi!
Đến
bàn tay còn có ngón ngắn ngón dài thì việc số ngày của một năm “lý
thuyết” chênh lệch so với số ngày của một năm thực tiễn với chỉ 1 ¼ ngày
là điều “chả có gì là ầm ĩ”. Đơn giản thôi, thiếu thì bù thêm vào.
Trước, một năm gồm 52 tuần thì bây giờ, một năm sẽ gồm 52 tuần + 1 ngày.
Ngày đó không phải là ngày của năm mà là ngày của Trời - Đất “cho” để
đánh dấu năm cũ qua đi và năm mới bắt đầu. Nó có tính thiêng liêng. Nếu
thế nó phải được đặt vào thời điểm nào trong chuỗi bốn mùa xoay vần của
một năm? Vạn vật - hiện tượng đều phải trải qua quá trình sinh ra - lớn
lên - suy tàn - chết đi. Tương tự, quá trình của một năm cũng thế và thể
hiện ra thành 4 mùa: mùa Xuân là hồi sinh, cây cỏ đâm chồi nảy lộc, mùa
Hạ là sung mãn, cây trái sum xuê tràn đầy sinh lực, mùa Thu là già lão,
lá vàng rụng trơ cành mệt mỏi, mùa Đông là suy tàn, cạn kiệt, băng giá
mất hết sinh khí. Như một cuộc đời, một năm bắt đầu bằng mùa Xuân và kết
thúc bằng mùa Đông. Vậy thì ngày thêm vào ấy phải là ngày bắt đầu của
mùa Xuân, ngày báo hiệu một năm mới “ra đời”. Ngày đó đương nhiên là
ngày chủ của những ngày tiết khí (tứ thời bát tiết) và chính là ngày Lập
Xuân (đồng thời cũng là lập Niên). Đó là “tiền thân” của ngày Tết
Nguyên Đán của hầu hết các dân tộc Á - Đông. Đến đây, một năm vẫn được
coi là 52 tuần, nhưng tuần đầu tiên của nó có 8 ngày.
Sau
khi được bù thêm 1 ngày thì một năm vẫn còn thiếu ¼ ngày. Không thể tùy
tiện bù nốt ¼ ngày cho nó vì đơn vị nhỏ nhất chỉ có thể là 1 ngày
(thuận tiện cho việc theo dõi, tính toán, ghi chép, lưu nhớ, điều chỉnh
lịch pháp…). Biết rằng một năm thiếu ¼ ngày thì sau 4 năm sẽ thiếu đúng 1
ngày. Có lẽ phát huy cái quan niệm cho rằng mọi sự vật - hiện tượng đều
phải có 4 trạng thái, 4 quá trình, 4 phương chiều… mà người Trung Hoa
sau này gọi tổng quát là Tứ tượng (ngày có 4 buổi là buổi sáng, chiều, tối,
khuya; năm có 4 mùa là mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông…) mà người xưa qui ước 4 năm là
một “Hành”, Hành đó trải qua 4 giai đoạn thì kết thúc, và phải thêm vào
đó 1 ngày làm ngày đánh dấu sự kết thúc của nó. Ngày đó cũng được người
xưa cho là thiêng liêng nhưng không vui mà “bùi ngùi” tưởng nhớ về một
thời đã qua. Chắc rằng trong ngày đó, mọi gia đình Việt cổ đều trọng
vọng, tôn thờ, cúng kiếng tổ tiên, những người thân đã khuất, trời
thiêng đất lành… Cả triều đình cũng phải tổ chức thờ cúng tri ân tổ tiên
thờ cúng vào ngày đó và ngày đó cũng đóng vai trò như ngày Quốc giỗ.
Nguồn gốc của tục thờ cúng tổ tiên có lẽ bắt đầu như thế chăng?
Chúng
ta cho rằng nếu thực sự vào thời Hùng Vương có một lịch pháp như thế
thì đó là loại lịch pháp vừa giản dị, vừa đẹp đẽ bởi sự hợp lý của nó.
Năm thứ tư thì vẫn gồm 52 tuần nhưng tuần đầu và tuần cuối năm gồm 8
ngày, các tuần còn lại vẫn “u như kỹ” (y như cũ!).
Xưa nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng 12 con giáp có xuất xứ từ Trung Hoa. Tuy nhiên, mới đây, trong một công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Việt cổ - nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nguyễn Cung Thông phát hiện ra nguồn gốc 12 con giáp có xuất xứ từ Việt Nam.
“Tìm hiểu về gốc của tên mười hai con giáp là một cơ hội để ta tìm về cội nguồn tiếng Việt. Tên 12 con giáp là Tý/Tử, Sửu, Dần, Mão/Mẹo, Thìn/Thần, Tỵ, Ngọ, Mùi/Vị, Thân/Khôi, Dậu, Tuất, Hợi. Thoạt nhìn thì thập nhị chi trên có vẻ bắt nguồn từ Trung Quốc vì là những từ Hán Việt, nhưng khi phân tách các tiếng Việt, và thấy có những khác lạ, tôi đem so sánh trong hệ thống ngôn ngữ vay mượn thì sự thật không phải vậy” – ông Thông nói.
Theo ông Thông thì tên 12 con giáp nếu đọc theo tiếng Bắc Kinh và bằng cách ghi theo phiên âm (pinyin): zi, chou, yín, măo, chén, sì, wè, wèi, shèn, yòu, xù, hài... hoàn toàn không liên hệ đến cách gọi tên 12 con giáp trong tiếng Trung Quốc hiện nay. Ngay cả khi phục hồi âm Trung Quốc thời Thượng Cổ thì vẫn không tương đồng với các cách gọi tên thú vật thời trước. Như vậy nếu có một dân tộc nào đó dùng tên 12 con thú tương tự như tên 12 con giáp ngày nay thì dân tộc đó phải có liên hệ rất khăng khít với nguồn gốc tên 12 con giáp này.
Từ điều này, khởi đầu cho việc nghiên cứu ông đi tìm nguyên do vì sao trong 12 con giáp của Trung Quốc, con Mèo bị thay bởi Thỏ. “Người Trung Quốc dùng thỏ thay cho mèo (biểu tượng của chi Mão/Mẹo) vì trong văn hóa người Trung Quốc thỏ là một loài vật rất quan trọng và thường được ghi bằng chữ tượng hình là Thố, giọng Bắc Kinh, là từ viết bằng bộ nhân không có từ để chỉ mèo. Hầu như chỉ có dân Việt mới dùng mèo cho chi Mão: nguyên âm e hay iê là các dạng cổ hơn của a như kẻ/giả, vẽ/hoạ, xe/xa, khoe/khoa, hè/hạ, chè/trà, keo/giao, beo/báo... Vì thế mà mèo cũng là loài vật hiện diện trong đời sống dân Việt thường xuyên hơn” – ông Thông lý giải.
Thời tiền Hán, tiếng Việt không có nhiều thanh điệu như bây giờ, nên sự khác biệt về thanh điệu không có gì lạ. Trong khẩu ngữ người Việt có cách dùng “chờ một tý” hay “chờ một chút”, “đưa chút tiền”, “đưa tý tiền”... vào thời tiền Hán, các câu trên đọc như giọng Huế (ít thanh điệu hơn so với giọng Hà Nội) thì thấy chút hay chụt/chuột chính là các cách đọc của Tý sau này.
Thực tế, đã từng có nhiều công trình của nhiều tác giả cố gắng chứng minh văn hóa Trung Quốc có xuất phát từ văn hóa Việt Nam như tác giả Lê Mạnh Mát qua cuốn “Lịch sử âm nhạc Việt Nam - từ thời Hùng Vương đến thời kỳ Lý Nam Ðế” hay tác giả Nguyễn Thiếu Dũng với cuốn “Nguồn gốc Kinh Dịch”... Hầu hết các cuốn sách này đều cho thấy chiều vay mượn văn hóa là từ phương Nam vào thời thượng cổ, chứ không phải là từ Bắc xuống Nam (cũng như các nước chung quanh) vào các đời Hán, Ðường lúc văn hoá Trung Quốc cực thịnh. Tuy nhiên không tác giả nào đề cập đến nguồn gốc tên 12 con giáp, và rất ít dùng cấu trúc của chữ Hán, Hán cổ cùng các biến âm trong cách lý giải.
Lý giải về nguyên nhân dẫn đến việc bị “lẫn lộn” về nguồn gốc 12 con giáp, ông Thông cho rằng “Với ảnh hưởng quan trọng của nền văn hoá Trung Quốc, từ đời Hán và sau đó là Đường, Tống... với sức ép của giai cấp thống trị từ phương Bắc tên 12 con vật tổ đã từ từ được thay thế bằng hình ảnh con người, mang nặng màu sắc văn hoá Trung Hoa hơn. Từ tính chất cụ thể của các loài vật láng giềng, 12 con giáp đã trở nên trừu tượng và còn ảnh hưởng đến vận mạng con người nữa (bói toán). Tuy nhiên, cái vỏ hào nhoáng của chữ Hán, Hán Việt không thể thay đổi được nền văn hoá bình dân (khẩu ngữ) trong đời sống người Việt”
Sự phát hiện mới mẻ này đã chứng minh cho sự phát triển của người Việt xưa trong cách tính lịch và làm nên một nền văn minh lúa nước rực rỡ ở phía Nam Đông Nam Á.
Khi được du nhập
vào Trung Quốc, qua nhiều lần biến cải, những con giáp này vừa biến dạng
cả chữ viết và hình tượng, cùng với ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa
làm cho mất dần đi nguồn gốc ban đầu của nó.
Dựa vào nghiên cứu ngữ âm học lịch sử, nhà ngôn ngữ Nguyễn Cung Thông gần đây đã chứng minh rất thuyết phục rằng tên 12 con giáp thuộc "tác quyền" của người Việt cổ.
Ví dụ năm Ngọ là năm Ngựa, khác xa với từ Mã của người Trung Hoa. Đặc biệt là năm Mão/Mẹo hoàn toàn là gốc Việt bị thay bằng con Thỏ cho phù hợp với quan niệm của người phương Bắc.
Truy tìm gốc gác nhiều tên gọi cũng thấy được xuất xứ ban đầu của nó trong tiếng Việt cổ, như Tí gắn với Chuột, Dần gắn với Hổ, Mùi gắn với Dê, Hợi gắn với Lợn, Thìn gắn với Rồng...
Xưa nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng 12 con giáp có xuất xứ từ Trung Hoa. Tuy nhiên, mới đây, trong một công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Việt cổ - nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nguyễn Cung Thông phát hiện ra nguồn gốc 12 con giáp có xuất xứ từ Việt Nam.
“Tìm hiểu về gốc của tên mười hai con giáp là một cơ hội để ta tìm về cội nguồn tiếng Việt. Tên 12 con giáp là Tý/Tử, Sửu, Dần, Mão/Mẹo, Thìn/Thần, Tỵ, Ngọ, Mùi/Vị, Thân/Khôi, Dậu, Tuất, Hợi. Thoạt nhìn thì thập nhị chi trên có vẻ bắt nguồn từ Trung Quốc vì là những từ Hán Việt, nhưng khi phân tách các tiếng Việt, và thấy có những khác lạ, tôi đem so sánh trong hệ thống ngôn ngữ vay mượn thì sự thật không phải vậy” – ông Thông nói.
Theo ông Thông thì tên 12 con giáp nếu đọc theo tiếng Bắc Kinh và bằng cách ghi theo phiên âm (pinyin): zi, chou, yín, măo, chén, sì, wè, wèi, shèn, yòu, xù, hài... hoàn toàn không liên hệ đến cách gọi tên 12 con giáp trong tiếng Trung Quốc hiện nay. Ngay cả khi phục hồi âm Trung Quốc thời Thượng Cổ thì vẫn không tương đồng với các cách gọi tên thú vật thời trước. Như vậy nếu có một dân tộc nào đó dùng tên 12 con thú tương tự như tên 12 con giáp ngày nay thì dân tộc đó phải có liên hệ rất khăng khít với nguồn gốc tên 12 con giáp này.
Từ điều này, khởi đầu cho việc nghiên cứu ông đi tìm nguyên do vì sao trong 12 con giáp của Trung Quốc, con Mèo bị thay bởi Thỏ. “Người Trung Quốc dùng thỏ thay cho mèo (biểu tượng của chi Mão/Mẹo) vì trong văn hóa người Trung Quốc thỏ là một loài vật rất quan trọng và thường được ghi bằng chữ tượng hình là Thố, giọng Bắc Kinh, là từ viết bằng bộ nhân không có từ để chỉ mèo. Hầu như chỉ có dân Việt mới dùng mèo cho chi Mão: nguyên âm e hay iê là các dạng cổ hơn của a như kẻ/giả, vẽ/hoạ, xe/xa, khoe/khoa, hè/hạ, chè/trà, keo/giao, beo/báo... Vì thế mà mèo cũng là loài vật hiện diện trong đời sống dân Việt thường xuyên hơn” – ông Thông lý giải.
Thời tiền Hán, tiếng Việt không có nhiều thanh điệu như bây giờ, nên sự khác biệt về thanh điệu không có gì lạ. Trong khẩu ngữ người Việt có cách dùng “chờ một tý” hay “chờ một chút”, “đưa chút tiền”, “đưa tý tiền”... vào thời tiền Hán, các câu trên đọc như giọng Huế (ít thanh điệu hơn so với giọng Hà Nội) thì thấy chút hay chụt/chuột chính là các cách đọc của Tý sau này.
Thực tế, đã từng có nhiều công trình của nhiều tác giả cố gắng chứng minh văn hóa Trung Quốc có xuất phát từ văn hóa Việt Nam như tác giả Lê Mạnh Mát qua cuốn “Lịch sử âm nhạc Việt Nam - từ thời Hùng Vương đến thời kỳ Lý Nam Ðế” hay tác giả Nguyễn Thiếu Dũng với cuốn “Nguồn gốc Kinh Dịch”... Hầu hết các cuốn sách này đều cho thấy chiều vay mượn văn hóa là từ phương Nam vào thời thượng cổ, chứ không phải là từ Bắc xuống Nam (cũng như các nước chung quanh) vào các đời Hán, Ðường lúc văn hoá Trung Quốc cực thịnh. Tuy nhiên không tác giả nào đề cập đến nguồn gốc tên 12 con giáp, và rất ít dùng cấu trúc của chữ Hán, Hán cổ cùng các biến âm trong cách lý giải.
Theo
ông Thông, ngoài hai chi Tý/Tử/chuột, Mão/ Mẹo/mèo là dễ nhận thấy nhất
thì những chi còn lại khi so sánh trong tương quan ngữ âm, ngữ nghĩa
cũng đều cho ra những kết quả khá bất ngờ.
Tương tự với trường hợp của con Rồng. Xưa nay nhiều người vẫn cho rằng
rồng là một con vật tiêu biểu cho vương quyền của phương Bắc và sau đó
nó được chọn làm một trong 12 con vật có mặt trong 12 con giáp của cung
Hoàng Đạo. Nhưng ít ai biết được rằng rồng thực sự là con vật chủ của
người Việt cổ và ngày xưa người Việt đã có những từ ngữ riêng để nói đến
rồng hay thìn. Thìn/Thần dấu tích còn lại trong giọng Bắc Kinh hiện nay
chỉ còn chén – âm này có thể tương ứng với các âm trần, trầm, thần của
Hán Việt. Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Cung Thông thì nếu phục
hồi âm cổ của Thìn/Thần là tlan (Tiếng Việt cổ - âm r chuyển thành l) và
trăn, lươn (âm ts - mất đi), rắn, trình (loài cá giống con lươn),
rồng/long (nguyên âm o thay cho a như nôm/nam, vốn/bản...) và khuynh
hướng đơn âm hoá để cho ra các dạng từ ghép như tlăn - thằn lằn, tlian -
thuồng luồng... cho thấy vết tích của rồng trong các ngôn ngữ phương
Nam. Lý giải về nguyên nhân dẫn đến việc bị “lẫn lộn” về nguồn gốc 12 con giáp, ông Thông cho rằng “Với ảnh hưởng quan trọng của nền văn hoá Trung Quốc, từ đời Hán và sau đó là Đường, Tống... với sức ép của giai cấp thống trị từ phương Bắc tên 12 con vật tổ đã từ từ được thay thế bằng hình ảnh con người, mang nặng màu sắc văn hoá Trung Hoa hơn. Từ tính chất cụ thể của các loài vật láng giềng, 12 con giáp đã trở nên trừu tượng và còn ảnh hưởng đến vận mạng con người nữa (bói toán). Tuy nhiên, cái vỏ hào nhoáng của chữ Hán, Hán Việt không thể thay đổi được nền văn hoá bình dân (khẩu ngữ) trong đời sống người Việt”
Sự phát hiện mới mẻ này đã chứng minh cho sự phát triển của người Việt xưa trong cách tính lịch và làm nên một nền văn minh lúa nước rực rỡ ở phía Nam Đông Nam Á.
Dựa vào nghiên cứu ngữ âm học lịch sử, nhà ngôn ngữ Nguyễn Cung Thông gần đây đã chứng minh rất thuyết phục rằng tên 12 con giáp thuộc "tác quyền" của người Việt cổ.
Ví dụ năm Ngọ là năm Ngựa, khác xa với từ Mã của người Trung Hoa. Đặc biệt là năm Mão/Mẹo hoàn toàn là gốc Việt bị thay bằng con Thỏ cho phù hợp với quan niệm của người phương Bắc.
Truy tìm gốc gác nhiều tên gọi cũng thấy được xuất xứ ban đầu của nó trong tiếng Việt cổ, như Tí gắn với Chuột, Dần gắn với Hổ, Mùi gắn với Dê, Hợi gắn với Lợn, Thìn gắn với Rồng...
(Nói
thêm, ngày nay thì một năm không phải thiếu ¼ ngày mà chỉ là 0,2422
ngày. Vậy sau 4 năm, với lịch pháp trên, chỉ thiếu có 0,9688 ngày. Nghĩa
là nếu sau 4 năm thêm vào 1 ngày thì bị dư 0,0312 ngày. Sau 25 lần 4
năm (hay sau 100 năm) sẽ dư 0,78 ngày, sau 900 năm sẽ dư 7,02 ngày… Sai
số như vậy thì vẫn là… chính xác! Muốn chính xác hơn nữa, vì sau 100 năm
lại cộng thêm 1 ngày (ngày đưa tiễn thế kỷ cũ, rước đón thế kỷ mới) Lúc
này, không dư nữa mà thiếu 1 – 0,78 = 0,22 ngày. Như thường lệ, sau 28
năm (7 lần 4 năm) sẽ dư 0,0312 x 7 = 0,2184 ngày, do đó, thiếu thừa bù
cho nhau và thực tế, thời gian tính theo lịch pháp so với thời gian thực
tại chỉ còn thiếu 0,22 – 0,2184 = 0,0016 ngày. Nếu tính tiếp thì hết
thế kỷ này, sau khi thêm 1 ngày, chỉ còn thiếu 0,44 ngày và sau một thế
kỷ nữa sẽ thiếu 0,7832 ngày rất gần với 0,78 là số ngày thiếu sau thế kỷ
được chọn mốc tính toán!!!).
Tuy
nhiên, cách tính lịch đó dù là rất hợp lý nhưng chưa hợp tình. Đối với
các nhà thông thái chuyên theo dõi thời gian, làm công việc biên niên
sử, thì không có vấn đề gì. Nhưng đối với đời sống lao động sản xuất,
sinh hoạt xã hội thì vẫn chưa hoàn toàn hợp tình hợp lý. Nếu tính toán
theo đơn vị “quý” thì “quá hớp”,
tính theo đơn vị “ngày” luông tuồng thì nhớ hết nổi, nhất là rất khó
xác định thời điểm những đêm trăng tròn trăng khuyết, trăng lu trăng tỏ,
rất cần cho những hoạt động lao động, sinh hoạt về đêm của dân cư. Còn
tính theo đơn vị “quí” thì nhiều khi “lâu quá”. vậy cần phải có thêm một
đơn vị thời gian nữa ở giữa “tuần” và “quý”, gọi là tháng.
Để
thực hiện điều đó, như “thông lệ”, các nhà thông thái nhanh nhẹn gom 4
tuần thành một đơn vị mới và gọi là “tháng” (có 28 ngày, riêng tháng đầu
năm và tháng cuối năm có 29 ngày). Vì 1 năm có 52 tuần nên phân ra sẽ
được 13 tháng. thế nhưng nếu 1 năm có 13 tháng thì 1 quý sẽ có số tháng
là 3,36 tháng. Một đơn vị thời gian mang số lượng không “lành lặn” như
vậy thật khó chịu cho thực tiễn sử dụng và thao tác. Còn nếu chọn 1 quý
gồm 3 tháng thì có vẻ đẹp đấy nhưng dư mất đúng 1 tháng (28 ngày) không
biết “quẳng” vào đâu.
Trước tình thế nan giải ấy, các nhà làm lịch pháp Việt cổ có lẽ đã linh động, chọn cách “dĩ hòa vi quí” sau đây:
Chọn
một năm gồm 12 tháng để mỗi quý có “chẵn” 3 tháng. Lấy tháng bị dư (gồm
28 ngày) phân đều cho 4 quý và như vậy, mỗi quý phải “gánh” thêm 7 ngày
(1 tuần). Đã qui ước mỗi quý chỉ gồm 3 tháng thôi, nên 7 ngày đó phải
phân ra cho 3 tháng, nghĩa là có 2 tháng được thêm 2 ngày và tháng thứ 3
được thêm 3 ngày. Thêm cách nào cho hài hòa đây? Có thể là thế này: bắt
đầu từ tuần thứ nhất của tháng thứ nhất trong năm, cứ 2 tuần (14 ngày)
thì thêm 1 ngày, nghĩa là mỗi tháng được thêm bình quân 2 ngày (thành 30
ngày, tạm chưa tính ngày Tết và ngày bù ở cuối năm thứ tư). Trong 2
ngày đó, ngày ở giữa tháng gọi là ngày “vọng” (là ngày rằm, trăng tròn),
ngày ở cuối tháng gọi là ngày “sóc” (là ngày không trăng). Những ngày
thêm vào được qui ước không thuộc về tuần nào mà là ngày của tháng nên
các tuần vẫn tính là 7 ngày (nghĩa là một tháng vẫn gồm 4 tuần nhưng
thêm một ngày vọng, bốn ngày sóc). Sau khi thêm như thế, vẫn còn dư 4
ngày. 4 ngày này được phân cho 4 quý, xếp ở đầu mỗi quý và gọi là ngày
của quý (nghĩa là 1 quý vẫn có 3 tháng (lúc này gồm 90 ngày) và 1 ngày
đầu quý). Những ngày đầu quý có tên gọi lần lượt là: Lập Xuân, Lập Hạ,
Lập Thu, Lập Đông. Những ngày giữa quý (cũng là ngày vọng) có tên gọi
lần lượt là: Xuân Phân, Hạ Chí, Thu Phân, Đông Chí. Vô hình chung, các
tháng đầu quý có tổng cộng 31 ngày, riêng tháng 12 (cuối Quý tư) vào năm
thứ tư cũng có 31 ngày và tháng 1 vì có sẵn ngày Tết nên có 32 ngày.
Ước đoán rằng tất cả những ngày được thêm vào nói trên, theo quan niệm
của người cổ xưa đều là những ngày linh thiêng, được Trời - Đất ban cho
nên cũng trở thành những ngày cúng vái cần xin, lễ lạt hội hè. Đầu tháng
1 có 2 ngày như thế gọi là Mùng một Tết, mùng 2 Tết, sau này thêm một
ngày nữa gọi là Mùng ba Tết (ngày mở đầu năm, ngày mở đầu quý, ngày mở
đầu tháng đầu tiên của năm).
Hình ảnh bánh chưng ngày tết
Hình ảnh cây mai ngày tết đẹp
Hình ảnh đẹp ngày tết mâm ngũ quả
Lịch pháp nói trên được mô tả ở hình 11 với những họa tiết hoa văn thời Hùng Vương cho có vẻ… cổ đại một chút.
Cần
nhấn mạnh rằng việc xác định và theo dõi lịch trình thời gian theo cách
đó đã phản ánh đúng đắn được sự chu chuyển đều đặn của thời tiết, bốn
mùa và do đó mà về mặt này cũng như về tính giản dị, hợp lý trong việc
biên niên các sự kiên lịch sử, nó ưu việt hơn loại lịch gọi là lịch
Trăng. Loại lịch pháp được xây dựng nên trên cơ sở quan sát sự vận hành
của Mặt trời quanh Trái đất (thực chất là ngược lại!) được gọi là lịch
Mặt trời hay lịch Xuân Phân, nhưng đối với chúng ta thì vẫn thường gọi
là Dương lịch để phân biệt với lịch trăng (lịch được xây dựng nên từ sự
quan sát qui luật vận động của Mặt trăng đối với Trái đất), còn gọi là
Âm lịch, dựa theo quan niệm Âm - Dương của người Trung Hoa (Mặt trời là
dương còn Mặt trăng là âm). Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của Mặt trăng đối
với môi trường Trái đất không phải là không đáng kể. Dù vào thời xa xưa
(và nhiều điều đến ngày nay cũng vậy), ảnh hưởng đó nằm trong vòng huyền
bí, nhưng người ta đã biết quan sát sự biểu hiện của Trăng và bầu trời
đêm để dự đoán sự biến đổi thời tiết khí hậu trong tương lai gần và nhất
là xác định sự lên xuống của thủy triều.
Thời
hồng hoang tối cổ, khi còn ở trạng thái bầy đàn, ăn lông ở lỗ, chắc
rằng con người không có nhu cầu bức thiết trong việc xác định chính xác
thời gian và lưu nhớ thời điểm xảy ra của những sự kiện đã trôi qua. Quá
trình mưu sinh bằng săn bắt hái lượm trải qua những thời đoạn khó khăn
đã buộc con người phải đoán định được dù có thể chỉ là áng chừng những
đêm trăng sáng, những lúc thủy triều lên, xuống, những ngày mưa tháng
nắng, khi nào cây cối ra hoa, trái chín…
Hình 11: Lịch pháp thời Hùng Vương theo tưởng tượng của Thầy Cãi
Từ
đó mà con người biết đến thời gian, xây dựng nên những lịch trình giản
đơn về sự xuất hiện và mất đi, về những biến đổi và chuyển hóa của các
sự vật - hiện tượng mà họ quan tâm (do sự tác động của chúng đến đời
sống của họ) trong thiên nhiên. Nhất là khi con người chuyển sang lấy
trồng trọt - chăn nuôi làm phương thức sống chủ yếu thì việc phải xác
định rành mạch và chính xác thời gian xuất hiện những loại hình thời
tiết - khí hậu khác nhau để thực hiện các công việc phù hợp là không thể
thiếu được.
(Còn tiếp)
---------------------------------------------------------------------
(Còn tiếp)
---------------------------------------------------------------------
Nhận xét
Đăng nhận xét