HÀ ĐỒ VÀ LẠC THƯ 1
(ĐC sưu tầm trên NET)
Lạc Thư
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bát Quái, Lạc Thư, và Hà Đồ là ba họa đồ được
truyền lại từ thời xa xưa, có nguồn gốc từ các bộ tộc phía nam sông
Dương Tử cổ đại. Mỗi họa đồ được truyền tụng, phát triển, và sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau. Bát quái gồm có: Bát quái tiên thiên và Bát quái hậu thiên. Hà Đồ và Lạc Thư thường được nhắc chung mặc dù lạc thư được sử dụng nhiều hơn do tính cách dễ hiểu.
Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 07:27, ngày 20 tháng 6 năm 2014.Hà đồ Lạc thư
Theo truyền thuyết xưa của Trung Quốc, trên sông Hoàng Hà đã từng xuất hiện con long mã trên mình có đồ (Đường vẽ ngoằn nghoèo) gọi là Hà đồ và trên sông Lạc Thủy xuất hiện con thần quy, trên lưng có thư gọi là Lạc thư. Do đó mà người ta đặt ra bát quái và cửu chươngTham khảo
Liên kết ngoài
- Nghi án đốm xoáy trên lưng Long Mã trong Kinh Dịch, sản phẩm sáng tạo của nền văn hiến Âu Lạc, tác giả: Trần Quang Bình
KINH DỊCH, SẢN PHẨM
SÁNG TẠO CỦA NỀN VĂN HIẾN ÂU LẠC
Trần Quang Bình
Mục lục
_________________________________________________________________________________
Chương 1. Đối xứng của bát quái.
Chương
2.
Tính đối xứng của một số bát quái tiêu
biểu.
I. Tiên
Thiên Bát Quái
II. Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.
III.
Hậu Thiên Bát Quái
theo Nguyễn Vũ Tuấn Anh:
Chương
7.
Trống đồng-Những kinh
văn Dịch
trác
tuyệt.
Hậu Thiên.
I. Hầu hết những từ tiếng Việt quan
trọng mang dấu ấn Dịch.
Nhận xét
Đăng nhận xét