Thứ Ba, 1 tháng 11, 2016

HÉT LÊN ĐI, ƠI QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU 11!

-Nhân dân không thể sai, vì đất nước này là của nhân dân! 
-Nhà nước không thể đúng khi tự vỗ ngực xưng tên là nhà nước của dân, do dân và vì dân!
-Tức nước vỡ bờ! Cùng quẫn thì nổ súng!
-Kết quả tất yếu và còn nữa, chủ yếu là do chính sách đất đai và định hướng kinh tế sai lầm của nhà nước!
-Mục đích chủ yếu của truyền thông lề trái là bôi xấu, muốn lật đổ chế độ, nhằm thỏa mãn não trạng thâm thù phi lý của nó. 
-Nhưng không phải vì thế mà nó nói sai tất cả! Vì nó nói được cả những điều cấm lỵ mà "lề phải" không giám nói. Cần nghe nó có chọn lọc, rà soát một cách thực tâm phục thiện để tự sửa mình. Đó là con đường khôn ngoan nhất để tiếp cận đầy đủ thông tin, để có thể "toàn ngộ" mà hướng nhanh tới tiến bộ!
-Tuyệt đối phủ định nó hoặc nghe theo nó là cực đoan, bảo thủ, duy ý chí và ngu xuẩn!
--------------------------------
-NÓI NHƯ CON "KÉT", LÀM NHƯ CON "KẸT"!
-QUAN "NỔ" = MỴ DÂN.
-Định hướng như ... cứt mà đòi lên "Thiên Đường XHCN".  
-Rồi đây, lịch sử sẽ chỉ rõ công - tội!
------------------- 
-Xã hội chủ nghĩa mà chi
Thằng trên định hướng làm vì cho ai?
Chém cha cái chế độ này
Chạy quyền, chạy chức rẫy đầy thế a?
Con ông rồi lại cháu cha
Ăn hết "lộc nước", xót xa dân tình
Thương thay cho đám hậu sinh
Ăn phải cám giỗ của "mình" mớm cho
Ai xui xây đắp cơ đồ
Cho ai vơ vét, tha hồ giàu sang? 
--------------------------------------
-Sẽ phải làm, nhưng không phải bây giờ!
-Đừng lo đâu xa xôi. Hãy ưu tiên lo ấm no cho cuộc đời ngày hôm nay!
-Như thế nào là làm cho dân giàu, nước mạnh?
-Không cần khẩu hiệu: "Tất cả vì tương lai con em chúng ta"!
-Đã có sự đồng thuận của toàn dân chưa?
-Coi chừng sai với mục đích "vì dân". Một khi đã không vì dân thì cũng không thể vì nước! Đã không vì dân, vì nước thì vì cái gì? Phải chăng là vì lợi ích của tầng lớp thống trị "đỏ"?
------------------------------------------
-Coi chừng bị chúng chửi: "Lũ báo hại!" 



---------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)

Lấy đâu ra 230.000 tỷ đồng làm cao tốc Bắc – Nam?

Dân trí Đề án đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam đoạn Hà Nội - TPHCM đến năm 2020 cần nhu cầu vốn khoảng 230.000 tỷ đồng (trong đó vốn NSNN khoảng 93.000 tỷ đồng chiếm 40,7% và tương đương 2% GDP). Con số này được Bộ Tài chính đánh giá là rất lớn, trong khi phương án huy động mà Bộ Giao thông Vận tải đưa ra được cho là không phù hợp.

Bộ Tài chính mới đây vừa có công văn số 13566 gửi Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) nêu ý kiến về Đề án đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam đoạn Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đến năm 2020.
Với mục tiêu nghiên cứu đầu tư tuyến cao tốc Bắc - Nam nhánh phía Đông nhằm hình thành lên một tuyến vận tải đường bộ mới với năng lực phục vụ cao góp phần đáp ứng nhu cầu vận tải liên vùng và vận tải theo trục dọc đất nước, Bộ Tài chính đánh giá, việc nghiên cứu đầu tư là phù hợp với các chủ trương, quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, do yêu cầu về nguồn lực để đầu tư tuyến cao tốc này khá lớn, sẽ có tác động rất lớn đến tổng thể cân đối tài chính ngân sách quốc gia trong giai đoạn tới nên để quyết định về chủ trương và phương án thực hiện cụ thể thì vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu cẩn trọng và làm rõ.
Có thể phải lùi thời gian thực hiện dự án
Bộ Tài chính đánh giá, nhu cầu vốn đề xuất của Đề án khoảng 230.000 tỷ đồng (trong đó vốn NSNN khoảng 93.000 tỷ đồng chiếm 40,7% và tương đương 2% GDP) trong giai đoạn 2017-2020 là rất lớn so kế hoạch đầu tư công trung hạn đang được xây dựng. Khoản này cũng được cho là chưa phù hợp với quy định của Luật Đầu tư công, Luật NSNN (2015).
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 7089/VPCP-KTTH ngày 25/8/2016, kể từ năm 2017 sẽ tạm ngừng phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh cho các dự án mới. Đồng thời khung dự kiến tài chính - ngân sách đã được xây dựng với các yếu tố đã rất sát mức trần (như tỷ lệ nợ công, khả năng thu, cân đối chi, mức bội chi...) nên việc huy động thêm các nguồn lực (huy động nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP), ODA, vay ưu đãi) là không khả thi. Trường hợp thực hiện phải cơ cấu lại các nhiệm vụ chi trong tổng dự kiến.
Hiện tại, Bộ Tài chính đang trình Chính phủ để trình Quốc hội kế hoạch phát hành TPCP giai đoạn 2016-2020 với tổng khối lượng dự kiến phát hành là 260.000 tỷ đồng (bao gồm 60.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2014-2016). Trường hợp Đề án sử dụng nguồn vốn TPCP để hỗ trợ đầu tư cho các dự án, khoản hỗ trợ này phải nằm trong hạn mức dự kiến 260.000 tỷ đồng đã được Bộ Tài chính trình Chính phủ giai đoạn 2016-2020.
Để có phương án cân đối cụ thể, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GTVT phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, sắp xếp các thứ tự ưu tiên, cân đối vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 của Bộ GTVT trong phạm vi tổng cân đối chung đã dự kiến, trình Quốc hội thông qua theo quy định (bao gồm cả điều chỉnh các ưu tiên chi đầu tư của Bộ GTVT cũng như các nhiệm vụ chi đầu tư chung khác).
Trường hợp không cân đối được nguồn vốn NSNN như dự kiến trong đề án thì Bộ Tài chính cho rằng, phải nghiên cứu lùi thời điểm thực hiện đề án này.
Hàng loạt đề xuất, kiến nghị không hợp lý
Liên quan đến định hướng huy động nguồn vốn vay, theo báo cáo của Bộ GTVT, nguồn vốn vay tín dụng trong nước chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn và trung hạn. Tuy nhiên, theo phân tích của Bộ Tài chính, các ngân hàng thương mại trong nước thời gian qua đã triển khai cho các nhà đầu tư BOT ngành giao thông vay ở mức cao nên khả năng tiếp tục cho vay trong thời gian tới là không còn nhiều.
Do vậy, việc huy động vốn của nhà đầu tư (vốn chủ sở hữu, vốn vay) nên định hướng lựa chọn các nhà đầu tư nước ngoài có khả năng huy động được các nguồn vốn ngoài nước với mức lãi suất vốn vay hợp lý, thời gian vay dài phù hợp với thời gian hợp đồng dự án (trên 20 năm).
Còn với đề xuất gia tăng hạn mức tín dụng cũng như hình thành gói tín dụng riêng cho dự án này như Bộ GTVT đưa ra, theo đánh giá của Bộ Tài chính là "không phù hợp" với Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước. Bộ Tài chính cho rằng, các ngân hàng thương mại cho vay theo cơ chế thị trường, được chủ động lựa chọn dự án có hiệu quả tài chính để cho vay, Chính phủ không nên can thiệp vào quyết định cho vay vốn của các ngân hàng thương mại để đảm bảo hiệu quả cho vay.
Với kiến nghị cho phép ngân hàng thương mại hoặc Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) phát hành TPCP được Chính phủ bảo lãnh để đầu tư đường cao tốc, theo nhận định của Bộ Tài chính là "không hợp lý", bởi bản thân các dự án đầu tư đường bộ cao tốc không thuộc đối tượng được vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
Hơn nữa, NSNN hiện nay đang phải cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý cho VDB là rất lớn. Đồng thời, VDB đang trong quá trình tái cơ cấu nên việc giao thêm nhiệm vụ cho VDB sẽ không khả thi trong quá trình thực hiện và tăng thêm rủi ro cho NSNN
Tại công văn này, Bộ Tài chính cũng chỉ ra một loạt những bất cập, không hợp lý trong các đề xuất của Bộ GTVT như: cơ chế đặc thù trong đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư; các chính sách về giá sử dụng cao tốc, chính sách giải phóng mặt bằng;...
Chẳng hạn việc Bộ GTVT tải kiến nghị áp dụng mức lợi nhuận trên phần vốn của nhà đầu tư là 14%/năm cho nhà đầu tư nước ngoài, Bộ Tài chính cũng đánh giá là "không hợp lý". Theo Bộ Tài chính, "mức lợi nhuận trên cao hơn nhiều so với tổng chi phí vay của khoản vay có bảo lãnh Chính phủ hiện tại, cao hơn mức lợi nhuận của nhà đầu tư trong nước".
Ngoài ra, theo Bộ Tài chính, việc triển khai thực hiện Đề án sẽ có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, nhất là sau khi các dự án hoàn thành, đi vào vận hành. Việc áp dụng giá sử dụng đường cao tốc sẽ ảnh hướng lớn đến chi phí lưu thông nói riêng và chi phí sản xuất nói chung của xã hội song Đề án chưa đánh giá đầy đủ nội dung này.
Bích Diệp
Quyết tâm đầu tư đường bộ cao tốc Bắc Nam
Thứ tư, 26/10/2016, 07:51 (GMT+7)
Đầu tư đường bộ cao tốc Bắc - Nam là quyết tâm lớn của Chính phủ, đó là khẳng định của Bộ trưởng GTVT Trương Quang Nghĩa trước Quốc hội. Tuy nhiên, với tổng vốn khoảng 230.000 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước lên tới 93.000 tỷ đồng, đề án này đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều xung quanh tính khả thi của dự án.
Nhiều câu hỏi nóng đã được lãnh đạo Bộ GTVT giải đáp tại cuộc tọa đàm ngày 25-10, tại Hà Nội.

Đường cao tốc TPHCM - Trung Lương. Ảnh: NGUYỄN PHÚC
Suất đầu tư quá cao?
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật, trong bối cảnh ngân sách nhà nước rất hạn chế do nợ công cao, việc đề xuất 93.000 tỷ đồng vốn trái phiếu chính phủ, chiếm tỷ lệ 40,7% tổng dự án là một tỷ lệ đã được Bộ GTVT nghiên cứu, cân nhắc giảm nhiều, bởi các dự án đã đầu tư cao tốc trước đây vốn của ngân sách luôn chiếm khoảng 52,8%. Đánh giá về phần vốn này, ông Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia cho rằng, 93.000 tỷ đồng được Chính phủ chuyển từ ODA sang trái phiếu, từ hình thức cấp phát sang cho vay là điểm rất đặc biệt của dự án, một đề xuất khá mạnh dạn, sáng tạo của Bộ GTVT, có lẽ là cách duy nhất có thể làm được sau năm 2017. Điều này buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc về lãi suất, tiến độ giải ngân, trả nợ. Tuy nhiên, theo ông Nghĩa, do tổng vốn của dự án quá lớn, dự án cần huy động thêm nguồn vốn  khổng lồ trong và ngoài nước và trở ngại ở đây là, các nhà đầu tư nước ngoài nhìn vào dự toán sẽ thấy suất đầu tư các dự án rất cao, tiền GPMB quá lớn, nền đường làm cao quá mức cần thiết, gây ảnh hưởng đến thủy lợi, ruộng vườn… Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cũng nhận xét, có dư luận cho rằng suất đầu tư Việt Nam cao nhất thế giới, đó là bởi thông thường ở các dự án chi phí GPMB chiếm 20%, lãi ngân hàng 10%, kinh phí dự phòng 20%, còn làm đường là 50% nên lần này phải tính lại. Đại diện các nhà đầu tư cũng trần tình, các nhà thầu Trung Quốc không phải vất vả GPMB như Việt Nam. Họ có nghị định về GPMB, quy định rõ đường nhỏ ai thỏa thuận, đường lớn ai thỏa thuận để đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong khi đó, ở Việt Nam rất phức tạp, chỉ riêng vấn đề xây dựng các nút giao, các nhà đầu tư phải trực tiếp đi đàm phán. Địa phương đã có 6 nút giao nhưng lại yêu cầu 9 nút giao, đàm phán rất vất vả.
Giải trình về việc suất đầu tư quá cao, ông Phạm Hữu Sơn - Tổng giám đốc Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) cho rằng, đơn giá định mức được xây dựng theo quy định đã được ban hành, được kiểm soát chặt chẽ trên toàn tuyến. So sánh với các dự án ODA hay các dự án hiện đang triển khai, đơn giá này được rà soát nhiều lần, có sự tham gia của các đoàn thanh tra của Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ GTVT… nhằm xem xét tính đúng tính đủ, đảm bảo tính khả thi.
Sẽ huy động vốn trong dân
Theo chuyên gia Lê Xuân Nghĩa, hiện các ngân hàng cũng rất cảnh giác cho vay BOT vì nợ xấu rất nhiều. Do đó, cần phải có hệ thống cơ chế hướng doanh nghiệp vay vốn từ nước ngoài. Tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài có điều kiện là không cho doanh nghiệp nhà nước vay mà phải là doanh nghiệp tư nhân, thành lập quỹ và quản lý quỹ đầu tư cùng họ. Ông Nghĩa cũng chia sẻ, 4 nhà đầu tư mà ông gặp đã từng thất bại khi đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước ở Đông Nam Á. Các nhà đầu tư tỏ ra lo ngại về rủi ro pháp lý của Việt Nam, cơ chế thu phí để hoàn vốn đầu tư, điều tiết nguồn lực chưa được làm rõ. Ông Nguyễn Văn Tỉnh - Tổng giám đốc Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) cho rằng, đầu tư mạo hiểm nhà đầu tư có thể chấp nhận, nhưng mạo hiểm về chính sách thì sẽ không ai làm. Cần theo thông lệ quốc tế, bởi nếu lợi nhuận dưới 15% sẽ không nhà đầu tư nào dám làm đường cao tốc. VIDIFI đã đàm phán với nhà đầu tư Ấn Độ với số vốn lên tới 2 tỷ USD, tuy nhiên, khi có thông tin chưa biết lúc nào có chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng thì họ dừng đàm phán luôn. Về vấn đề này, ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng - Trưởng ban PPP (Bộ GTVT) thừa nhận, có dự án PPP làm 7 năm nay vẫn chưa tháo gỡ được bởi hiện các nguồn vốn tín dụng trong nước chủ yếu cho vay ngắn hạn, trong khi dự án giao thông là dài hạn. Bộ GTVT đã từng lập đoàn công tác, gặp khoảng 200 nhà đầu tư, 20 ngân hàng nước ngoài hàng đầu nhưng các nhà đầu tư, ngân hàng đều lo rủi ro về chính sách, về doanh thu.
Trước những băn khoăn của các chuyên gia, Thứ trưởng Nguyễn Nhật cho biết, phải khẳng định một lần nữa là cơ sở hạ tầng luôn phải đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề là cần đưa ra lộ trình đầu tư phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với nguồn lực của quốc gia để bảo đảm tính khả thi của dự án. Bộ GTVT đã có những tính toán thận trọng, chi tiết và xem xét, nghiên cứu, sắp tới sẽ chuyển các ban QLDA thành các tổng công ty để thu hút nguồn vốn đầu tư các tuyến cao tốc, tương tự như mô hình của VEC. Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn nước ngoài là khó khăn vì hiện nay đầu tư PPP chúng ta chưa có luật, mới có Nghị định 15 và 30, mức độ ổn định chưa cao. Các nhà đầu tư nước ngoài thường yêu cầu bảo lãnh doanh thu, bảo lãnh tỷ giá, bảo lãnh nguồn vay, những điều này Việt Nam chưa làm được. Vì thế, Bộ GTVT đang tính đến các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Các cơ chế chính sách cụ thể sẽ được Bộ GTVT xây dựng và đề xuất khi được Quốc hội thông qua, nhưng chắc phải tách riêng dự án GPMB và dự án xây dựng. Bên cạnh đó, sẽ xây dựng cơ chế đặc thù trình Chính phủ để đầu tư đường cao tốc. “Trong quá trình đầu tư, phát triển và thực hiện các cơ chế mới, không thể tránh khỏi việc phải “dò đá qua sông”, nhưng nếu không mạnh dạn, quyết liệt để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, rất khó để phát triển nền kinh tế quốc gia, nhất là khi chúng ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới”, Thứ trưởng Nguyễn Nhật nhấn mạnh.
- Đường bộ cao tốc Bắc- Nam sẽ được đầu tư theo hướng chọn đoạn nào cần, lưu lượng lớn thì làm trước, ví dụ  như Hà Nội - Vinh đang chờ chủ trương nguồn vốn là triển khai. Ở phía Nam là các đoạn TPHCM - Phan Thiết, Phan Thiết - Nha Trang sẽ được triển khai đầu tiên. Các đoạn có lưu lượng nhỏ sẽ trình về cuối, tầm 2022.
-  Hiện Việt Nam đã hoàn thành 746/6.114km theo quy hoạch, đạt 14,6km cao tốc/1 triệu dân, trong khi các nước phát triển trung bình là 60km cao tốc/1 triệu dân. Ví dụ Nhật Bản là 72km/1 triệu dân, Hàn Quốc là 90km/1 triệu dân, Trung Quốc là 123 km/1 triệu dân.
BÍCH QUYÊN
- See more at: http://sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/10/438835/#sthash.aECEqBP9.dpuf
Quyết tâm đầu tư đường bộ cao tốc Bắc Nam
Thứ tư, 26/10/2016, 07:51 (GMT+7)
Đầu tư đường bộ cao tốc Bắc - Nam là quyết tâm lớn của Chính phủ, đó là khẳng định của Bộ trưởng GTVT Trương Quang Nghĩa trước Quốc hội. Tuy nhiên, với tổng vốn khoảng 230.000 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước lên tới 93.000 tỷ đồng, đề án này đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều xung quanh tính khả thi của dự án.
Nhiều câu hỏi nóng đã được lãnh đạo Bộ GTVT giải đáp tại cuộc tọa đàm ngày 25-10, tại Hà Nội.

Đường cao tốc TPHCM - Trung Lương. Ảnh: NGUYỄN PHÚC
Suất đầu tư quá cao?
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật, trong bối cảnh ngân sách nhà nước rất hạn chế do nợ công cao, việc đề xuất 93.000 tỷ đồng vốn trái phiếu chính phủ, chiếm tỷ lệ 40,7% tổng dự án là một tỷ lệ đã được Bộ GTVT nghiên cứu, cân nhắc giảm nhiều, bởi các dự án đã đầu tư cao tốc trước đây vốn của ngân sách luôn chiếm khoảng 52,8%. Đánh giá về phần vốn này, ông Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia cho rằng, 93.000 tỷ đồng được Chính phủ chuyển từ ODA sang trái phiếu, từ hình thức cấp phát sang cho vay là điểm rất đặc biệt của dự án, một đề xuất khá mạnh dạn, sáng tạo của Bộ GTVT, có lẽ là cách duy nhất có thể làm được sau năm 2017. Điều này buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc về lãi suất, tiến độ giải ngân, trả nợ. Tuy nhiên, theo ông Nghĩa, do tổng vốn của dự án quá lớn, dự án cần huy động thêm nguồn vốn  khổng lồ trong và ngoài nước và trở ngại ở đây là, các nhà đầu tư nước ngoài nhìn vào dự toán sẽ thấy suất đầu tư các dự án rất cao, tiền GPMB quá lớn, nền đường làm cao quá mức cần thiết, gây ảnh hưởng đến thủy lợi, ruộng vườn… Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cũng nhận xét, có dư luận cho rằng suất đầu tư Việt Nam cao nhất thế giới, đó là bởi thông thường ở các dự án chi phí GPMB chiếm 20%, lãi ngân hàng 10%, kinh phí dự phòng 20%, còn làm đường là 50% nên lần này phải tính lại. Đại diện các nhà đầu tư cũng trần tình, các nhà thầu Trung Quốc không phải vất vả GPMB như Việt Nam. Họ có nghị định về GPMB, quy định rõ đường nhỏ ai thỏa thuận, đường lớn ai thỏa thuận để đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong khi đó, ở Việt Nam rất phức tạp, chỉ riêng vấn đề xây dựng các nút giao, các nhà đầu tư phải trực tiếp đi đàm phán. Địa phương đã có 6 nút giao nhưng lại yêu cầu 9 nút giao, đàm phán rất vất vả.
Giải trình về việc suất đầu tư quá cao, ông Phạm Hữu Sơn - Tổng giám đốc Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) cho rằng, đơn giá định mức được xây dựng theo quy định đã được ban hành, được kiểm soát chặt chẽ trên toàn tuyến. So sánh với các dự án ODA hay các dự án hiện đang triển khai, đơn giá này được rà soát nhiều lần, có sự tham gia của các đoàn thanh tra của Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ GTVT… nhằm xem xét tính đúng tính đủ, đảm bảo tính khả thi.
Sẽ huy động vốn trong dân
Theo chuyên gia Lê Xuân Nghĩa, hiện các ngân hàng cũng rất cảnh giác cho vay BOT vì nợ xấu rất nhiều. Do đó, cần phải có hệ thống cơ chế hướng doanh nghiệp vay vốn từ nước ngoài. Tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài có điều kiện là không cho doanh nghiệp nhà nước vay mà phải là doanh nghiệp tư nhân, thành lập quỹ và quản lý quỹ đầu tư cùng họ. Ông Nghĩa cũng chia sẻ, 4 nhà đầu tư mà ông gặp đã từng thất bại khi đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước ở Đông Nam Á. Các nhà đầu tư tỏ ra lo ngại về rủi ro pháp lý của Việt Nam, cơ chế thu phí để hoàn vốn đầu tư, điều tiết nguồn lực chưa được làm rõ. Ông Nguyễn Văn Tỉnh - Tổng giám đốc Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) cho rằng, đầu tư mạo hiểm nhà đầu tư có thể chấp nhận, nhưng mạo hiểm về chính sách thì sẽ không ai làm. Cần theo thông lệ quốc tế, bởi nếu lợi nhuận dưới 15% sẽ không nhà đầu tư nào dám làm đường cao tốc. VIDIFI đã đàm phán với nhà đầu tư Ấn Độ với số vốn lên tới 2 tỷ USD, tuy nhiên, khi có thông tin chưa biết lúc nào có chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng thì họ dừng đàm phán luôn. Về vấn đề này, ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng - Trưởng ban PPP (Bộ GTVT) thừa nhận, có dự án PPP làm 7 năm nay vẫn chưa tháo gỡ được bởi hiện các nguồn vốn tín dụng trong nước chủ yếu cho vay ngắn hạn, trong khi dự án giao thông là dài hạn. Bộ GTVT đã từng lập đoàn công tác, gặp khoảng 200 nhà đầu tư, 20 ngân hàng nước ngoài hàng đầu nhưng các nhà đầu tư, ngân hàng đều lo rủi ro về chính sách, về doanh thu.
Trước những băn khoăn của các chuyên gia, Thứ trưởng Nguyễn Nhật cho biết, phải khẳng định một lần nữa là cơ sở hạ tầng luôn phải đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề là cần đưa ra lộ trình đầu tư phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với nguồn lực của quốc gia để bảo đảm tính khả thi của dự án. Bộ GTVT đã có những tính toán thận trọng, chi tiết và xem xét, nghiên cứu, sắp tới sẽ chuyển các ban QLDA thành các tổng công ty để thu hút nguồn vốn đầu tư các tuyến cao tốc, tương tự như mô hình của VEC. Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn nước ngoài là khó khăn vì hiện nay đầu tư PPP chúng ta chưa có luật, mới có Nghị định 15 và 30, mức độ ổn định chưa cao. Các nhà đầu tư nước ngoài thường yêu cầu bảo lãnh doanh thu, bảo lãnh tỷ giá, bảo lãnh nguồn vay, những điều này Việt Nam chưa làm được. Vì thế, Bộ GTVT đang tính đến các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Các cơ chế chính sách cụ thể sẽ được Bộ GTVT xây dựng và đề xuất khi được Quốc hội thông qua, nhưng chắc phải tách riêng dự án GPMB và dự án xây dựng. Bên cạnh đó, sẽ xây dựng cơ chế đặc thù trình Chính phủ để đầu tư đường cao tốc. “Trong quá trình đầu tư, phát triển và thực hiện các cơ chế mới, không thể tránh khỏi việc phải “dò đá qua sông”, nhưng nếu không mạnh dạn, quyết liệt để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, rất khó để phát triển nền kinh tế quốc gia, nhất là khi chúng ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới”, Thứ trưởng Nguyễn Nhật nhấn mạnh.
- Đường bộ cao tốc Bắc- Nam sẽ được đầu tư theo hướng chọn đoạn nào cần, lưu lượng lớn thì làm trước, ví dụ  như Hà Nội - Vinh đang chờ chủ trương nguồn vốn là triển khai. Ở phía Nam là các đoạn TPHCM - Phan Thiết, Phan Thiết - Nha Trang sẽ được triển khai đầu tiên. Các đoạn có lưu lượng nhỏ sẽ trình về cuối, tầm 2022.
-  Hiện Việt Nam đã hoàn thành 746/6.114km theo quy hoạch, đạt 14,6km cao tốc/1 triệu dân, trong khi các nước phát triển trung bình là 60km cao tốc/1 triệu dân. Ví dụ Nhật Bản là 72km/1 triệu dân, Hàn Quốc là 90km/1 triệu dân, Trung Quốc là 123 km/1 triệu dân.
BÍCH QUYÊN
- See more at: http://sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/10/438835/#sthash.aECEqBP9.dpuf
Quyết tâm đầu tư đường bộ cao tốc Bắc Nam
Thứ tư, 26/10/2016, 07:51 (GMT+7)
Đầu tư đường bộ cao tốc Bắc - Nam là quyết tâm lớn của Chính phủ, đó là khẳng định của Bộ trưởng GTVT Trương Quang Nghĩa trước Quốc hội. Tuy nhiên, với tổng vốn khoảng 230.000 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước lên tới 93.000 tỷ đồng, đề án này đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều xung quanh tính khả thi của dự án.
Nhiều câu hỏi nóng đã được lãnh đạo Bộ GTVT giải đáp tại cuộc tọa đàm ngày 25-10, tại Hà Nội.

Đường cao tốc TPHCM - Trung Lương. Ảnh: NGUYỄN PHÚC
Suất đầu tư quá cao?
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật, trong bối cảnh ngân sách nhà nước rất hạn chế do nợ công cao, việc đề xuất 93.000 tỷ đồng vốn trái phiếu chính phủ, chiếm tỷ lệ 40,7% tổng dự án là một tỷ lệ đã được Bộ GTVT nghiên cứu, cân nhắc giảm nhiều, bởi các dự án đã đầu tư cao tốc trước đây vốn của ngân sách luôn chiếm khoảng 52,8%. Đánh giá về phần vốn này, ông Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia cho rằng, 93.000 tỷ đồng được Chính phủ chuyển từ ODA sang trái phiếu, từ hình thức cấp phát sang cho vay là điểm rất đặc biệt của dự án, một đề xuất khá mạnh dạn, sáng tạo của Bộ GTVT, có lẽ là cách duy nhất có thể làm được sau năm 2017. Điều này buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc về lãi suất, tiến độ giải ngân, trả nợ. Tuy nhiên, theo ông Nghĩa, do tổng vốn của dự án quá lớn, dự án cần huy động thêm nguồn vốn  khổng lồ trong và ngoài nước và trở ngại ở đây là, các nhà đầu tư nước ngoài nhìn vào dự toán sẽ thấy suất đầu tư các dự án rất cao, tiền GPMB quá lớn, nền đường làm cao quá mức cần thiết, gây ảnh hưởng đến thủy lợi, ruộng vườn… Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cũng nhận xét, có dư luận cho rằng suất đầu tư Việt Nam cao nhất thế giới, đó là bởi thông thường ở các dự án chi phí GPMB chiếm 20%, lãi ngân hàng 10%, kinh phí dự phòng 20%, còn làm đường là 50% nên lần này phải tính lại. Đại diện các nhà đầu tư cũng trần tình, các nhà thầu Trung Quốc không phải vất vả GPMB như Việt Nam. Họ có nghị định về GPMB, quy định rõ đường nhỏ ai thỏa thuận, đường lớn ai thỏa thuận để đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong khi đó, ở Việt Nam rất phức tạp, chỉ riêng vấn đề xây dựng các nút giao, các nhà đầu tư phải trực tiếp đi đàm phán. Địa phương đã có 6 nút giao nhưng lại yêu cầu 9 nút giao, đàm phán rất vất vả.
Giải trình về việc suất đầu tư quá cao, ông Phạm Hữu Sơn - Tổng giám đốc Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) cho rằng, đơn giá định mức được xây dựng theo quy định đã được ban hành, được kiểm soát chặt chẽ trên toàn tuyến. So sánh với các dự án ODA hay các dự án hiện đang triển khai, đơn giá này được rà soát nhiều lần, có sự tham gia của các đoàn thanh tra của Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ GTVT… nhằm xem xét tính đúng tính đủ, đảm bảo tính khả thi.
Sẽ huy động vốn trong dân
Theo chuyên gia Lê Xuân Nghĩa, hiện các ngân hàng cũng rất cảnh giác cho vay BOT vì nợ xấu rất nhiều. Do đó, cần phải có hệ thống cơ chế hướng doanh nghiệp vay vốn từ nước ngoài. Tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài có điều kiện là không cho doanh nghiệp nhà nước vay mà phải là doanh nghiệp tư nhân, thành lập quỹ và quản lý quỹ đầu tư cùng họ. Ông Nghĩa cũng chia sẻ, 4 nhà đầu tư mà ông gặp đã từng thất bại khi đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước ở Đông Nam Á. Các nhà đầu tư tỏ ra lo ngại về rủi ro pháp lý của Việt Nam, cơ chế thu phí để hoàn vốn đầu tư, điều tiết nguồn lực chưa được làm rõ. Ông Nguyễn Văn Tỉnh - Tổng giám đốc Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) cho rằng, đầu tư mạo hiểm nhà đầu tư có thể chấp nhận, nhưng mạo hiểm về chính sách thì sẽ không ai làm. Cần theo thông lệ quốc tế, bởi nếu lợi nhuận dưới 15% sẽ không nhà đầu tư nào dám làm đường cao tốc. VIDIFI đã đàm phán với nhà đầu tư Ấn Độ với số vốn lên tới 2 tỷ USD, tuy nhiên, khi có thông tin chưa biết lúc nào có chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng thì họ dừng đàm phán luôn. Về vấn đề này, ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng - Trưởng ban PPP (Bộ GTVT) thừa nhận, có dự án PPP làm 7 năm nay vẫn chưa tháo gỡ được bởi hiện các nguồn vốn tín dụng trong nước chủ yếu cho vay ngắn hạn, trong khi dự án giao thông là dài hạn. Bộ GTVT đã từng lập đoàn công tác, gặp khoảng 200 nhà đầu tư, 20 ngân hàng nước ngoài hàng đầu nhưng các nhà đầu tư, ngân hàng đều lo rủi ro về chính sách, về doanh thu.
Trước những băn khoăn của các chuyên gia, Thứ trưởng Nguyễn Nhật cho biết, phải khẳng định một lần nữa là cơ sở hạ tầng luôn phải đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề là cần đưa ra lộ trình đầu tư phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với nguồn lực của quốc gia để bảo đảm tính khả thi của dự án. Bộ GTVT đã có những tính toán thận trọng, chi tiết và xem xét, nghiên cứu, sắp tới sẽ chuyển các ban QLDA thành các tổng công ty để thu hút nguồn vốn đầu tư các tuyến cao tốc, tương tự như mô hình của VEC. Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn nước ngoài là khó khăn vì hiện nay đầu tư PPP chúng ta chưa có luật, mới có Nghị định 15 và 30, mức độ ổn định chưa cao. Các nhà đầu tư nước ngoài thường yêu cầu bảo lãnh doanh thu, bảo lãnh tỷ giá, bảo lãnh nguồn vay, những điều này Việt Nam chưa làm được. Vì thế, Bộ GTVT đang tính đến các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Các cơ chế chính sách cụ thể sẽ được Bộ GTVT xây dựng và đề xuất khi được Quốc hội thông qua, nhưng chắc phải tách riêng dự án GPMB và dự án xây dựng. Bên cạnh đó, sẽ xây dựng cơ chế đặc thù trình Chính phủ để đầu tư đường cao tốc. “Trong quá trình đầu tư, phát triển và thực hiện các cơ chế mới, không thể tránh khỏi việc phải “dò đá qua sông”, nhưng nếu không mạnh dạn, quyết liệt để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, rất khó để phát triển nền kinh tế quốc gia, nhất là khi chúng ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới”, Thứ trưởng Nguyễn Nhật nhấn mạnh.
- Đường bộ cao tốc Bắc- Nam sẽ được đầu tư theo hướng chọn đoạn nào cần, lưu lượng lớn thì làm trước, ví dụ  như Hà Nội - Vinh đang chờ chủ trương nguồn vốn là triển khai. Ở phía Nam là các đoạn TPHCM - Phan Thiết, Phan Thiết - Nha Trang sẽ được triển khai đầu tiên. Các đoạn có lưu lượng nhỏ sẽ trình về cuối, tầm 2022.
-  Hiện Việt Nam đã hoàn thành 746/6.114km theo quy hoạch, đạt 14,6km cao tốc/1 triệu dân, trong khi các nước phát triển trung bình là 60km cao tốc/1 triệu dân. Ví dụ Nhật Bản là 72km/1 triệu dân, Hàn Quốc là 90km/1 triệu dân, Trung Quốc là 123 km/1 triệu dân.
BÍCH QUYÊN
- See more at: http://sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/10/438835/#sthash.aECEqBP9.dpuf

Thứ trưởng Giao thông: 'Đầu tư cao tốc Bắc Nam là cấp bách'

Quốc lộ 1 không thể mở rộng thêm, đầu tư đường sắt phải phụ thuộc công nghệ nước ngoài, do đó xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam là phương án tối ưu và cấp bách - Thứ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Nhật cho hay.

- Tại sao Bộ Giao thông Vận tải lại đề xuất ưu tiên đầu tư dự án cao tốc Bắc Nam mà không phải là đường sắt cao tốc, thưa Thứ trưởng?
- Với đặc điểm địa hình Việt Nam dài và hẹp, việc ưu tiên đầu tư đường sắt và đường bộ cao tốc hoàn toàn phù hợp. Các nghiên cứu về đường sắt tốc độ cao đoạn Hà Nội - TP HCM cho thấy, kinh phí đầu tư cho tuyến đường sắt này khoảng 55 tỷ USD, cao gấp 4 lần tuyến đường bộ cao tốc 4 làn xe hoàn chỉnh. Bối cảnh hiện nay, chúng ta rất khó huy động được nguồn lực đầu tư, xây dựng đường sắt cao tốc sẽ phải thực hiện trong khoảng 10-15 năm, công nghệ trong nước chưa làm chủ được, trong khi đó việc xây dựng đường bộ cao tốc có thể dựa vào nội lực trong nước.
Giao thông trên tuyến quốc lộ 1 là giao thông hỗn hợp, dân cư sinh sống dọc hai bên, tốc độ khai thác thấp, cùng với sự phát triển kinh tế, áp lực giao thông ngày càng gia tăng và hiện trạng tuyến đường này cũng không thể nâng cấp mở rộng được nữa. Do vậy, đầu tư đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2016 - 2020 là rất cấp bách.
thu-truong-giao-thong-dau-tu-cao-toc-bac-nam-la-cap-bach
Thứ trưởng Nguyễn Nhật. Ảnh: Báo Giao thông.
Song song đầu tư cao tốc Bắc Nam, Bộ Giao thông vẫn đầu tư các loại hình vận tải khác như đường sắt, đường sông, đường biển, sông pha biển. Đề án tái cơ cấu ngành được Thủ tướng phê duyệt đã đề xuất các giải pháp nhằm từng bước giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần các loại hình vận tải khác. 
- Cơ sở nào để Bộ Giao thông đưa ra tổng mức đầu tư hơn 220.000 tỷ đồng xây dựng hơn 1.300 km cao tốc?
- Quan điểm của Bộ là các đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam sẽ thực hiện theo hình thức đối tác công tư (PPP), cụ thể ở đây là hình thức hợp đồng BOT có sự tham gia hỗ trợ đầu tư của Nhà nước. Bộ Giao thông đã nghiên cứu và đề xuất phân kỳ đầu tư các đoạn tuyến theo nhu cầu vận tải. Trong đó, các đoạn có dự báo nhu cầu vận tải đến năm 2030 trên 30.000 - 35.000 xe/ngày đêm sẽ đầu tư với quy mô cao tốc 4 làn xe hoàn chỉnh, nền đường rộng tối thiểu 22m, các đoạn có nhu cầu vận tải thấp hơn sẽ phân kỳ đầu tư 4 làn xe hạn chế với nền đường rộng 17m.
Phương án này có kinh phí đầu tư khoảng 229.800 tỷ đồng, nhà đầu tư huy động khoảng 136.300 tỷ đồng và Nhà nước hỗ trợ 93.500 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 40%). Đây là phương án có chi phí thấp nhất so với các phương án khác và đáp ứng được nhu cầu vận tải trong thời gian đến năm 2030, đồng thời thuận lợi cho công tác quản lý quỹ đất và hạn chế chi phí giải phóng mặt bằng.
- Bộ Tài chính cho rằng rất khó huy động vốn ngân sách hơn 93.000 tỷ đồng để đầu tư dự án, ý kiến của ông thế nào về tính khả thi của dự án này?
- Các dự án trên tuyến cao tốc Bắc - Nam có kinh phí đầu tư rất lớn, nếu chỉ thu phí phương tiện sẽ không thể hoàn vốn đầu tư, để dự án khả thi về mặt tài chính, bắt buộc phải có phần hỗ trợ của Nhà nước. Đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo khả năng thu hút được các nhà đầu tư tham gia. Vì vậy, Bộ Giao thông đã kiến nghị Chính phủ bổ sung vốn ngân sách nhà nước trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 bao gồm: trái phiếu Chính phủ, vốn vay ưu đãi nước ngoài, ngân sách nhà nước tham gia như là phần vốn góp để đầu tư các tuyến cao tốc Bắc - Nam
Theo lộ trình, tổng nhu cầu vốn từ ngân sách, trái phiếu... để đầu tư tuyến cao tốc Bắc - Nam đến năm 2020 cần khoảng 74.600 tỷ đồng, giai đoạn 2021 - 2022 cần khoảng 18.800 tỷ đồng.
thu-truong-giao-thong-dau-tu-cao-toc-bac-nam-la-cap-bach-1
Hầu hết các đoạn cao tốc được đầu tư quy mô 4 làn xe. Ảnh: Đ.Loan
- Ông nghĩ sao về khả năng thu hút doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia khi nhiều dự án BOT trong nước đang triển khai gặp khó khăn?
- Qua ý kiến của các nhà đầu tư nước ngoài, ngân hàng quốc tế, chúng tôi thấy rằng, các nhà đầu tư nước ngoài đều yêu cầu bảo lãnh doanh thu, bảo lãnh rủi ro tỷ giá và thậm chí là bảo lãnh của Chính phủ đối với khoản vay. Tuy nhiên, yêu cầu về bảo lãnh rủi ro tỷ giá và bảo lãnh của Chính phủ đối với khoản vay là không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, do vậy việc kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài và ngân hàng, tổ chức tín dụng nước ngoài tham gia đầu tư vào dự án là khó khả thi.
Trong khi đó, việc huy động các nhà đầu tư trong nước, thị trường tín dụng dài hạn khó khăn nên để các nhà đầu tư trong nước có thể tiếp cận vay vốn tín dụng cũng cần phải tháo gỡ một số cơ chế, chính sách.
Nếu huy động nhà đầu tư nước ngoài phải chấp thuận một số cơ chế bảo lãnh, còn huy động nguồn vốn trong nước cần phải tăng giới hạn tổng mức dư nợ cấp tín dụng. Việc cấp tín dụng vượt giới hạn này do Thủ tướng  quyết định trên cơ sở xem xét đây là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Ngành giao thông đang triển khai một số dự án cao tốc, dự kiến đến năm 2020 sẽ đưa vào khai thác 470 km. Do vậy, để thông toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam dài khoảng 1.800 km, sẽ phải đầu tư thêm 1.372 km từ nay đến 2020.
Theo tờ trình của Bộ Giao thông, tuyến đường thiết kế tốc độ 100 - 120 km/h; các đoạn qua khu vực có điều kiện địa hình khó khăn sẽ đạt tốc độ thiết kế 60 - 80 km/h. Với chiều dài 1.372km, đề án phân chia thành 20 dự án thành phần, mỗi dự án được khai thác độc lập, phù hợp với khả năng huy động theo hình thức PPP (hợp tác công tư) có sự tham gia hỗ trợ của Nhà nước, thời gian thu phí nhỏ hơn 25 năm.
Đoàn Loan

Đầu tư cao tốc Bắc – Nam là quyết tâm lớn của Chính phủ

24/10/2016 - 12:02 (GMT+7)

Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GTVT Trương Quang Nghĩa bên hành lang Quốc hội sáng nay (24/10).

3-0517

Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (thuộc thành phần cao tốc Bắc - Nam) đã phát huy hiệu quả rõ rệt trong phát triển KT-XH từ khi đưa vào khai thác - Ảnh: K.Linh

Liên quan đến đề án đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông đoạn Hà Nội – TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020, bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Trương Quang Nghĩa khẳng định đây không phải là dự án mới mà là một phần trong dự án tổng thể đường cao tốc Bắc - Nam để nối toàn tuyến.
Về phía Bộ KH&ĐT, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng từng khẳng định: Dự án đường cao tốc Bắc - Nam là một trong các công trình trọng điểm trong kế hoạch tài chính, đầu tư trung hạn 5 năm. “Thực tế, đề xuất của Bộ GTVT chỉ là một phần trong dự án tổng thể đường cao tốc Bắc - Nam để nối toàn tuyến chứ không phải là dự án mới.Một số dự án thành phần của đường cao tốc này đã hoàn thành như đoạn Long Thành - Dầu Giây; Cầu Giẽ - Ninh Bình…”, ông Dũng nói.
“Giao thông trên tuyến QL1 là giao thông hỗn hợp, dân cư sinh sống dọc hai bên, tốc độ khai thác thấp. Cùng với phát triển kinh tế, sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện vận tải, áp lực giao thông ngày càng gia tăng trên QL1 và hiện trạng tuyến đường này hiện nay cũng không thể nâng cấp mở rộng được nữa. Càng để lâu chức năng giải quyết vận tải trên trục Bắc – Nam của QL1 sẽ mất dần. Xe không thể chạy được nếu không có đường cao tốc”, Bộ trưởng Trương Quang Nghĩa nói và cho biết thêm: Đề xuất đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc – Nam là quyết tâm lớn của Chính phủ, tạo sự đột phá.
“Chính phủ đề xuất nhưng Quốc hội phải đồng tình, các tỉnh phải đồng tình mới có thể tập trung nguồn lực, tháo gỡ cơ chế cho dự án”, Bộ trưởng chia sẻ.
Về nguồn vốn đầu tư cho dự án, Bộ trưởng Nghĩa cho biết, dự án dự kiến sẽ được đầu tư theo hình thức PPP trong đó 40% vốn ngân sách, 60% huy động từ các nhà đầu tư. Trong bối cảnh hiện nay, việc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước đều rất khó khăn, đặc biệt với nhà đầu tư nước ngoài, với cơ chế như thế này, không ai dám làm.
“Nếu Quốc hội ủng hộ việc triển khai dự án, trách nhiệm huy động 60% vốn còn lại của Bộ GTVT rất lớn và rất khó khăn”, Bộ trưởng chia sẻ.
Trước đó, trong phiên họp sáng 17/10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nhấn mạnh, quan điểm Ủy ban Thường vụ Quốc hội là ủng hộ chủ trương xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam vì đây là con đường rất quan trọng để góp phần công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Nhưng vì dự án cần nguồn vốn lớn từ cả ngân sách và các nguồn vốn huy động, tác động giải phóng mặt bằng cũng lớn nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội coi đây là công trình trọng điểm quốc gia. Vì thế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ hoàn thiện hồ sơ và trình Quốc hội theo đúng quy định của Luật Đầu tư công.

Bộ Tài chính bác bỏ hàng loạt đề xuất cho dự án cao tốc Bắc – Nam

By On Wednesday, October 5th, 2016 Categories : Tin bất động sản trong nước

Hàng loạt đề xuất cơ chế đặc thù cho dự án đường cao tốc Bắc – Nam được Bộ Giao thông Vận tải đưa ra bị đánh giá là “chưa có cơ sở”, “không hợp lý.”


Trong văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải góp ý về đề án đường bộ cao tốc Bắc – Nam đoạn Hà Nội – Tp.HCM đến năm 2020, lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng, nhu cầu đề xuất vốn của dự án khoảng 230.000 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách Nhà nước lên tới 93.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2017 – 2020 là rất lớn so kế hoạch đầu tư công trung hạn đang được xây dựng.
Bộ Giao thông Vận tải đưa ra đề suất khoản ngân sách là 93.000 tỷ đồng và nguồn kinh phí trên có thể lấy từ vốn trái phiếu Chính phủ, vốn vay ưu đãi nước ngoài.
Nhưng lãnh đạo Bộ Tài chính khẳng định, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, kể từ năm 2017, Chính phủ sẽ tạm ngừng phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh cho các dự án mới.
đường cao tốc bắc nam
Bộ Tài chính “lắc đầu” với hàng loạt đề xuất cho dự án cao tốc Bắc – Nam. Ảnh minh họa
Với phần vốn còn lại của nhà đầu tư, theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, hiện tại, nguồn vốn vay tín dụng trong nước chủ yếu là vốn vay ngắn và trung hạn. Các ngân hàng thương mại trong nước thời gian qua đã triển khai cho các nhà đầu tư BOT ngành giao thông vay ở mức cao nên khả năng tiếp tục cho vay trong thời gian tới là không nhiều.
Vì vậy, việc huy động vốn của nhà đầu tư theo lãnh đạo Bộ Tài chính nên định hướng lựa chọn các nhà đầu tư nước ngoài có khả năng huy động được vốn có lãi suất hợp lý, thời gian vay dài phù hợp với thời gian hợp đồng dự án (20 năm).
Bộ Giao thông Vận tải có đề xuất tăng hạn mức tín dụng và hình thành gói tín dụng riêng. Nhưng lãnh đạo Bộ Tài chính khẳng định, điều này không phù hợp với Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước.
Với những cơ chế đặc thù cho nhà đầu tư được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất trong đó có bảo lãnh doanh thu tối thiểu, lãnh đạo ngành tài chính cho rằng, việc này sẽ chuyển hầu hết rủi ro thương mại tài chính của dự án cho phía Chính phủ. Vì vậy, lãnh đạo Bộ Tài chính kiến nghị không quy định một chính sách bảo lãnh chung, riêng bảo lãnh vốn phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật quản lý nợ công và xem xét từng trường hợp cụ thể, đảm bảo an toàn nợ công.
Với lợi nhuận của nhà đầu tư, Bộ Tài chính nêu rõ, về nguyên tắc, đây là yếu tố do thị trường quyết định. Bởi vậy, việc Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị áp dụng mức lợi nhuận trên phần vốn của nhà đầu tư là 14%/năm cho nhà đầu tư nước ngoài là “không hợp lý.”
Về vấn đề giải phóng mặt bằng, Bộ Giao thông Vận tải trước đó đã đưa ra kiến nghị địa phương phải bồi thường cho nhà đầu tư nếu không thực hiện giải phóng theo tiến độ dự án. Với ý kiến này, lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng, quy định hiện tại có nhắc tới nguyên tắc bồi thường chậm do trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, của đối tượng bị thu hồi đất. Tuy nhiên, quy định hiện tại không đề cập tới trách nhiệm bồi thường của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh cho nhà đầu tư trong trường hợp này.
Việc ứng vốn ngân sách Nhà nước năm 2017 để triển khai giải phóng mặt bằng, theo đánh giá của Bộ Tài chính hiện cũng chưa có cơ sở. Dự án được xem xét ứng trước vốn cần thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong khi ấy, hiện nay, dự án cao tốc Bắc – Nam được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất chưa được cơ quan chức năng chấp thuận vào kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020. Bởi vậy, việc đề xuất trên theo đánh giá chưa đủ cơ sở.
Nguồn: Batdongsan.com.vn

Đường cao tốc Bắc-Nam 230.000 tỷ: Kẽ hở làm khổ dân

(Tin tức thời sự) - "Bộ GTVT ưu ái mãi cho nhà thầu, định giá lãi suất mặc định cao hơn lãi Ngân hàng thì sẽ mất ý nghĩa kinh tế thị trường, khổ nhất là dân".

    Đó là nhận định của TS Nguyễn Xuân Thủy - Nguyên Giám đốc NXB Giao thông về việc Bộ GTVT xin một số cơ chế đặc biệt cho tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
    BOT không phải túi tiền của nhà đầu tư
    PV:- Liên quan đến cơ chế tài chính cho cao tốc Bắc - Nam, Bộ Tài chính đã bác nhiều đề nghị của Bộ GTVT, đặc biệt là cơ chế áp dụng định mức lợi nhuận trên phần vốn góp của nhà đầu tư ở mức 14%.
    Việc đặt ra mức lợi nhuận này theo Bộ Tài chính là cao và không theo cơ chế thị trường. So với gửi ngân hàng dài hạn lãi suất 9%, nếu nhà đầu tư bỏ tiền làm cao tốc, mức lợi nhuận sẽ hơn 5% tổng vốn. Ông bình luận như thế nào về thông tin trên?
    TS Nguyễn Xuân Thủy: - Tất nhiên, nhà đầu tư đã kinh doanh thì phải có lãi, có lãi thì họ mới làm nhưng mức lãi 1%, 2%, 3% cũng phải tùy theo dự án và năng lực nhà đầu tư. Với tuyến đường cao tốc, mức lãi còn liên quan đến nhiều yếu tố.
    Nhưng Bộ GTVT không thể định ra mức lãi của nhà đầu tư, lãi ở mức độ nào sẽ do Bộ bàn với các nhà đầu tư, lãi ít thì tăng thời gian thu tiền, lãi nhiều thì giảm thời gian thu tiền. Sau đó phải có sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT không thể tùy tiện quyết định và chỉ dựa trên cái lợi của nhà đầu tư mà không tính dựa trên sức dân.
    Xưa nay có một vấn đề, Bộ GTVT luôn tạo ra kẽ hở để tiêu cực tăng lên, đáng lẽ trong đấu thầu phải có quy định mức ngưỡng cao nhất cho thời gian thu phí tối đa chỉ 15-20 năm, chứ không thể vì ít xe mà tăng lên 30 năm. Như vậy người dân khổ vô cùng, 30 năm còng lưng ra trả phí.
    Vì thế, Bộ GTVT cần có quy định rõ ràng, dứt khoát không nên tùy tiện, thống nhất với nhà đầu tư.
    Những mức quy định Bộ cần đưa ra đó là thời gian thu hồi vốn phải có mức trần của nó, cao nhất là 20 năm, nếu không làm thì chọn nhà đầu tư khác. Cùng với đó là giá phí BOT không được vượt quá giới hạn bao nhiêu, cũng phải cụ thể. Để làm sao giữ được giá thị trường, không gây ra lạm phát, không ảnh hưởng đến giá cả xã hội và đời sống của người dân.
    Duong cao toc Bac-Nam 230.000 ty: Ke ho lam kho dan
    Đến năm 2020 Việt Nam sẽ có trên 2.000km đường cao tốc Bắc - Nam
    Đặc biệt, yếu tố kỹ thuật phải đảm bảo, tốt thì mới được thu phí, đường hỏng thì dừng thu phí ngay. Thu phí hiện nay phải theo hệ thống thu phí điện tử tự động không dừng - ETC, sử dụng công nghệ RFID, không liên quan đến con người, như vậy sẽ minh bạch hơn.
    Tất cả, các yếu tố này nếu kết hợp với nhau, sẽ đảm bảo công bằng, nhà thầu nào đáp ứng thì tham gia đấu thầu, không thì thôi.
    Nếu Bộ GTVT cứ ưu ái mãi cho nhà thầu, định giá lãi suất mặc định cao hơn lãi Ngân hàng thì sẽ mất ý nghĩa kinh tế thị trường, người chịu khổ nhất là người dân. Nên cần có một chế tài, quy định rõ ràng về vấn đề lãi, vấn đề thời hạn, mức thu phí, cách thức thu phí, đảm bảo công bằng, minh bạch, đúng mức phí người dân có thể chịu đựng được.
    PV:- Trước đây đã có nhiều chuyên gia chỉ rõ, tiền làm các dự án giao thông hiện nay đều do nhà đầu tư BOT vay Ngân hàng. Nếu như vậy, nhà đầu tư BOT dùng tiền của dân làm đường, khi người dân đi đường lại phải đóng phí, như vậy có phải dân 2 lần bị mất tiền.
    Vậy thì, phương án định mức lãi cho nhà đầu tư như Bộ GTVT đề xuất có hợp lý hay không?.
    TS Nguyễn Xuân Thủy: - Mức vay Ngân hàng thì Bộ GTVT, Bộ Tài chính quy định nhà đầu tư phải có vốn đối ứng ít nhất 50% tổng mức đầu tư của công trình đó, còn 50% cho phép đi vay Ngân hàng.
    Thế nhưng, thực tế có những tuyến đường nhà đầu tư góp 12-15%, còn lại đi vay Ngân hàng, rõ ràng người dân phải chịu, vì đi vay Ngân hàng giá thành đường sẽ phải chịu thêm tiền lãi, mức đầu tư cao, suy ra phí thu cao, thời gian lại dài.
    Khi phí đường cao hơn nhiên liệu thì cơ cấu giá vận tải thay đổi khi đó đường BOT lại là gánh nặng cho đất nước. Vì thế, cách đầu tư như này, không khác gì DNNN, bao cấp, như vậy còn gì là BOT, thực ra là dùng vốn nhà nước xây dựng rồi thu tiền của dân.
    Rõ ràng nhà nước phải có cơ chế cứng hơn, hợp lý hơn trong vấn đề sử dụng vốn của nhà nước.
    Không nên cho vay xây dựng các dự án BOT giao thông một cách tràn lan, khi đó nguy cơ mất vốn của ngân hàng cũng dễ xảy ra nếu như dự án BOT giao thông gặp sự phản đối của người dân, phải xem dự án đó quan trọng không. Đặc biệt, khi kinh tế đang khó khăn, nhà nước cho vay phải có mức lãi hợp lý.
    Để thấy, từ trước đến nay, Bộ GTVT đang buông lỏng quản lý trong vấn đề BOT: có một thời gian mức thu BOT quá cao, tiền đóng góp của DN quá thấp, thậm chí 12-13%; việc thu phí cũng buông lỏng không giám sát, kiểm tra, không áp dụng hình thức thu phí ETC, đi kiểm tra thu phí thì báo trước hàng tuần, nên không hiệu quả, dẫn tới thất thoát tiền thu phí. 
    Phải nhanh chóng triển khai sớm thu phí không dừng xe, để thể hiện tính minh bạch, tính khách quan, tính chính xác, đảm bảo đồng tiền của người dân đóng góp được sử dụng đúng chỗ, hợp lý.
    BOT không phải túi tiền của nhà thầu và Bộ GTVT, đó là mồ hôi của nhân dân, đề nghị Bộ có cơ chế quản lý chặt chẽ từ trên xuống dưới, để cho việc thu phí chính xác, kinh tế phát triển hơn.
    Mỗi ngày cả nước có 70-80 trạm thu phí, thất thoát hàng chục tỷ đồng, cả tháng thất thoát cả trăm tỷ, tiền dân đi đâu?.
    Ném tiền qua cửa sổ
    PV:- Trong khi đó, Bộ GTVT cũng đề nghị các cơ chế đặc biệt trong đó bao gồm cả việc chỉ định thầu. Điều này lập tức gây nhiều lo ngại, nhất là những nghi vấn về lợi ích nhóm khi chỉ định thầu tại dự án QL 1A và QL 14.
    Trong bối cảnh xin mức lợi nhuận cao, thì lại chỉ định thầu, khiến cho dư luận có thể hiểu là có lợi ích nhóm trong đầu tư BOT. Ông có chia sẻ quan điểm này hay không và vì sao?
    TS Nguyễn Xuân Thủy: - Theo tôi, hạn chế chỉ định thầu bao nhiêu thì tốt bấy nhiêu, chỉ trừ các công trình đặc biệt thì cần phải chỉ định các nhà thầu của quân đội, của Tổng công ty Sông Đà, đơn vị có nhiều kinh nghiệm.
    Bây giờ đấu thầu thì phải có tiêu chuẩn của nó: khả năng tài chính, khả năng công nghệ, yếu tố tinh thần trách nhiệm, yếu tố vấn đề bảo đảm an toàn, đảm bảo đời sống công nhân, thời hạn hoàn thành công trình đưa vào sử dụng.
    Sau khi nhà thầu nào đảm bảo tiêu chuẩn đó thì cho đấu thầu, lọt vào được xây dựng công trình, tránh đấu thầu tràn lan.
    Còn việc chỉ định thầu, sẽ có thể tạo ra lợi ích nhóm khi đầu tư xây dựng BOT. Cho nên cơ chế phải chặt chẽ, công bằng, khoa học, thì sẽ giảm bớt vấn đề tiêu cực, trong vấn đề đấu thầu BOT, như vấn đề đấu giá, vấn đề tăng thời gian xây dựng, mất an toàn, giảm chất lượng, làm tốt bớt tiêu cực đi.
    PV:- Nếu đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam, theo ông nên làm khi nào và làm cách nào là phù hợp? Xin ông phân tích cụ thể?
    TS Nguyễn Xuân Thủy: - Quan điểm của tôi từ trước đến nay vẫn khẳng định, đó là chưa nên làm, nếu có làm thì cũng 5-10 năm nữa, vì trên đường cao tốc Bắc - Nam có 4 tuyến giao thông chưa khai thác hết, thì làm sao phải làm thêm đường cao tốc, nếu có làm thì đầu tư của Bộ GTVT là chồng chéo, lãng phí.
    Bộ GTVT phải có quan điểm rõ ràng và dứt khoát về vấn đề đầu tư cái gì là hiệu quả nhất, cứ thấy đường bộ nhiều ô tô là đầu tư, tại sao không giãn mật độ sang đường biển, đường sắt mà cứ chỉ quan tâm đường bộ.
    Chúng ta có một đội tàu biển hàng mấy chục tấn mà khai thác thì không được bao nhiêu, trong khi, đường bộ chạy tràn lan, đầu tư sửa chữa thường xuyên, xây gấp đường cao tốc, mỗi năm ngốn của nhà nước hàng trăm nghìn tỷ.
    Còn đường sắt thì mỗi năm vận chuyện 15 triệu tấn, quá nhỏ so với một tuyến đường sắt trên thế giới, thậm chí được đánh giá yếu kém nhất trên thế giới là đường sắt Bắc - Nam của VN. Còn đường Hồ Chí Minh sửa chữa tốn nhiều tiền, mỗi năm hàng trăm tỷ đồng, nhưng xe đi lại qua đó vô cùng ít, với giao thông đó là ném tiền qua cửa sổ.
    Việc này, Bộ Tài chính cũng như Bộ KH-ĐT phải bàn với nhau có một phương án xây dựng quy hoạch giao thông hiệu quả nhất, khả thi nhất, tiết kiệm nhất.
    Trong thời điểm hiện tại, chúng ta nên tận dụng đường sắt, đường biển Bắc - Nam, một con tàu 2000 tấn, sẽ chở đi dọc theo các cảng biển, ví dụ Nha Trang, Hải Phòng, Nghệ An...rồi từ các cảng biển xây đường ngang đi vào.
    Nếu Bộ GTVT vẫn kiên quyết với quan điểm phát triển mạnh đường cao tốc, xây dựng trong bối cảnh hiện nay, lượng xe chưa chắc nhiều, vì đang nâng cấp đường sắt Bắc - Nam, cải tạo QL1.
    Thậm chí, nâng phí BOT đường cao tốc thì lãi suất không cao, không có xe lựa chọn, nên đừng có nghĩ rằng cứ xây đường cao tốc là lãi suất cao, điều này không hoàn toàn đúng.
    - Xin cảm ơn TS đã trao đổi với Đất Việt!
    Châu An

    Xem tiếp...

    TIN BUỒN 19

    (ĐC sưu tầm trên NET)

    Nghệ sĩ Phạm Bằng: Câu chuyện nào cũng phảng phất bóng dáng vợ

    Tìm đến địa chỉ số 30, phố Hàng Giầy (Hà Nội) từng được lưu vào cẩm nang ẩm thực Hà Nội với thương hiệu bánh trôi nước của nghệ sĩ Phạm Bằng, chúng tôi khá bất ngờ khi không còn cảnh cũ, người xưa.
    Quán đồ uống hiện đại đã thế chỗ hàng bánh trôi vốn quây quần, ấm áp ngày nào. Người dân quanh đây cho chúng tôi biết, NSƯT Phạm Bằng đã nghỉ bán quán vài năm nay.
    Tuổi già không thể “đánh đu”
    Bước qua những pho tượng đá im lìm đầu ngõ, chúng tôi được chỉ dẫn lên tầng 2 ngôi nhà cổ - nơi nghệ sĩ Phạm Bằng gắn bó đến 60 năm. “Các cô đến đúng lúc quá, tôi vừa ở ngoài phố về, lát nữa lại đi tiếp”, NSƯT Phạm Bằng vừa đón khách, vừa xua đàn bồ câu đua nhau gù ở hiên nhà.
     nghe si pham bang: cau chuyen nao cung phang phat bong dang vo - 1
    NSƯT Phạm Bằng (Ảnh: Ngọc Trần)
    Bước qua cánh cửa gỗ, gian nhà rêu phong, nền gạch cũ lở tróc và vô số pho tượng sơn son thếp vàng, mùi khói hương phảng phất ngay lập tức mang đến cho chúng tôi cảm giác lạ lẫm, u tịch. Như đoán biết được điều ấy, nghệ sĩ Phạm Bằng đưa tay hướng về phía di ảnh trắng đen: “Bà cụ thân sinh ra tôi góa bụa sớm, một mình gánh vác lo toan bao việc nên lập ra điện thờ cho khuây khỏa. Khi cụ mất, vợ tôi trông nom rất chu đáo nhưng tính đến nay, vợ tôi cũng qua đời 14 năm rồi, còn mình tôi ở lại”. Một người đàn ông đã 86 tuổi, ngày ngày lặng lẽ thắp từng nén hương trong căn nhà trống trải thì sẽ thế nào? Chúng tôi không dám nghĩ tiếp, nhưng chợt tưởng tượng ra có gì đó xót xa, cam lòng phía sau chân dung nghệ sĩ hài vốn tinh anh, dí dỏm.
    NSƯT Phạm Bằng chia sẻ, ông nghỉ quán bánh trôi vì lý do sức khỏe. Gần 2 năm, ông lên bàn mổ đến mấy lần, hết bệnh tiền liệt tuyến lại sang ruột thừa, mật, gan... Sức khỏe giảm sút nhưng năm nay, ông vẫn tham gia tiểu phẩm hài “Chôn nhời 3” của đạo diễn Phạm Đông Hồng. Nhắc đến chuyện đóng phim, ông hào hứng ngay: “Giờ mình không “đánh đu” với đám trẻ được nên xác định chỉ đóng vài tiểu phẩm. Tôi vẫn nói với các đạo diễn, nếu có lòng thì cứ giao cho tôi vai thứ, phim ngắn cho vui chứ phim dài tập là chịu. Tuổi già, thu nhập không quan trọng lắm nhưng vẫn thích có vai diễn bởi làm cái anh nghệ sĩ được sống với nghề là hạnh phúc rồi”.
    Từng ghi dấu ấn với nhiều vai hài, trong đó có những vai để đời như Lý trưởng trong vở “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”… sự chắt lọc, nghiên cứu kỹ lưỡng kịch bản cũng như năng khiếu trời cho tạo thành nét diễn rất riêng của NSƯT Phạm Bằng. Ông có một nguyên tắc: Khi đã nhận vai diễn thì phải dẹp hết ưu tư trong lòng để mang đến tiếng cười cho khán giả. Bởi vậy, không ít lần, ông bị người đời “quở trách” vì vợ mất rồi mà cứ đi… ôm gái trẻ. Dù chỉ là vai diễn nhưng ông thừa nhận, phía sau tiếng cười là bao lần nuốt cay đắng vào trong.
    Ông kể: “Điều ra tiếng vào khó lòng tránh khỏi nhưng gia đình, mọi người nhìn chung vẫn thông cảm với tôi. Hồi trẻ, tôi đóng cặp cùng nghệ sĩ Hoàng Cúc. Cô này đi đâu cũng có cậu người yêu kè kè nên khi đóng những cảnh ôm hôn thắm thiết tôi phải bảo với đạo diễn: Ông kia ở đây tôi không diễn được. Không ngờ cậu ấy nghe được chạy lại nói: Anh cứ yên tâm làm việc của anh, em đứng đây chơi là việc của em, không vấn đề gì cả”.
    Nghệ sĩ Phạm Bằng được phong danh hiệu NSƯT từ năm 1993. Trước câu hỏi, vì sao ông không làm hồ sơ để được xét NSND, ông bộc bạch: “Thực ra, tôi cũng có được cơ quan, đồng nghiệp vận động nhưng tôi chỉ nghĩ thế này, thuở mình mới vào nghề đã có những danh hiệu kia đâu, mình vẫn đi diễn vì niềm đam mê trong sáng nên bây giờ, được hay không cũng rất bình thường. Là nghệ sĩ, điều quan trọng là tạo ra phong cách riêng, đừng hiu hiu bàng bạc. Thời chúng tôi, bao người đã gửi cả máu thịt vào vai diễn. Thế là thanh thản rồi”.
    Tại thời điểm việc xét tặng danh hiệu còn để lại nhiều dư luận trái chiều, nghệ sĩ Phạm Bằng nhận định: “Trong suy nghĩ của người làm nghề không thể tránh được việc băn khoăn, nghĩ ngợi. Chẳng hạn, người này cống hiến như vậy mà được NSND thì người khác cũng xứng đáng, vậy mà không được. Mình cứ nghĩ cho nhau vậy thôi chứ mọi sự so sánh đều khập khiễng và nhìn chung nghệ sĩ thường mừng cho nhau, nhất là mừng cho những người trẻ. Họ coi danh hiệu như sự ghi nhận, khích lệ để làm nghề thì tôi cũng mong họ xứng đáng, trước hết là trong lòng công chúng”.
    Ưu tư còn lại…
    Cuộc đời NSƯT Phạm Bằng từng trải qua nhiều biến động. Gia đình gắn bó với phố phường Hà Nội từ thuở còn “thắp đèn gõ kẻng”, ông hết sống ở phố Lò Đúc, lại về phố Hàng Than, rồi Hàng Giầy. Câu chuyện nào về gia đình của nghệ sĩ Phạm Bằng cũng phảng phất bóng dáng vợ. Ông thương vợ từ dáng vẻ hiền lành, cam chịu ngay trong ánh mắt đến cảnh lo toan, bươn chải hàng ngày.
    Ông chia sẻ: “Tôi có được sự nghiệp như ngày hôm nay, được làm nghề đến cuối đời thế này là nhờ công sức của bà ấy. Thời chiến tranh ác liệt, bố mẹ hai bên gia đình đều mất, tôi đi diễn khắp công trường, mặt trận có khi cả năm mới về. Giai đoạn bao cấp tôi cũng chẳng bén nhà, một mình bà ấy chăm lo, dạy dỗ 4 đứa con ăn học nên người. Bốn lần vợ sinh nở, chỉ một lần tôi ở nhà. Bởi vậy, khi bà ấy qua đời, tôi mất thăng bằng và trống trải vô cùng”. NSƯT Phạm Bằng nhớ lại, thời đói khổ, vợ chồng ông đã tìm tòi kinh nghiệm từ những quán bánh trôi tàu của người Hoa trên phố Hàng Giầy rồi mở quán. Nhờ bàn tay khéo léo, tảo tần của vợ mà ông được sống trọn với những vai diễn sau những lúc tưởng chừng phải bỏ nghề vì miếng cơm manh áo.
    Con cái lập nghiệp ở xa, nghệ sĩ Phạm Bằng truyền nghề làm bánh trôi cho người giúp việc gia đình từ năm mới 14 - 15 tuổi đến giờ đã ngoài 30. Ông cứ đau đáu mãi, ai đã ăn bánh của gia đình mình làm hẳn một ngày kia sẽ quay về bởi đó không đơn thuần là phong vị ẩm thực mà còn thấm đượm kí ức, ân tình. Nghệ sĩ Phạm Bằng kể lại, mỗi năm, cứ vào dịp giáp Tết, những người gốc Hà Nội sống tha phương lại tìm về, ghé quán bánh trôi và ôn lại chuyện cũ, nhẩn nha ăn từng miếng bánh ngọt thanh, ấm nồng trong lúc người chủ quán lúc thì nấu ăn, lúc lo cắt tỉa những khóm hoa ngâu, mẫu đơn nở bung chờ Tết.
    Trong các người con, hai con gái của NSƯT Phạm Bằng từng theo nghiệp bố nhưng sau khi lấy chồng, định cư nước ngoài thì họ đều tạm biệt ánh đèn sân khấu. “Tôi cũng nói với con, có lẽ phụ nữ “chơi” thế là đủ rồi, lúc lấy chồng nhiều khi sẽ khác. Lúc đó bỏ nghề, cả tôi và chúng nó đều hơi tiếc, nhưng có lẽ ý chồng hơn ý bố chứ nhỉ?”, ông nói vui.

    NSƯT Phạm Bằng và những người phụ nữ đi bên cạnh cuộc đời

    Xung quanh câu chuyện về con đường nghệ thuật và cuộc đời của những người nghệ sĩ không thể thiếu bóng giai nhân. “Sếp” Phạm Bằng cũng không ngoại lệ, làm nên thành công của ông luôn có mặt những người phụ nữ, họ là mẹ, là vợ, và… gái trẻ.
    nsut pham bang va nhung nguoi phu nu di ben canh cuoc doi
    NSƯT Phạm Bằng thời trẻ.
    Câu chuyện về mẹ và nỗi ám ảnh câu nói “ nó chỉ là con hát mua vui cho thiên hạ”
    NSUT Phạm Bằng là giai phố cổ chính hiệu, ông sinh ra và lớn lên ở Hàng Giầy (Hà Nội), sinh ra ở những năm 30, là con trai trong một gia đình khá giả và hạnh phúc. Cuộc đời Phạm Bằng bắt đầu có những bước thay đổi đó là khi cha ông mất khi mẹ ông mới 24 tuổi, từ đây cuộc sống trở nên khó khăn và gặp nhiều thử thách.
    Mẹ ông, một người phụ nữ từng sống trong cảnh nhung lụa đầy đủ bỗng chốc phải đứng ra vừa làm cha, vừa làm mẹ tảo tần bươn chải với cuộc sống để lo cho các con. Những năm tháng vất vả mưu sinh đã khiến bà trở nên hà khắc, một mẫu phụ nữ cổ điển và là “nỗi khiếp sợ” của các nàng dâu, ông đã từng chia sẻ thật lòng như thế về mẹ mình trong một bài phỏng vấn.
    Nghệ sĩ Phạm Bằng không thể quên được, trong suốt những năm tháng ông theo đuổi con đường nghệ thuật, chưa một lần mẹ ông đến xem dù chỉ một vở kịch, hay một chương trình có con trai tham gia, bởi với bà, "nó chỉ là con hát đi mua vui cho thiên hạ". Lời nói ấy khiến ông rất đau và không bao giờ quên, nhưng ông không trách mẹ, bởi nghĩ đến sự tảo tần bao nhiêu năm mẹ ông đã vì gia đình mà lo toan, ông thấy thương nhiều hơn giận mẹ.
    Người vợ khiến Phạm Bằng quyết ở vậy chứ không chịu tái hôn khi bà qua đời
    Trong cuộc đời của “sếp” Bằng ta có thể quên một vài chi tiết nhưng tuyệt đối không thể không nhắc đến người vợ thủy chung, đảm đang và tận tụy của ông.
    Nhắc đến vợ mình khi ông còn sống, ông thường nở một nụ cười hiền hậu và kể về bà với vẻ trìu mến: “Nghệ sĩ gốc Hà Nội kết hôn năm 29 tuổi với người phụ nữ kém ông 8 tuổi. 44 năm chung sống và có với nhau 4 người con, Phạm Bằng luôn dành cho vợ những lời trân trọng, ngợi ca. “Trong cuộc sống, sự nghiệp và sự thành công của tôi thì 98% nhờ vào công của bà ấy, chỉ có 2% do tôi”, lão nghệ sĩ từng chia sẻ.
    nsut pham bang va nhung nguoi phu nu di ben canh cuoc doi
    Trong mọi câu chuyện về mình, Phạm Bằng luôn nhắc về người vợ thủy chung và tận tâm của mình một cách trân trọng, thương nhớ
    Lấy chồng nghệ sĩ, vợ Phạm Bằng chấp nhận một mình lo toan, bươn chải. Sinh 4 người con thì chỉ có một người ông có mặt bên bà lúc vượt cạn. Nuôi 4 con nhỏ trong khi chồng đi diễn biền biệt, bà không một lời than thở, trách móc.
    Đồng lương diễn viên ít ỏi chỉ đủ ăn 20 ngày, 10 ngày còn lại phải đi vay, bà đảm nhận việc chạy vạy từng bữa ăn, một mình thức khuya dậy sớm chăm con đau ốm để ông yên tâm, sống trọn cho từng vai diễn.
    Phạm Bằng càng thương vợ hơn khi bà không ngại ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng – trải qua bạo bệnh để sinh con trai nối dõi tông đường cho ông. Không những thế, mẹ ông vốn hà khắc không chỉ với ông mà với cả vợ ông cũng vậy, bà thường xét nét và nghiêm khắc quá mức với con dâu, nhưng vượt qua tất cả, vợ ông vẫn một mực kính trên nhường dưới và một lòng tận tâm lo cho chồng và gia đình nhà chồng, không một lời trách móc.
    Vợ ông đã đi trước ông 13 năm, hơn một thập kỉ đã trôi qua khi người phụ nữ nhân hậu ấy qua đời, nam nghệ sĩ vẫn không muốn đi bước nữa bởi: “Nếu lấy ai chắc chắn không thể bằng bà ấy được”.
    Bà xã là người chịu thương chịu khó, có lẽ cũng khó có người con dâu nào chiều được mẹ chồng khó tính như vợ ông, nên Phạm Bằng nói ông thương vợ, lúc nào cũng thương dáng vẻ hiền lành, có gì đó cam chịu và luôn dõi đôi mắt theo cuộc đời ông. Thế nên dù đã đi xa lâu lắm rồi, nhưng trong căn nhà cổ kính của ông lúc nào cũng như còn hình bóng người vợ vẫn đâu đây.
    Và mọi câu chuyện của ông, chỉ dừng lại khi đã đong đầy hình ảnh của bà.
    Câu chuyện về “gái trẻ”
    Năm ngoái, ông còn “mạnh miệng” phát biểu trên truyền thông: “Diễn với gái trẻ là đặc sản của tôi”. Thật vậy, vị “sếp” có máu “dê xồm” trong các tiểu phẩm hài Gặp nhau cuối tuần đã đóng đinh tên tuổi của Phạm Bằng vào vai “sếp già – gái trẻ” hoặc chồng già – vợ trẻ. Ở dạng vai này ông diễn nhập vai đến nỗi, khán giả gặp ông ở ngoài đời cứ gọi là “sếp Bằng” ngọt sớt, các bà các cô còn rỉ tai nhau “Lão sếp này trên ti vi dê lắm đấy, cẩn thận!”. Đó thực sự là một thành công của người nghệ sĩ trong việc “định danh” tên tuổi của mình trong lòng khán giả.
    nsut pham bang va nhung nguoi phu nu di ben canh cuoc doi
    NSUT Phạm Bằng và NSUT Kim Oanh trong một tiểu phẩm hài Tết
    Thành công ở nhiều dạng vai, NSUT Phạm Bằng còn được đồng nghiệp kính trọng, yêu thương bởi cách sống nhân hậu, hiền lành, không bon chen với đời. Dù ốm đau mấy năm nay nhưng ông vẫn giấu bệnh tình của mình và tự chịu đựng bằng những đơn thuốc ở viện. Nói về nghệ thuật, người đàn ông đã ở tuổi bát thập ấy vẫn rất say sưa và kiên định với chân lí của riêng mình: “Tôi muốn làm nghệ thuật, khi về già vẫn có thể làm nghệ thuật chân chính, đó là hạnh phúc”.
    Và trong suốt thời gian làm nghệ thuật hay cuộc sống thường ngày, bên cạnh ông luôn có hình ảnh của những người phụ nữ, người thì tảo tần, người thì chung thủy, người thì kính trọng, người là đồng nghiệp, đồng môn… họ đi bên canh ông và viết cho ông những trang đẹp đẽ nhất của cuộc đời “sếp” Bằng – anh con giai phố cổ “chất chơi” của Hà Nội cũ.
    Diệp Anh
    Theo VNM - PL.XH

    NSƯT Phạm Bằng 85 tuổi vẫn lái xe máy đi diễn

    Vóc người nhỏ gọn, linh lợi, nghệ sĩ Phạm Bằng nói ông được trời cho sức khỏe và sự minh mẫn để tuổi này vẫn có thể đi khắp nơi diễn cho mọi người xem.

    Kết thúc buổi giới thiệu phim hài mới có Phạm Bằng tham gia, ông nhanh nhẹn bắt tay chào mọi người ra về. Dáng vẻ luôn vội vàng như thể rất nhiều việc chờ trước mắt, Phạm Bằng ra bãi đỗ xe, ngồi lên chiếc Dream cũ nổ máy, hòa vào dòng người trên phố lúc tan tầm. Khó ai hình dung người đàn ông đó là nghệ sĩ nổi tiếng. Người biết lại khó tin ông đã 85 tuổi (tính theo tuổi dương). Nghệ sĩ Phạm Bằng nói thường ngày đi diễn quanh Hà Nội ông vẫn đi xe máy.
    nsut-pham-bang-85-tuoi-van-lai-xe-may-di-dien
    Nghệ sĩ Phạm Bằng trong ngôi nhà trên tầng hai thuộc phố Hàng Giầy, nơi gia đình ông sống 60 năm qua.
    Dịp cuối năm hẹn gặp Phạm Bằng rất khó bởi lúc nào ông cũng bận đi diễn gần, diễn xa. Những khi không có lịch đi đâu, ông ở nhà đọc, sửa kịch bản hài cho các đạo diễn trẻ. Ở cái tuổi đáng ra cần nghỉ ngơi, an dưỡng, điều gì khiến Phạm Bằng vẫn tất bật sớm khuya với công việc? Hỏi ông, ông nói: "Nói là say sưa với công việc cũng một phần thôi. Tôi tính, lúc mình về hưu có nhiều hụt hẫng, nếu không tìm lấy một cái gì đó để làm thì sẽ rất buồn. Cái buồn đấy nó sẽ càng dội đến lúc tuổi cao sức yếu. May mắn tôi chịu khó tập tành nên sức khỏe tốt, chưa có gì phải lao lung về tuổi già. Trí nhớ thì cũng mới hao hụt ba phần mười (3/10) thôi nên vẫn có thể đi diễn tốt".
    Đi diễn còn là cách để Phạm Bằng khỏa lấp những trống trải trong đời tư. Vợ ông qua đời cách đây gần 15 năm, hai năm sau khi Phạm Bằng về hưu. "Tôi cũng có cái thiệt thòi là cô ấy đi quá sớm. Cuộc sống riêng tư có gì đó cô quạnh. Nhà đang ở thiếu mất một người gắn bó trong cuộc đời. Giá như cái người đưa lại tình cảm thiêng liêng nhất với mình chỉ đi cách nhau khoảng một năm thôi thì đẹp".
    Nỗi cô quạnh hiện rõ trong ngôi nhà từ thời Pháp thuộc nằm trên tầng hai số nhà 30, phố Hàng Giầy. Đi lên nhà ông phải qua chiếc cầu thang đá có cây xanh che phủ. Gian đầu tiên, nơi ở chính của nghệ sĩ Phạm Bằng, đơn sơ với chiếc phản gỗ và chiếc bàn cũ kỹ bày giấy tờ, kịch bản, sách báo của ông cùng vài chiếc ghế. Gian nhà vương mùi đèn nến cũ kỹ từ những ban thờ tổ tiên, bố mẹ và vợ quá cố của nghệ sĩ Phạm Bằng. Trong lúc ông trò chuyện bên trong, cô con gái nay đã gần 40 tuổi nhẩn nha quét tước trên lối đi trước cửa. Phạm Bằng có bốn người con, ba người đã thành đạt. Hai con gái người lấy chồng sống ở nước ngoài, người trong TP HCM. Con trai út sống cùng ông nhưng bận rộn nên đi suốt. Ở nhà phần lớn chỉ có ông và cô con gái 40 tuổi chưa lập gia đình.
    "Có người bảo sao tôi không lấy một bà nữa. Tôi cũng đắn đo. Nhưng lại có người bảo thôi ông đừng lấy ai về, phức tạp lắm, tan nát gia đình hết. Người ta bảo tôi đi diễn thế này tình cảm riêng tư chắc cũng có nhiều. Tôi cười bảo không có đâu. Tôi muốn một gia đình êm ấm, đoàn tụ, thiêng liêng, đúng nghĩa của một gia đình chứ không muốn đi ngang về tắt. Bản thân tôi không muốn mà chuyện đó cũng làm cho nhân cách của mình thấp xuống. Chịu đựng thì cũng có lúc buồn lắm đấy. Nhưng mà thế còn hơn buồn vì gia đình mâu thuẫn, năm bè bảy cánh. Cái đó làm mình chết nhanh lắm. Tôi không dại", Phạm Bằng cười hóm.
    Phạm Bằng vẫn thương người vợ khi còn sống chịu nhiều vất vả, một tay nuôi bốn con khi ông đi công tác. Sống trong thời khó khổ nên gia đình hễ có miếng thịt, miếng cá thì bố mẹ đều chỉ ăn nước, để cái cho con ăn. Thời ấy kinh tế đói kém nên nhà ông còn phải bán bánh trôi. Hàng bánh trôi đã nghỉ hai, ba năm nay.
    Gần 15 năm, nỗi buồn thiếu vắng người bạn đời thảng hoặc vẫn đến một cách tự nhiên nhưng Phạm Bằng đã quen và lấy những điều khác làm niềm vui để lấp đi. "Nếu cứ nặng trĩu suy nghĩ chả giải quyết được gì cả, sức khỏe của mình hạ xuống, suy nghĩ nhiều lại thành ra lẩm cẩm. Cũng may tôi làm trong ngành này, thi thoảng đi sự kiện gặp anh em, vui lắm. May là mình còn làm ăn được, còn có bạn bè kéo đi. Có nhiều người về hưu cái coi như chết sống. Cái đó không ai tránh được, kể cả những ông quyền cao chức trọng nhất cũng phải chịu cảnh đó vì nó là quy luật của cuộc sống. Nên mình thấy mình bằng lòng".
    Với cô con gái chưa lập gia đình, nghệ sĩ Phạm Bằng nói ông có lo nhưng tin cuộc đời có cái duyên cái số. "Nếu nó chưa đến là chưa đến". Đôi lúc, ông cũng buồn chuyện thế hệ với những khác biệt trong cư xử giữa bố mẹ, con cái thời xưa, thời nay. Nhưng rồi Phạm Bằng lại an ủi mình bởi thời thế phải thế.
    nsut-pham-bang-85-tuoi-van-lai-xe-may-di-dien-1
    Nghệ sĩ Phạm Bằng nói ông không để ý chuyện danh hiệu.
    Nghề diễn hài đến với Phạm Bằng như định mệnh. Nghệ sĩ cho biết mơ ước khi còn ngồi ghế nhà trường của ông là nghề phi công.
    Ông cũng theo học Cao đẳng Giao thông công chính trước khi gia nhập Đoàn Văn công Hà Nội. Trước đó, ông không bao giờ nghĩ mình sẽ thành văn nghệ sĩ, diễn hài lại càng không. "Lúc đầu chưa ngã ngũ là mình có làm được không, nhưng khi đã biết rồi, mình làm được rồi, quần chúng đã công nhận rồi thì mình cứ làm thôi. Thời mới đầu có người nói tôi khó theo nghề lắm, không có cơ sở. Bởi những người vào cùng thời tôi đều có trình độ đầy đủ hết. Chẳng qua nó cũng là số phận. Mình không quyết định được".
    Diễn hài, mang tiếng cười cho thiên hạ, Phạm Bằng không đòi hỏi khán giả phải đền đáp điều gì. Nghệ sĩ cũng hạnh phúc vì những gì ông nhận được ngoài mong đợi. "Tôi đi đến chỗ nào người ta cũng rất thoải mái, coi mình như người thân, ngoài ra còn có sự kính trọng. Cái đó làm cho tôi nguôi ngoai rất nhiều phần đời sống riêng tư. Nó còn làm cho tôi yêu đời sống thêm nữa".
    Khoảng ba năm nay, Phạm Bằng diễn thưa thớt hơn những năm trước. Ông những tưởng khán giả đã quên mình. "Tiếng có thể còn nhưng hình thể bắt đầu méo mó, có thể người ta không nhận ra. Tôi nghĩ dăm bảy năm nữa, khả năng sẽ nhiều người không nhận ra mình. Nhưng may là bây giờ họ vẫn nhớ và chào đón rất nhiệt tình. May nữa là tôi có tiếng nói rất độc đáo khiến mọi người khó quên".
    Sự tiếp đãi của khán giả vẫn nồng hậu đến mức Phạm Bằng kể ông tới một số nơi đều phải ngụy trang để làm cho xong công việc. Chưa kể, có những khán giả nhiệt tình tới mức hơi sỗ sàng. "Mấy cậu trẻ từng mấy lần gây gổ với khán giả vì không chịu được người ta sỗ sàng. Mình thì không thể thế được. Phải cố nén. Tôi đi về diễn ở các tỉnh thường được mời đến nhà hàng, đến đó mình rất sợ, chỉ cần một người phát hiện là họ hô lên, mọi người quây lấy mình ngay".
    Phạm Bằng kể ông ít khi được ăn uống đầy đủ trong những buổi như thế, hôm nào về cũng đói. Sự hâm mộ của mọi người khiến ông phấn khởi nhưng đôi lúc cũng gây khó chịu. Thế nhưng ông nói ông phải chấp nhận vì những gì nhận lại lớn hơn rất nhiều và khó ai có được. "Được nhiều hơn, mất không đáng kể, cuộc đời ưu đãi cho mình nhiều quá", ông nói.
    Phạm Bằng cũng không màng tới danh hiệu. Ông được phong NSƯT năm 1993. Đến nay, Phạm Bằng chưa là NSND nhưng ông nói: "Đi đâu vẫn nằm trong lòng công chúng là toại nguyện rồi".
    Mong muốn của ông lúc này là khỏe mạnh, còn có công việc làm. Năm 2013, Phạm Bằng phải nghỉ một thời gian, trải qua mấy cuộc phẫu thuật nhưng hồi phục nhanh. "Còn sức và khán giả còn cần là tôi còn đi diễn. Lực bất tòng tâm thì phải chịu chứ tôi muốn làm cho đến lúc tôi ra đi", NSƯT Phạm Bằng nói.
    Anh Sa
    Ảnh: Di Ca

    Tình hình mới nhất của nghệ sĩ Phạm Bằng sau tin đồn ung thư

    06:30 28/10/2016

    (Chuyện hot) - Trong suốt 3 tháng sau đó, ông gần như không ăn uống được gì và bị sụt hơn 7kg.

      Thông tin được nhiều người quan tâm nhất trong thời gian gần đây là tình hình sức khỏe của nghệ sĩ Phạm Bằng. Theo nhiều tin đồn đoán, nam nghệ sĩ bị cho là mắc bệnh ung thư gan và đang điều trị bệnh.
      Thế nhưng, đây chỉ là tin đồn thất thiệt. Nghệ sĩ Phạm Bằng đúng là đang bị bệnh nhưng không như những tin đồn. Được biết, đầu năm nay sức khỏe của ông bỗng nhiên giảm sút.
      Tinh hinh moi nhat cua nghe si Pham Bang sau tin don ung thu
      Trong suốt 3 tháng sau đó, ông gần như không ăn uống được gì và bị sụt hơn 7kg. Sau khi đi khám, các bác sĩ chẩn đoán ông bị viêm túi mật và viêm gan. Khi đã làm xong các thủ tục chuẩn bị mổ thì nghệ sĩ Phạm Bằng nghe lời động viên và khuyên nhủ của con cái sang Singapore chữa bệnh cho đảm bảo và dứt điểm lâu dài.
      Tại đây, ông đã được phẫu thuật hai lần và tình hình được cải chiện. Ông cho biết: "Các bác sĩ khuyên tôi nên tiếp tục nằm viện để theo dõi và điều trị thêm. Tuy nhiên, sau 3 tuần tôi bảo con gái: 'Thôi cho bố về Việt Nam chứ cứ nằm ở đây, có lẽ phải bán nhà mất'. Chữa bệnh ở nước ngoài tốn kém lắm, chỉ tính riêng tiền nằm viện đã hết 500 USD/ngày, chưa kể tiền thuốc men, chi phí cho người đi theo chăm sóc".
      Hiện tại, ông đang dưỡng bệnh ở Hà Nội. Sức khỏe của ông đã hồi phục nhưng cần nghỉ ngơi và đó cũng là lí do ông không tham gia các sản phẩm hài Tết năm nay.
      Huy Nam

      Cuộc phỏng vấn cuối với Phạm Bằng: “Tôi vừa lên thiên đường nghỉ dưỡng về”

      01-11-2016 00:00:00

      Chỉ cách đây 2 ngày, Phạm Bằng vẫn khẳng định chắc chắn là mình sẽ nhanh khỏe để kịp đóng phim hài Tết Nguyên đán 2017.

      Tin nghệ sĩ Phạm Bằng qua đời vào lúc 20h tối 31/10 đã khiến không ít người bàng hoàng bởi chỉ cách đây 2 ngày, ông vẫn vui vẻ trò chuyện qua điện thoại với phóng viên. Theo chia sẻ của nghệ sĩ, ông phát hiện bị viêm gan viêm mật nặng vào tháng 8 năm nay, đúng thời điểm mùa làm phim hài Tết đang vào vụ. Sức khỏe của ông sa sút nhanh chóng, lại do tính kén ăn nên cân nặng của ông giảm đến 8kg chỉ trong thời gian ngắn.

      Biết chuyện, đạo diễn Phạm Đông Hồng động viên và thuyết phục "ông trưởng phòng sợ vợ" vào Nam chữa trị dứt điểm. Danh hài 85 tuổi nói vui: “Tôi vừa lên thiên đường nghỉ dưỡng hai tháng về”. Ông cũng cho biết, bản thân đã trải qua vài cuộc phẫu thuật túi mật từ năm 2013 đến nay nên không có bất ngờ, hẫng hụt nào về tình trạng sức khỏe của mình.

      Nghệ sĩ Phạm Bằng ốm nặng:
      Thế hệ nghệ sĩ trẻ luôn ngưỡng mộ Phạm Bằng ở lối làm việc chuyên nghiệp và lòng say nghề.

      Sau hai tháng điều trị, sức khỏe của nghệ sĩ Phạm Bằng đã tiến triển khả quan hơn. Bệnh viêm gan đã ổn định, song tổn thương ở mật vẫn đáng ngại. Do phải uống thuốc tây liều cao nên hiện ông vẫn rất mệt. Ông tâm sự: “Mỗi lần uống thuốc xong mệt lắm, có khi mệt đến 4-5 tiếng. Tai ù khó nghe, giọng nói đứt quãng. Dù bác sĩ đã cảnh báo trước nhưng không nghĩ lại mệt đến thế”.

      Cũng do tác dụng phụ của thuốc nên lúc ấy nghệ sĩ Phạm Bằng muốn yên tĩnh nghỉ ngơi thêm. Ông cho hay mình không muốn nhiều người đến thăm vì chưa thể ngồi dậy tiếp chuyện lâu được. Tuy nhiên, ông đã rất lạc quan nói: “Chắc chỉ hơn tháng nữa là tôi sẽ bình phục. Bác sĩ cũng tiên đoán vậy nên có khả năng tôi vẫn kịp đi diễn cho một số đĩa hài phục vụ khán giả dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu. Mà hi vọng chỉ 1 tuần nữa thôi là tôi sẽ khỏe trở lại rồi.

      phạm bằng
      Nghệ sĩ Phạm Bằng nổi tiếng với những vai diễn hài kiểu "râu quặp", mê gái và sợ vợ.

      Nghệ sĩ Phạm Bằng sống với hai người con đều chưa lập gia đình tại căn nhà nhỏ phố Hàng Giầy. Mặc dù tuổi đã cao nhưng hằng năm, cứ mùa phim Tết là Phạm Bằng không thể vắng mặt. Ông được thế hệ nghệ sĩ trẻ ngưỡng mộ vì say nghề đến mức phim trường dù gần dù xa ông cũng tự lái xe máy đi và chưa bao giỡ trễ hẹn.

      Nghệ sĩ Phạm Bằng ốm nặng:
      Nghệ sĩ Phạm Bằng đã phẫu thuật túi mật liên tục trong 3 năm qua nên không bất ngờ khi sức khỏe sa sút.

      Hỏi ông sau khi bình phục vẫn lái xe máy đi đóng phim chứ, ông cười: "Chuyến đi xe máy thì có gì phải bàn." Nghệ sĩ Phạm Bằng cũng đã bày tỏ sự cảm động khi vấn đề sức khỏe của ông được công chúng quan tâm đến vậy.

      Tuy nhiên, tối 31/10, con gái nghệ sĩ Phạm Bằng xác nhận, ông đã qua đời lúc 20h tối tại Bệnh viện Hồng Ngọc. Ông mất vì ung thư nhưng con cái trong nhà giấu không cho ông biết.
       Theo Liên Hoa / Trí Thức Trẻ


      Nghệ sĩ Phạm Bằng qua đời vì ung thư ở tuổi 85

      Thứ Hai, ngày 31/10/2016 21:40 PM (GMT+7)
      Nghệ sĩ Phạm Bằng trút hơi thở cuối cùng lúc 20h ngày 31/10 sau 2 tháng điều trị bệnh viêm gan và viêm mật.
      Nghệ sĩ Phạm Bằng qua đời vì ung thư ở tuổi 85 - 1
      Cách đây ít phút, trên mạng xã hội lan truyền thông tin nghệ sĩ ưu tú Phạm Bằng qua đời tại bệnh viện sau hai tháng điều trị bệnh viêm túi mật, viêm gan. Thông tin này ngay lập tức khiến nhiều người chú ý.
      Liên hệ với nghệ sĩ Chí Trung, anh chia sẻ: "Bác Phạm Bằng đã qua đời lúc 20h ngày 31.10 tại bệnh viện Hồng Ngọc. Một nhân viên bệnh viên đã xác nhận với tôi. Người thân đang tập trung tại bệnh viện để lo hậu sự cho nghệ sĩ Phạm Bằng".
      Trong khi đó, chị Hiên - con gái ruột của NSƯT Phạm Bằng xác nhận, nghệ sĩ Phạm Bằng đã qua đời vào khoảng 20h, tại bệnh viện Hồng Ngọc.
      "Lúc 1h bố tôi được đưa đi cấp cấp nhưng đã không kịp. Ông mất vì ung thư, nhưng mọi người giấu không cho bố biết", con gái NSƯT Phạm Bằng cho biết.
      Hơn 9h tối nay, phóng viên có mặt tại nhà của nam diễn viên kỳ cựu ở số 30 Hàng Giầy nhưng không liên hệ được với ai. Theo xác nhận của người thân của nghệ sĩ Phạm Bằng, gia đình,nghệ đang túc trực tại bệnh viện để lo hậu sự cho ông.
      Cách đây 3 ngày, diễn viên hài của chương trình Gặp nhau cuối tuần khẳng định ông vẫn ổn, không bị ung thư như lời đồn. Ông cho biết mình bị viêm gan và viêm mật. Hình ảnh nghệ sĩ lúc đó gầy gò và sụt 8 kg khiến khán giả xót xa.
      Được biết, 2 tháng trước, nghệ sĩ Phạm Bằng nằm ở một bệnh viện tại TP.HCM. Các bác sĩ mới đồng ý cho ông về nhà tại Hà Nội vài ngày trước. Tuy nhiên, ông được dặn không được đi đóng phim cho tới khi bình phục. Theo nghệ sĩ Phạm Bằng lúc đó, sức khỏe lá gan của ông không đáng ngại bằng mật, ông phải nằm nhà điều trị hết năm nay. Ông còn gửi lời cảm ơn khán giả đã quan tâm tới mình.
      Khi đó, nam nghệ sĩ gạo gội hi vọng sức khỏe của mình bình phục thật nhanh để có thể trở lại với các vai diễn: “Tôi mong ngóng trở lại lắm. Mình giờ già rồi chỉ có đi diễn làm niềm vui mà phải nằm một chỗ như thế này thì quả thực rất khó chịu”.
      Nghệ sĩ Phạm Bằng qua đời vì ung thư ở tuổi 85 - 2
      Nghệ sĩ Phạm Bằng và bà xã thời trẻ.
      NSƯT Phạm Bằng sinh năm 1931 tại Hà Nội. Trước khi được đông đảo khán giả biết đến qua chương trình Gặp nhau cuối tuần của VTV và qua nhiều tiểu phẩm hài Tết, ông là một diễn viên kịch có tiếng.
      Từ năm 2006 đến 2010, nghệ sĩ Phạm Bằng đi diễn liên tục. Thời gian gần đây, ông thường xuyên "vắng bóng" trên sóng truyền hình. Ông còn được người hâm mộ nhớ đến bởi quán bánh trôi tàu ở 30 Hàng Giầy, Hà Nội.
      Tuy nhiên do đợt ốm trong khoảng thời gian 2012-2013, ông nghỉ bán hàng. Vợ Phạm Bằng kém ông 8 tuổi, mất năm 2003. Ông cho biết, bà góp 98% vào thành công của mình. Sau khi bà mất, ông bị khủng hoảng tinh thần một thời gian.
      Theo Kiều Thuận (Dân Việt)

      NSƯT Chí Trung: 'Chúng cháu vĩnh biệt bác Phạm Bằng - người NGHỆ SĨ CỦA NHÂN DÂN'

      Thứ Hai, 31/10/2016 23:33
      (Thethaovanhoa.vn) - Hay tin NSƯT Phạm Bằng qua đời vì viêm gan, viêm mật,đồng nghiệp và khán giả xót xa, tiếc nuối...


      Trên trang cá nhân của danh hài Chí Trung cập nhật dòng trạng thái “Chúng cháu vĩnh biệt bác - người NGHỆ SĨ CỦA NHÂN DÂN' cùng câu nói của Phạm Bằng (từng được Soha chèn lên bức ảnh): “Có thể mọi thứ rồi sẽ qua đi. Chỉ có vượt qua năm tháng bằng tiếng cười là vẫn còn bền chặt và bất tận”.
      Nghệ sĩ Đinh Trà My viết trên trang cá nhân: “Con không nghĩ là chưa đầy hai tháng mà phải báo đến 4 tin buồn cho nghệ sĩ Việt Nam. Bố ơi! Đột ngột quá, chúng con lại mất đi một bậc tiền bối, một nghệ sĩ đáng kính”.
      Còn Facebook đạo diễn Phạm Đông Hồng hôm nay chia sẻ một kỷ niệm về ngày này năm ngoái đã khởi đông phim hài Tết Chôn nhời 3 với nghệ sĩ Phạm Bằng và quay phim Phùng Lê Anh Minh. Tuy nhiên, ngày này năm nay, Chôn nhời 4 vẫn chữa khởi động...

      Nghệ sĩ Phạm Bằng trong phim hài Tết Chôn nhời
      Trên trang Facebook của đạo diễn Phạm Đông Hồng, nhiều bình luận  chia sẻ nỗi xót xa khi hay tin nghệ sĩ Phạm Bằng đã “đi rồi”, “đi xa mãi mãi”... đồng thời bày tỏ sự tiếc thương khi liên tục phải tiễn đưa những nghệ sĩ lớn, những nghệ sĩ tài ba về với đất mẹ...
      Hoài Thương
      Xem tiếp...