Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2013

DẦU GIÂY

Hình ảnh
Khét tiếng đến nay "Trạm Dầu Giây" Có lũ cướp ngày, thời "ngăn sông cấm chợ" Thò lò mũi xanh, mà ngông nghênh hơn giặc Gây ra biết bao  "Cái đêm hôm ấy... đêm gì!?"* Sáng nay qua Dầu Giây "Đổi mới" quét đi, vừa quét lại nữa rồi... Xe bon bon giữa đất trời êm ả Bật cười vang ha hả!... Chợt cứng họng, đờ môi... Ừ nhỉ, đám rác ấy giờ này đâu rồi Hạ cánh an cư hay còn trên... thượng giới? Nổi da gà, rùng mình, nhói lói...                                    Trần Hạnh Thu *ĐỌC THÊM: Nhớ những ngọn đuốc của đêm trước đổi mới Ông là người thiết kế chủ trương “bù giá vào lương” đột phá thành trì bao cấp những năm 1980. Ông đã vĩnh viễn ra đi vào ngày 22-5. Ông Tư Giao, “Lưỡng quốc quân sư”, người tham mưu “bù giá vào lương” thời kỳ đêm trước đổi mới. Ảnh: NPD   ...

Câu chuyện lịch sử 6

Hình ảnh
(Đại Chúng sưu tầm trên NET) Tội ác man rợ của "đồ tể số một thế giới "  Với vai trò là“kiến trúc sư“ trưởng của nạn diệt chủng với những hành động tàn sát liên quan đến cái chết bi thảm của 6 triệu người Do Thái ở châu Âu., Adolf Eichmann đã được người đời mệnh danh là “tên sát nhân kinh khủng nhất mọi thời đại”.   50 năm sau ngày phiên tòa xét xử tên tội phạm chiến tranh khét tiếng nhất thế giới này, nhiều nhà sử học trên thế giới vẫn còn phải rùng mình khi nhắc đến tội ác man rợ cũng như những tháng ngày đằng đẵng truy lùng viên trung tá quân đội nguy hiểm nhất của Đức quốc xã này. Tội ác kinh hoàng Eichmann sinh ngày 19/3/1906 tại Solingen- Áo, trong một gia đình kinh tế khá giả, nhưng bản thân thì chưa bao giờ học hành đến nơi đến chốn. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế trường phổ thông, Eichmann chưa bao giờ nghĩ mình sẽ ra nhập quân đội. Tuy nhiên, một biến cố lớn xảy ra đã làm thay đổi cuộc đời của ...

Câu chuyện lịch sử 7

Hình ảnh
(Đại Chúng sưu tầm trên NET) Chuyện về chiếc ghế tử thần (1): Lịch sử chiếc ghế tử thần Một chiếc ghế điện được trưng bày trong bảo tàng. Ai cũng đã từng nghe đến chiếc ghế điện dùng để xử tử tù nhân, nhưng không phải ai cũng biết được lịch sử ra đời và những câu chuyện kịch tính xung quanh chiếc ghế không êm ái này. Sự xuất hiện của ghế điện ở Mỹ là một bước ngoặt đáng chú ý. Kể từ khi ra đời, ghế điện đã trở thành nhân chứng cho lịch sử tư pháp Mỹ, là cái ghế cuối cùng mà tù nhân, từ những kẻ giết người cho đến những tội phạm chính trị, ngồi lên trước khi sự sống lìa xa. Trong quá trình phát triển, quan niệm của người Mỹ về hành quyết cũng dần thay đổi. Từ thời còn là thuộc địa của Anh cho đến những năm đầu lập quốc, các bản án dành cho tội phạm rất nghiệt ngã. Những người phạm tội nghiêm trọng bị hành hình công khai, thông thường là treo cổ, một số trường hợp thì bị thiêu, chặt đầu... Một số bị thích dấu, phạt roi hoặc bị đánh giập mũi...