TỘI QUÁ NGƯỜI ƠI! 11
(ĐC sưu tầm trên NET)
Một số hình ảnh đáng thương về những loài động vật trong “địa ngục” được mệnh danh là “vườn thú tàn độc nhất thế giới”:
Một số người đoán già đoán non về nguyên nhân chú khỉ bị mất tay. Hầu
hết đều cho rằng chú khỉ này bị kẻ ác chặt đứt tay khi nhìn vào thương
tích của nó. Thậm chí có người thề sẽ “xử” kẻ chặt tay chú khỉ.
Tuy vậy, theo tìm hiểu của người viết, chú khỉ bị đứt tay này không sống ở Việt Nam mà trong sở thú Lop Buri của Thái Lan.
Trong bài viết trên website Postjung của Thái Lan, ngoài ba ảnh trên
còn có các chú khỉ khác cũng rất đáng thương khi bị đánh bầm mắt hay bị
mổ bụng xẻ thịt lúc đang mang thai…
Thiết nghĩ, Thái Lan cần có biện pháp để bảo vệ loài khỉ, hoặc xử lý thích đáng những kẻ đối xử nhẫn tâm với khỉ.
Theo Việt Báo
(ĐC chép từ http://tinvn.info)
Khu du lịch (KDL) Phù Sa cách xóm dân cư trên cồn Ấu một con rạch
nhỏ. Ven rạch là những dãy bần cao. Người dân ở đây cho biết khỉ từ KDL
hay theo những nhánh bần để qua khu dân cư. Khi các hộ dân chặt bỏ nhánh
bần để cách ly, đàn khỉ đợi lúc nước xuống thấp lũ lượt lội qua rạch.
“Có lẽ chúng đói quá nên mới vậy”, một người dân cồn Ấu nói.
Ông Lê Ngọc Hòa (55 tuổi, ngụ khu vực 1, P.Hưng Phú) cho hay dân cồn Ấu chủ yếu sống bằng nghề nuôi cá và trồng cây ăn trái. Thế nhưng, từ chuối, nhãn, chôm chôm, tới dừa, hoa màu... đều bị “con cháu Tề Thiên” phá. “Hồi trước KDL Phù Sa còn hoạt động, mỗi ngày người ta cho khỉ ăn 2 lần, đàn khỉ thỉnh thoảng có qua quấy phá nhưng ít. Bây giờ bị bỏ đói, chúng đi kiếm ăn khắp nơi”, ông Hòa nói.
Ông Nguyễn Quốc Kia (58 tuổi, bảo vệ ao cá đối diện KDL Phù Sa), kể: “Tháng trước, tôi phát hiện 2 con khỉ rất to đang rình bắt gà của ông Hai Dẫn. Tôi phải rọi đèn pin đuổi thì chúng mới bỏ đi”. Nguy hiểm hơn, ông Kia kể có lần bầy khỉ ngồi trên nóc chòi của KDL, khi khách đi xuồng ngang, chúng gỡ ngói chọi xuống, rất may là không trúng ai... “Trong đàn có con khỉ mặt trắng to gần bằng con người. Cỡ đó nó mà vật con nít là chết”, một người dân ở cồn Ấu lo ngại.
Đàn khỉ vô chủ ?
Trước nạn khỉ quấy khá, người dân cồn Ấu tìm nhiều cách để đối phó nhưng không hiệu quả. Nhà ông Tư T. trồng dừa, chuối, cam, đu đủ... liên tục bị khỉ phá, đã giăng bẫy thòng lọng để bắt. Sáng ra, ông T. thấy chiếc bẫy bị gỡ, dây treo lủng lẳng, còn cây trái trong vườn tiếp tục bị phá. Theo những người dân ở cồn Ấu, đàn khỉ tại KDL Phù Sa có đến hàng trăm con, nhưng có nhóm thợ săn từ nơi khác đến bắn hạ hàng loạt khi chúng qua cồn Ấu kiếm thức ăn.
Trên thực tế, KDL Phù Sa vẫn có một nhóm người trông giữ. Ngày 27.8 chúng tôi đến liên hệ nhưng vừa nghe xưng nhà báo thì nhóm người này hung hăng đuổi đi.
Theo ông Hồ An Phước, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm TP.Cần Thơ, KDL Phù Sa trước đây của Công ty TNHH MTV nông súc sản XNK Cần Thơ (Cataco), được cấp sổ nuôi khỉ phục vụ du lịch. Thế nhưng đàn khỉ được nuôi thả nên sinh sôi rất khó kiểm soát số lượng. Liên hệ với Cataco, chúng tôi được một nhân viên công ty cho biết “công ty sắp giải thể rồi. Tụi tôi còn... chưa biết về đâu, nói gì đến đàn khỉ (!?)”.
Tiến Trình
Tận mục vườn thú “tra tấn” động vật tồi tệ nhất thế giới
(ĐSPL) – Vườn thú
Surayaba ở Indonesia có thể được coi là “địa ngục trần gian” đối với
các loài động vật ở đây bởi chúng bị đối xử không khác gì những “tù
nhân”.
Chỉ trong 3 tháng vừa qua, 50 loài động vật trong
vườn thú Surayaba đã chết. Năm ngoái, một con hươu cao cổ cũng chết vì
ăn phải 20 kg túi nilong trong chuồng giam. Ngoài ra, chú hổ Sumatra đã
bị mắc bệnh về đường tiêu hóa do thường xuyên phải ăn thịt có trộn lẫn
formaldehyde.Một số hình ảnh đáng thương về những loài động vật trong “địa ngục” được mệnh danh là “vườn thú tàn độc nhất thế giới”:
Theo chủ nhân của chú voi này, ba chân của nó bị xích lại để nó không thể đến phá một cửa hàng nhỏ trong sở thú Surabaya.
Một
con voi khác cũng “cùng chung số phận”. Nó bị xích một chân trước và
một chân sau và không thể di chuyển được dù chỉ là một bước ngắn.
Chú lạc đà này gầy đến mức người ta có thể nhìn rõ xương sườn của nó nhô lên khi ăn cỏ trong một cái chuồng chật chội.
Con khỉ nâu Nam Mỹ này đã nhìn ra ngoài với vẻ mặt van nài trong nhiều phút.
Bộ xương của chú hươu cao cổ đã chết được trưng bày
Một chuồng chim chật chội với những con diệc và cò được nhốt chung.
Chú hổ Sumatra trong “căn nhà” được xây bằng gạch với ô cửa sổ nhỏ.
Con hà mã nhỏ châu Phi đang tắm trong một bể đầy nước bẩn.
Phát
ngôn viên của sở thú gồm 3.000 động vật cho biết họ đang cải thiện điều
kiện trong sở thú. Những loài động vật chết là do chúng đã già và mắc
bệnh.
18 con hươi bị nhốt trong một cái chuồng chật chội.
Những con khỉ Proboscis được nhốt chung với hươu.
Một chú khỉ ngồi trên một hòn đảo, xung quanh được bao phủ là nước và không có một cây xanh nào cho chúng leo trèo.
Song Tú (Theo Dailymail)
Báo Đời Sống và Pháp Luật)Chú khỉ đẫm lệ vì đứt tay khiến dân mạng xót xa
Ba bức ảnh chú khỉ mắt đẫm lệ, ngồi co ro với một tay bị đứt và tay phải sờ vào phía đối diện được người dùng có nicknam A.Q chia sẻ và lan truyền nhanh trên Facebook.
————————-
Nhìn vào bức ảnh trên, có lẽ ít ai không cảm thấy xót xa.
Kèm theo ảnh, A.Q đăng status: “Cảm thấy xót
xa và nhói lòng khi thấy những cảnh tượng này! Hãy nhìn vào ánh mắt của
chú khỉ này và cảm nhận nỗi đau thương như thế nào! Xin đừng đối xử với
động vật như vậy! Dẫu biết mọi việc đều do nhân quả nhưng sao nghẹn ngào
quá! Cầu mong chú khỉ sẽ mau siêu thoát để không phải chịu khổ đau trên
thế gian này nữa! Nam mô đại từ đại bi tầm thanh cứu khổ cứu nạn Quán
Thế Âm Bồn Tát!”.
Xem ảnh trên, nhiều dân mạng cảm thấy nhói lòng.Tuy vậy, theo tìm hiểu của người viết, chú khỉ bị đứt tay này không sống ở Việt Nam mà trong sở thú Lop Buri của Thái Lan.
Thiết nghĩ, Thái Lan cần có biện pháp để bảo vệ loài khỉ, hoặc xử lý thích đáng những kẻ đối xử nhẫn tâm với khỉ.
Theo Việt Báo
(ĐC chép từ http://tinvn.info)
Bị bỏ đói, đàn khỉ quậy phá nhà dân
04/09/2014 05:55Hơn 1 năm trước, khu du lịch Phù Sa (trên cồn Ấu, P.Hưng Phú, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ) đóng cửa do kinh doanh lỗ lã. Đàn khỉ ở đây từ đó bị lãng quên, bỏ đói nên chúng qua xóm làng lân cận tìm thức ăn, quậy phá.
Thấy có người tới, khỉ mẹ ôm khỉ con ra bên bờ rạch Phù Sa "xin ăn" - Ảnh: Tiến Trình |
Ông Lê Ngọc Hòa (55 tuổi, ngụ khu vực 1, P.Hưng Phú) cho hay dân cồn Ấu chủ yếu sống bằng nghề nuôi cá và trồng cây ăn trái. Thế nhưng, từ chuối, nhãn, chôm chôm, tới dừa, hoa màu... đều bị “con cháu Tề Thiên” phá. “Hồi trước KDL Phù Sa còn hoạt động, mỗi ngày người ta cho khỉ ăn 2 lần, đàn khỉ thỉnh thoảng có qua quấy phá nhưng ít. Bây giờ bị bỏ đói, chúng đi kiếm ăn khắp nơi”, ông Hòa nói.
Ông Nguyễn Quốc Kia (58 tuổi, bảo vệ ao cá đối diện KDL Phù Sa), kể: “Tháng trước, tôi phát hiện 2 con khỉ rất to đang rình bắt gà của ông Hai Dẫn. Tôi phải rọi đèn pin đuổi thì chúng mới bỏ đi”. Nguy hiểm hơn, ông Kia kể có lần bầy khỉ ngồi trên nóc chòi của KDL, khi khách đi xuồng ngang, chúng gỡ ngói chọi xuống, rất may là không trúng ai... “Trong đàn có con khỉ mặt trắng to gần bằng con người. Cỡ đó nó mà vật con nít là chết”, một người dân ở cồn Ấu lo ngại.
Đàn khỉ vô chủ ?
Trước nạn khỉ quấy khá, người dân cồn Ấu tìm nhiều cách để đối phó nhưng không hiệu quả. Nhà ông Tư T. trồng dừa, chuối, cam, đu đủ... liên tục bị khỉ phá, đã giăng bẫy thòng lọng để bắt. Sáng ra, ông T. thấy chiếc bẫy bị gỡ, dây treo lủng lẳng, còn cây trái trong vườn tiếp tục bị phá. Theo những người dân ở cồn Ấu, đàn khỉ tại KDL Phù Sa có đến hàng trăm con, nhưng có nhóm thợ săn từ nơi khác đến bắn hạ hàng loạt khi chúng qua cồn Ấu kiếm thức ăn.
Trên thực tế, KDL Phù Sa vẫn có một nhóm người trông giữ. Ngày 27.8 chúng tôi đến liên hệ nhưng vừa nghe xưng nhà báo thì nhóm người này hung hăng đuổi đi.
Theo ông Hồ An Phước, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm TP.Cần Thơ, KDL Phù Sa trước đây của Công ty TNHH MTV nông súc sản XNK Cần Thơ (Cataco), được cấp sổ nuôi khỉ phục vụ du lịch. Thế nhưng đàn khỉ được nuôi thả nên sinh sôi rất khó kiểm soát số lượng. Liên hệ với Cataco, chúng tôi được một nhân viên công ty cho biết “công ty sắp giải thể rồi. Tụi tôi còn... chưa biết về đâu, nói gì đến đàn khỉ (!?)”.
Tiến Trình
(ĐC chép từ .thanhnien.com.vn)
Nhận xét
Đăng nhận xét