HIỆN THỰC KỲ ẢO 51 (Chặt đầu)
(ĐC sưu tầm trên NET)
Thế nhưng, nhiều nước trên thế giới đã từng áp dụng hình thức chặt đầu trong việc tử hình phạm nhân. Theo dòng chảy của lịch sử, hình phạt này hầu như đã bị loại bỏ do tính chất dã man và gây tranh cãi.
Xử trảm (chặt đầu) là hình thức tử hình mà đầu của phạm nhân bị cắt lìa
khỏi phần thân bằng cách sử dụng rìu, gươm hoặc máy chém. Trong quá khứ,
việc chém đầu phạm nhân đôi khi diễn ra tại những nơi công cộng có đông
người qua lại. Hình phạt này còn được gọi là “chém đầu thị chúng”.
Đối với người Trung Quốc và các dân tộc phương Đông, chém đầu là một
trong những hình thức tử hình khủng khiếp nhất. Theo quan niệm của Khổng
giáo, việc thân thể không còn nguyên vẹn khi bị chết sẽ xúc phạm đến
những người cha, người mẹ của người phải chịu án.
Trong khi đó tại nước Anh thời Trung cổ, chém đầu được coi là hình thức
xử tử cao quý nhất, chỉ dành riêng cho giới quý tộc và hiệp sĩ. Những
phạm nhân ở đẳng cấp thấp hơn trong xã hội sẽ bị tử hình bằng những hình
thức khác như treo cổ hoặc bị đưa lên giàn hỏa thiêu.
Hình thức xử tử bằng cách chém đầu từng phổ biến rộng rãi trong rất
nhiều nền văn hóa khác nhau. Bức tranh này mô tả cảnh một vị vua trung
cổ ở Ethiopia (Đông Phi) ra lệnh xử tử cùng lúc nhiều phạm nhân.
Còn đây là ảnh chụp bên trong ngôi nhà của những thổ dân đảo Borneo,
ngày nay thuộc lãnh thổ của Malaysia và Indonesia vào những năm đầu thế
kỉ XX. Người bản địa ở Borneo từng có tục lệ săn đầu người rồi trưng bày
như chiến lợi phẩm.
Việc tử hình bằng hình thức chặt đầu thường diễn ra rất nhanh chóng và
phạm nhân sẽ sớm từ giã cõi đời. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào
độ sắc của lưỡi gươm và trình độ của đao phủ. Trong một số trường hợp hi
hữu, đao phủ phải cần tới nhiều hơn một nhát gươm để cắt rời hoàn toàn
đầu phạm nhân.
Điển hình cho những sự cố như vậy là vụ xử tử nữ hoàng Mary của xứ Scotland vào năm 1587. Bị khép tội mưu sát nữ hoàng Anh Elizabeth I, bà bị đưa lên đoạn đầu đài. Đao phủ phải dùng tới 3 nhát rìu mới thực hiện xong bản án.
Để việc chém đầu diễn ra nhanh hơn và tránh phải những “sự cố” ngoài ý
muốn, người Pháp đã phát mình ra chiếc máy chém (guillotine). Lưỡi dao
treo trên cao được thả xuống sẽ nhanh chóng kết liễu số phận của người
phạm tội.
Năm 1789, cuộc Cách mạng Pháp bùng nổ. Những biến động chính trị sau đó
tại Pháp đã dẫn tới việc nhiều nhà quý tộc của nước này, trong đó có cả
vua Louis XVI bị đưa lên máy chém.
Một trong những nạn nhân nổi tiếng khác của "guillotine" là nữ hoàng
Marie Antoinette - người phụ nữ nổi tiếng cả về sắc đẹp và sự xa hoa
phung phí tại cung đình Pháp.
Máy chém guillotine cũng xuất hiện tại nhiều nước thuộc địa của Pháp,
trong đó có Việt Nam. Trong hình là một chiếc máy chém được trưng bày
tại bảo tàng ở Cần Thơ. Nhiều chiến sĩ cách mạng Việt Nam đã bị Pháp xử
chém vì đấu tranh cho độc lập dân tộc, tiêu biểu như Nguyễn Thái Học -
lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái năm 1930.
Đến cuối thế kỉ XX, hình thức tử hình bằng chặt đầu dần bị thay thế bằng
các phương pháp khác. Tuy nhiên đến hiện nay, Saudi Arabia, một quốc
gia Trung Đông với nhiều hình phạt hà khắc, là quốc gia duy nhất vẫn duy
trì hình thức tử hình này. Các phạm nhân bị chém đầu tại quảng trường
Deera ở thủ đô Riyadh, nơi có đông người chứng kiến.
Đầu năm 2014, một nữ giúp việc người Indonesia (ảnh trên) vừa thoát án
tử hình bằng hình thức xử trảm tại Saudi Arabia. Bị chủ thường xuyên
đánh đập, người phụ nữ này đã phản kháng lại và gây ra cái chết cho chủ
nhà. Dư luận Indonesia và quốc tế đã vào cuộc mạnh mẽ để cứu người phụ
nữ trên thoát khỏi hình phạt tàn khốc.

...và cái chết của bà.

Chân dung vua Charles I của Anh.

...và hình ảnh ông bị chém đầu ở pháp trường.

... và hình ảnh Charlotte trước khi bị xử tử bằng máy chém.

...và rồi chúng bị xử tử ngay trong phòng thí nghiệm.
Đây không phải là phim khoa học viễn tưởng. Đây là câu chuyện có thật về những chú chó bị cắt đứt đầu mà vẫn... sống.
Bác sĩ Bryukhonenko là một nhà khoa học Soviet dưới thời Stalin. Ông được cho là người đầu tiên thiết kế ra chiếc máy tim-phổi tự động. Chính chiếc máy này đã giúp các bác sĩ Soviet thực hiện ca mổ tim đầu tiên trên thế giới.
Ông cũng là người đi đầu ở Viện nghiên cứ phẫu thuật thí nghiệm thời đó. Những thí nghiệm khiến người ta phải nghe qua cũng đủ rùng mình.
Chiếc máy tim-phổi của vị bác sĩ này được hiểu là một công cụ duy trì sự sống của sinh vật một cách nhân tạo, không cần tim phổi gốc của sinh vật đó nữa. Cách kiểm tra tốt nhất là tách rời một phần cơ thể sống ra xem chiếc máy này có thể duy trì sự sống cho nó không. Lập tức thí nghiệm được thực hiện. Nhưng đồng nghĩa với nó là hàng loạt con chó bị giết (với mục đích phục vụ khoa học).
Một loạt những con chó "nổi tiếng" như Lassies, Old Yellers, Rin Tin Tins... được "vinh dự" lên bàn mổ để trở thành đối tượng thí nghiệm.
Bryukhoenko đã nghĩ ra một thí nghiệm hết sức "quái". Ông cắt đứt đầu của từng con chó thí nghiệm một khỏi thân của chúng. Điều này đồng nghĩa với việc tách não bộ khỏi tim và phổi, sinh vật coi như đã chết. Sau đó ông dùng chiếc máy của mình nối vào đầu của những con chó. Chiếc máy này có nhiệm vụ duy trì hô hấp và truyền máu cho con chó, giúp nó sống mà... chỉ có mỗi cái đầu.
Thí nghiệm này khiến những người nuôi chó phải xanh mặt. Nhưng đối với giới khoa học nó lại là một điều kỳ diệu. Đoạn phim thí nghiệm của vị bác sĩ Soviet quả thực là điều không tưởng. Chiếc đầu của những con chó sau cắt đứt và nối vào máy, lại sống lại bình thường.
Tuy nhiên đoạn phim này cũng được khuyến cáo là không dành cho những người yếu tim và "quá yêu" động vật. Rất có thể nó sẽ khiến bạn bị sốc.
Quay lại sự thành công của thí nghiệm, phải nói thí nghiệm trên đã đạt được những kết quả tuyệt vời. Chiếc đầu chó sau khi sống lại đã hoàn toàn phục hồi các chức năng cơ bản. Nó có thể nhìn được, nghe được, nhận biết được mùi vị, hiểu được người ta đang trêu đùa với nó.
Các biến chuyển của hình phạt chặt đầu từ xưa tới nay
Ngược dòng lịch sử để hiểu hơn về một trong những hình thức tử hình dã man nhất từng được biết đến - chặt đầu.
Trong hệ thống luật pháp của nhiều quốc gia trên thế giới, tử hình
là hình thức trừng phạt cao nhất dành cho những tội đặc biệt nghiêm
trọng. Những hình thức tử hình phổ biến hiện nay bao gồm tử hình bằng
súng và tiêm thuốc độc.
Thế nhưng, nhiều nước trên thế giới đã từng áp dụng hình thức chặt đầu trong việc tử hình phạm nhân. Theo dòng chảy của lịch sử, hình phạt này hầu như đã bị loại bỏ do tính chất dã man và gây tranh cãi.
Điển hình cho những sự cố như vậy là vụ xử tử nữ hoàng Mary của xứ Scotland vào năm 1587. Bị khép tội mưu sát nữ hoàng Anh Elizabeth I, bà bị đưa lên đoạn đầu đài. Đao phủ phải dùng tới 3 nhát rìu mới thực hiện xong bản án.
Bà là vợ của
Louis XVI và bị bắt giữ cùng với gia đình hoàng tộc trong cuộc cách
mạng. Năm 1793, bà bị xử trảm trước công chúng tại quảng trường Concorde
ở Paris.
Quang cảnh quảng trường Deera, nơi diễn ra những vụ chém đầu ở Saudi Arabia.
* Bài viết sử dụng tư liệu tham khảo từ các nguồn: Crime Library, The Guillotine...
Con người tồn tại ra sao sau khi bị chặt đầu
Một thí nghiệm gần đây đưa ra giả thuyết, ý thức của con người vẫn tồn tại dù cho đã bị chặt đầu…
Trong lịch sử, chặt đầu
bị coi là một trong những hình phạt nặng nhất dành cho tội phạm. Do
tính chất tàn bạo, hiện nay hình thức xử tử này đã bị bãi bỏ trên toàn
thế giới.
Tuy vậy, nhắc tới hình phạt chặt
đầu, hầu hết ai trong chúng ta cũng có cảm giác sợ hãi. Song, điều thú
vị là các nhà khoa học lại rất quan tâm, ưa thích tìm hiểu vấn đề này.
Nguyên nhân là bởi họ muốn tìm hiểu liệu sau khi bị chặt đầu, con người
có còn ý thức, nhận thức nữa hay không. Hãy cùng tìm hiểu điều này qua
bài viết dưới đây.
Từ những hiện tượng kỳ lạ trong lịch sử…
Nếu
đúng theo những suy nghĩ đơn giản thông thường, khi đầu lìa khỏi cổ,
não không còn nguồn cung cấp máu, con người sẽ chấm dứt cuộc sống. Khi
đó, không cảm xúc, không cảm giác, nhận thức… chúng ta sẽ không còn cảm
nhận, ý thức được bất cứ điều gì.
Song, những
tài liệu lịch sử lại ghi chép về một vài trường hợp kỳ lạ, đó là những
người mà sau khi bị chặt đầu, họ vẫn có thể mở mắt, nổi giận… Câu chuyện
này đã truyền cảm hứng cho các nhà khoa học tiếp tục đào sâu nghiên
cứu.
Hai trường hợp đầu tiên được ghi nhận có
phản ứng sau khi bị chặt đầu là hoàng hậu Anne Boleyn (1501 - 1536) và
vua Charles I (1625 - 1649) của Anh. Có thể nói, đây là hai trường hợp
khá hi hữu bởi họ bị chặt đầu bởi gươm và rìu chứ không phải bằng máy
chém.
Chân dung hoàng hậu Anne Boleyn.
...và cái chết của bà.
Theo
nhiều nhà khoa học, trước khi máy chém ra đời, việc chặt đầu bằng đao,
kiếm, rìu thường phải qua rất nhiều lần chém mới thành công. Và khi đầu
chưa lìa hoàn toàn khỏi cổ, việc con người vẫn còn nhận thức là đương
nhiên.
Song trường hợp của hoàng hậu Anne
Boleyn và vua Charles lại khác. Theo đó, dù đầu lìa khỏi cổ ngay trong
lần chém đầu tiên, cả hai đều vẫn có thể cố gắng nói chuyện sau khi bị
chặt đầu.
Chân dung vua Charles I của Anh.
...và hình ảnh ông bị chém đầu ở pháp trường.
Tới
thế kỷ XVIII, khi máy chém được người Pháp phát minh ra và sử dụng phổ
biến hậu cách mạng Pháp, tình trạng trên mới được cải thiện. Với trọng
lượng thông thường lên tới hơn 80kg và lưỡi dao ở độ cao 4,3m xuống,
không một tù nhân nào có thể sống sót khi lưỡi dao máy chém được thả
xuống. Nhưng có một điều kỳ lạ, vẫn có những người “sống” sau khi đầu
lìa khỏi cổ.
Chân dung Charlotte Corday khi bị giam giữ trong tù....
Điển
hình là trường hợp của Charlotte Corday – một cô gái nổi tiếng ở Pháp
sau cách mạng Pháp. Cô đã bị xử tội chết và hành quyết bởi máy chém năm
1793 với tội danh ám sát nhà lãnh đạo nổi tiếng Jean-Paul Marat.
Tại
pháp trường, sau khi lưỡi đao máy chém được thả xuống, một thợ mộc tên
Legros vì không kiềm chế được cơn giận đã tiến tới, nhặt đầu Charlotte
lên và tát vào má cô. Và thật ngạc nhiên, các nhân chứng khi đó đều kể
lại rằng, mặt nữ sát thủ đã nhăn lại, biểu hiện vẻ mặt phẫn nộ với hành
động của người thợ mộc.
... và hình ảnh Charlotte trước khi bị xử tử bằng máy chém.
Năm
1795, theo báo cáo của bác sĩ người Đức Sommering, một nạn nhân bị chặt
đầu thậm chí còn nghiến răng khi thấy một bác sĩ dùng ngón tay chọc vào
hậu môn mình. Khi đó, nạn nhân này đã “đầu lìa khỏi cổ”.
Cuối
cùng, nổi tiếng nhất vẫn là trường hợp của tên tội phạm Henri
Languille. Sau khi bị xử tử, mắt Henri vẫn mở trừng trừng và gọi tên đao
phủ trong suốt 25-30 giây.
… tới giả thuyết khoa học…
Các
nhà khoa học đã dành rất nhiều thời gian, công sức nghiên cứu những
hiện tượng trên với mong muốn trả lời câu hỏi: “Liệu con người có còn ý
thức sau khi bị chặt đầu?” Một nhóm các chuyên gia đã tiến hành một thí
nghiệm vào năm 2011 tại ĐH Radboud Nijmegen, Hà Lan để tìm ra câu trả
lời.
Một máy đo sóng điện não như thế này được gắn vào đầu chuột thí nghiệm.
Theo
đó, họ cho gắn vào đầu những con chuột thí nghiệm một máy đo điện não
đồ. Sau đó, họ chặt đầu chúng và tiến hành đo sóng não của cái đầu bị
rời ra. Kết quả cho thấy, trong vòng khoảng 4 giây, sóng não của chuột
vẫn còn tồn tại với tần số 13-100Hz. Tần số này đồng nghĩa chỉ ra rằng, 4
giây trên là 4 giây não chuột vẫn còn ý thức và nhận thức.
...và rồi chúng bị xử tử ngay trong phòng thí nghiệm.
Bằng
phương pháp ngoại suy, nhóm các chuyên gia trên cho rằng, hiện tượng
trên có thể tồn tại ở người. Sau khi đầu bị chặt, trong khoảng thời gian
vài giây, não vẫn tiếp tục hoạt động nhờ lượng máu khi đó có sẵn trong
đầu. Chỉ tới khi không còn máu tiếp lên não, con người mới thực sự chết,
không còn cảm nhận, ý thức được điều gì nữa.
* Bài viết sử dụng tư liệu tham khảo từ các nguồn: How Stuff Works, NY Times, Today I found out...
Chó bị đứt đầu vẫn sống , thí nghiệm khoa học có thật !!!
Bác sĩ Bryukhonenko là một nhà khoa học Soviet dưới thời Stalin. Ông được cho là người đầu tiên thiết kế ra chiếc máy tim-phổi tự động. Chính chiếc máy này đã giúp các bác sĩ Soviet thực hiện ca mổ tim đầu tiên trên thế giới.
Ông cũng là người đi đầu ở Viện nghiên cứ phẫu thuật thí nghiệm thời đó. Những thí nghiệm khiến người ta phải nghe qua cũng đủ rùng mình.
Chiếc máy tim-phổi của vị bác sĩ này được hiểu là một công cụ duy trì sự sống của sinh vật một cách nhân tạo, không cần tim phổi gốc của sinh vật đó nữa. Cách kiểm tra tốt nhất là tách rời một phần cơ thể sống ra xem chiếc máy này có thể duy trì sự sống cho nó không. Lập tức thí nghiệm được thực hiện. Nhưng đồng nghĩa với nó là hàng loạt con chó bị giết (với mục đích phục vụ khoa học).
Một loạt những con chó "nổi tiếng" như Lassies, Old Yellers, Rin Tin Tins... được "vinh dự" lên bàn mổ để trở thành đối tượng thí nghiệm.
Bryukhoenko đã nghĩ ra một thí nghiệm hết sức "quái". Ông cắt đứt đầu của từng con chó thí nghiệm một khỏi thân của chúng. Điều này đồng nghĩa với việc tách não bộ khỏi tim và phổi, sinh vật coi như đã chết. Sau đó ông dùng chiếc máy của mình nối vào đầu của những con chó. Chiếc máy này có nhiệm vụ duy trì hô hấp và truyền máu cho con chó, giúp nó sống mà... chỉ có mỗi cái đầu.
Thí nghiệm này khiến những người nuôi chó phải xanh mặt. Nhưng đối với giới khoa học nó lại là một điều kỳ diệu. Đoạn phim thí nghiệm của vị bác sĩ Soviet quả thực là điều không tưởng. Chiếc đầu của những con chó sau cắt đứt và nối vào máy, lại sống lại bình thường.
Tuy nhiên đoạn phim này cũng được khuyến cáo là không dành cho những người yếu tim và "quá yêu" động vật. Rất có thể nó sẽ khiến bạn bị sốc.
Quay lại sự thành công của thí nghiệm, phải nói thí nghiệm trên đã đạt được những kết quả tuyệt vời. Chiếc đầu chó sau khi sống lại đã hoàn toàn phục hồi các chức năng cơ bản. Nó có thể nhìn được, nghe được, nhận biết được mùi vị, hiểu được người ta đang trêu đùa với nó.
thugian360.com
Nhận xét
Đăng nhận xét