CÂU CHUYỆN TÂM LINH 148
(ĐC sưu tầm trên NET)
Còn đối với những người khỏe mạnh thì sau khi dùng trái thần kỳ sẽ biến tất cả vị mặn, chua, cay, đắng của thức ăn nước uống chỉ còn một vị ngọt duy nhất.
Người ta cũng đã chứng minh rằng Miraculin trong trái thần kỳ là một protein không bền ở nhiệt độ cao và chỉ bị phân hủy khi đun nóng. Vì vậy khi nấu chín, quả thần kỳ sẽ không còn tác dụng trên vị giác nữa. Nó chỉ có tác dụng khi được sử dụng dạng trái tươi.
Qua bài viết trên đây chúng ta đã biết được công dụng của quả thần kỳ cũng như cách sử dụng quả thần kỳ thế nào là đúng đắn và an toàn.
“Chiếc lá cuối cùng”
Những ngày qua, cây Trôi cổ thụ ngàn năm tuổi tại xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đã trút những chiếc lá cuối cùng khiến người dân địa phương tiếc nuối.
Những “huyền thoại” về cây thiêng từ lâu giống như một làn khói hư ảo bao phủ lên làng quê khiến không ít người thêu dệt thành những câu chuyện ly lỳ, khi là “cây thiêng”, khi là “cây giết người”… đầy bí ẩn.
Một cán bộ công tác tại Phòng Văn hóa huyện Tam Dương đã gửi thông tin về việc cây trôi đại thụ của làng Hợp Thịnh bị chết đến báo VietNamNet. Trong câu chuyện của anh, có sự tiếc nuối về một hình ảnh đẹp gắn bó với làng quê hàng ngàn năm, đã vĩnh viễn không còn.
Người chia sẻ thông tin đó là anh Nguyễn Ngọc Lân, cán bộ Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Tam Dương.
Theo anh Lân: cây Trôi cổ thụ này đã có tuổi đời hàng ngàn năm, là hình ảnh hiếm có cổ xưa còn sót lại, trải qua bao vật đổi sao dời đã chứng kiến bao biến thiên, dâu bể. Đối với người dân làng Hợp Thịnh, hình ảnh cây Trôi sừng sững tỏa bóng mát rượi che phủ cả một không gian lớn của làng đã trở thành hình ảnh quá đỗi gần gũi, thân quen, như là một dấu nhắc để người xa quê mỗi lần tìm về cố hương…
Ở những vùng quê Bắc Bộ, cây đa, bến nước, sân đình như mặc định vào tâm trí con người về một cuộc sống bình yên, giản dị, chân quê. Đối với bà con làng Hợp Thịnh, cây trôi cổ thụ là tài sản vô giá của cả dân làng.
Theo lời những người già trong làng: cây Trôi làng Hợp Thịnh (thuộc họ xoài, muỗm) có tuổi đời khoảng 900 năm và là một cây cổ thụ bậc nhất ở Vĩnh Phúc.
Cụ Phùng Đắc Tuyên, 88 tuổi, (thôn Thọ Khánh, xã Hợp Thịnh) cho biết: từ khi sinh ra cụ đã thấy cây Trôi như vậy, các cụ đời trước cũng khẳng định về tuổi đời của cây đại thụ. Ông Nguyễn Văn Tập (nhà ở gần cây Trôi) xót xa: Không bao giờ có cây như thế này nữa, tiếc quá, thật xót xa!
Trong lịch sử Đảng bộ xã Hợp Thịnh còn ghi: Năm 1945 khi Cách mạng tháng Tám thành công cờ đỏ sao vàng đã tung bay trên ngọn Cây Trôi Hợp Thịnh. Cây Trôi Hợp Thịnh nhiều năm qua luôn được coi là biểu tượng của xã. Khi nhắc đến Hợp Thịnh là nhắc đến cây Trôi cổ thụ. Nhiều người nước ngoài khi đến Hợp Thịnh đều chụp ảnh lưu niệm với cây. Cây Trôi đã gắn bó với biết bao thế hệ người Hợp Thịnh cả khi sống và khi qua đời.
Những năm cây Trôi còn sum suê lá, chưa già cỗi và chưa có nguy cơ gãy cành, gốc cây là điểm dừng chân trốn nắng, che mưa cho bà con đi làm đồng; trẻ con leo trèo lên cây chơi đùa, hái quả… Khi có người qua đời, đám rước thường dừng lại ở gốc cây Trôi như là chặng nghỉ giữa đường trước khi đưa người quá cố về nơi an nghỉ.
Cây Trôi Hợp Thịnh có đường kính thân 3m, đường kính tán lá khoảng 30m, cao chừng 30m. Các cành to từng bị gãy có đường kính 60cm – 80cm. Sau khi bị gãy cành lần đầu, Sở VHTT&DL Vĩnh Phúc đã báo cáo UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí thực hiện phương án làm rễ giả chống đỡ các cành còn lại và bắn thuốc kích thích cho bộ rễ cây phát triển. Tuy nhiên vì cây quá già cỗi nên đến nay cây không thể sống thêm nữa.
Với người dân Hợp Thịnh, cây Trôi cổ thụ là hình ảnh quen thuộc đã gắn bó với bao thế hệ. Đối với người tứ xứ, nó được gọi là “cây thiêng giết người” khi có thời điểm, Hợp Thịnh có hàng chục cái chết trẻ hoặc chết đột tử… khi một cành cây cổ thụ chỉa vào làng bị gãy…
Những cái chết nối tiếp nhau trong vòng chưa đầy một tháng khiến dân làng Hợp Thịnh hoang mang, nhất là khi cây Trôi bị chết một nửa thân, và một người dân này ra ý tưởng trồng một cây đa bên cạnh cây trôi.
Nhiều người suy đoán, cho rằng “thần cây trôi” nổi giận, vì đưa một cây đa “không tên tuổi” đứng cạnh cây thần, đó là một sự “phạm thượng”. Cây Trôi đại thụ đã nổi giận mà trừng phạt dân làng.
Và, những huyền thoại kỳ bí về “cây thiêng giết người” bắt đầu được lan tỏa…
Khang Dân
Theo ông Đời, nhiều người tin rằng cái cây này bị ma ám thật. Cả sân
bay ai cũng sợ cái cây này. Kể cả bảo vệ sân bay khu vực gần cái cây khi
vào ca trực đêm cũng phải bố trí 3 người trở lên. Chưa có bảo vệ nào
dám trực một mình gần cây ấy. Nhiều bảo vệ khẳng định giữa khuya thường
nghe tiếng con gái sau lưng nhưng khi giật mình quay lại thì không thấy
ai cả.
“Dân đây còn đồn đã có người bị cây đó ám rồi đó”- ông Đời nói. Theo câu chuyện người dân truyền tai nhau, mới gần đây, hai nữ nhân viên đang dọn dẹp ở khu sân bay quốc tế thì bỗng nghe có tiếng hát liền quay sang hỏi lại người kia nhưng chị này cũng ngớ người không hiểu ai hát giữa trưa thanh vắng. Người này bất ngờ đổ bệnh tâm thần sau đó, đến nay vẫn chưa khỏi (!?). Từ đó, càng nhiều lời đồn ai oán về cây kỳ lạ này.
Sự thật và huyễn hoặc
Dù không mấy tin những câu chuyện thiếu cơ sở đó. Nhưng nhiều ngày lưu lại ở sân bay Phú Quốc thăm thú và quan sát “cây thần”, chúng tôi không khỏi những cảm giác là lạ. Cái cây không quá to và cao, thậm chí còn mảnh khảnh, có nhiều cành nhỏ chìa ra hai bên rất uyển chuyển. Dù giữa vùng nắng gió nhưng lá cây xanh ngắt và bóng mượt. Chúng tôi cũng không khỏi liên tưởng về hình ảnh cô gái thanh xuân!
Tìm hiểu chúng tôi được biết, sân bay Phú Quốc có đường băng rộng 45 mét và dài đến 3 cây số. Bên cạnh là đường lăn song song rộng 23 mét. Cả sân bay rất rộng thường im ắng vì mật độ các chuyến bay chưa được khai thác nhiều. Những trưa đứng bóng hoặc đêm tối, loài cây ấy một mình lừng lững giữa sân bay, cô độc và toát lên vẻ huyền bí nhưng lôi cuốn và không đáng sợ so với những gì được nghe kể.
Không chỉ người dân, kể cả nhiều nhân viên sân bay cũng kể vanh vách
những câu chuyện na ná nhau như thế. Mang câu chuyện hỏi anh Nguyễn
Hoàng Phong, cán bộ Đài không lưu của sân bay, anh cười hiền nói: “Những
chuyện đó đồn đại lâu rồi. Người tin kẻ không, chẳng biết sao mà lần”.
Chúng tôi đem việc không đốn hạ cây để chất vấn về các giả thiết huyền bí thì anh Phong khẳng định cây này không nằm cách đường băng vài chục mét. Về nguyên tắc cây không ảnh hưởng gì đến việc cất-hạ cánh, nên việc đốn bỏ cây này không quá quan trọng.
Anh Phong xác nhận trước đây việc đốn hạ cái cây này có khó khăn nên đơn vị san lấp để luôn như vậy. Còn có nghiêm trọng như trong câu chuyện hay không thì chỉ người trong cuộc mới biết được. “Thực chất trước đây dưới gốc cây có bàn thờ cúng. Nên những câu chuyện huyền bí vì thế mà phát sinh nhiều”- anh Phong phân tích.
Vị trí sân bay hiện tại trước đây thuộc xã Dương Tơ. Ở khu vực có
“cây thần” ngày trước đông dân cư sinh sống. Họ có lập bàn thờ ở gốc cây
đó để thờ thần hoàng, thổ địa. Người dân thắp nhang thờ cúng nhiều và
rất tôn sùng cây này.
Đến tận bây giờ, người dân và nhân viên sân bay thỉnh thoảng vẫn thắp nhang cúng bái dưới gốc cây Thoi Loi. Dù không biết những câu chuyện thần bí có thật hay không, nhưng cây “Thoi Loi” vẫn là một chi tiết thú vị lôi cuốn du khách lẫn cư dân đảo ngọc Phú Quốc.
Bí ẩn chuyện không ai dám lấy mật ở 'cây thần' có cả trăm tổ ong
Công dụng của quả thần kỳ và những lưu ý khi dùng
Quả thần kỳ được biết đến là có khả năng cải thiện vị giác của người dùng, khi dùng quả của nó, dù bất kỳ vị gì đi nữa, như vị chua, mặn, chát, cay,..thì đều chuyển thành vị ngọt. Thật sự công dụng của quả thần kỳ có phải là cải thiện vị giác? công dụng của quả thần kỳ còn gì khác nữa không? và nhất là, khi dùng quả thần kỳ thì có những lưu ý gì để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Bài viết này sẽ giúp chúng ta trả lời tất cả những câu hỏi đó.1. Thành phần hóa học của trái thần kỳ
Các nhà khoa học đã phân tích thành phân hóa học của trái thần kỳ thu được đường và miraculin. Hàm lượng đường trong trái thần kỳ không cao nhưng vị ngọt thì rất dịu và đặc biệt sự “kỳ diệu” của trái thần kỳ được đánh giá cao vì khi ăn vào thì nó khiến cho vị chua, cay, đắng của các loại quả hoặc thức ăn, thức uống kế tiếp sẽ trở nên ngọt. Chẳng hạn sau khi nếm quả thần kỳ rồi nếm quả chanh thì sẽ thấy chanh trở nên ngọt vô cùng. Để giải thích hiện tượng này, có giả thuyết cho rằng sự tác động của các phân tử miraculin đã làm sai lệch sự định hướng của các thụ thể cảm nhận trên gai lưỡi, làm cho lưỡi trở nên thích ứng và chỉ còn duy nhất là vị ngọt trong một khoảng thời gian nhất định, thường kéo dài vị ngọt từ 1-2 giờ.2. Tác dụng chữa bệnh của trái thần kỳ
Thật ra trái thần kỳ không có tác dụng chữa bệnh như tiểu đường, ung thư…như nhiều người lầm tưởng, mà nó chỉ có hỗ trợ các bệnh nhân giảm nhu cầu sử dụng đường trong quá trình ăn kiêng để điều trị bệnh. Mặt khác trái thần kỳ còn giúp cho người đang điều trị bệnh ung thư thay đổi vị giác nhằm cải thiện chế độ dinh dưỡng, bệnh nhân sẽ ăn ngon miệng hơn.Còn đối với những người khỏe mạnh thì sau khi dùng trái thần kỳ sẽ biến tất cả vị mặn, chua, cay, đắng của thức ăn nước uống chỉ còn một vị ngọt duy nhất.
3. Khi ăn trái thần kỳ coi chừng bao tử
Điều rất cần lưu ý đó là miraculin có trong trái thần kỳ chỉ đánh lừa vị giác chứ không làm thay đổi cấu trúc hóa học của các thực phẩm. Do đó, khi chúng ta sử dụng những chất có vị chua mang tính axít với số lượng lớn (ví dụ như chanh, giấm, đồ chua hoặc cay nồng như bia, rượu…), mặc dù vị giác cho cảm giác ngọt nhưng bản chất nó vẫn là axít và cồn. Vì vậy sẽ gây tổn thương trong niêm mạc miệng và dạ dày. Nếu dùng lâu sẽ dẫn đến loét miệng, vòm họng, ung thư dạ dày và gan.Người ta cũng đã chứng minh rằng Miraculin trong trái thần kỳ là một protein không bền ở nhiệt độ cao và chỉ bị phân hủy khi đun nóng. Vì vậy khi nấu chín, quả thần kỳ sẽ không còn tác dụng trên vị giác nữa. Nó chỉ có tác dụng khi được sử dụng dạng trái tươi.
Qua bài viết trên đây chúng ta đã biết được công dụng của quả thần kỳ cũng như cách sử dụng quả thần kỳ thế nào là đúng đắn và an toàn.
Theo: Trongraulamvuon.com
Bài 1
Chuyện ly kỳ về cây thiêng giết người bị chết
01/12/2011 06:12 GMT+7
Cây
Trôi đại cổ thụ hàng ngàn năm tuổi ở xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh
Phúc vừa… trút những chiếc lá cuối cùng. Nhưng, không phải vì điều đó mà huyền
thoại về cây thiêng bị “chết” theo…“Chiếc lá cuối cùng”
Những ngày qua, cây Trôi cổ thụ ngàn năm tuổi tại xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đã trút những chiếc lá cuối cùng khiến người dân địa phương tiếc nuối.
Những “huyền thoại” về cây thiêng từ lâu giống như một làn khói hư ảo bao phủ lên làng quê khiến không ít người thêu dệt thành những câu chuyện ly lỳ, khi là “cây thiêng”, khi là “cây giết người”… đầy bí ẩn.
Một cán bộ công tác tại Phòng Văn hóa huyện Tam Dương đã gửi thông tin về việc cây trôi đại thụ của làng Hợp Thịnh bị chết đến báo VietNamNet. Trong câu chuyện của anh, có sự tiếc nuối về một hình ảnh đẹp gắn bó với làng quê hàng ngàn năm, đã vĩnh viễn không còn.
Người chia sẻ thông tin đó là anh Nguyễn Ngọc Lân, cán bộ Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Tam Dương.
Theo anh Lân: cây Trôi cổ thụ này đã có tuổi đời hàng ngàn năm, là hình ảnh hiếm có cổ xưa còn sót lại, trải qua bao vật đổi sao dời đã chứng kiến bao biến thiên, dâu bể. Đối với người dân làng Hợp Thịnh, hình ảnh cây Trôi sừng sững tỏa bóng mát rượi che phủ cả một không gian lớn của làng đã trở thành hình ảnh quá đỗi gần gũi, thân quen, như là một dấu nhắc để người xa quê mỗi lần tìm về cố hương…
Ở những vùng quê Bắc Bộ, cây đa, bến nước, sân đình như mặc định vào tâm trí con người về một cuộc sống bình yên, giản dị, chân quê. Đối với bà con làng Hợp Thịnh, cây trôi cổ thụ là tài sản vô giá của cả dân làng.
Theo lời những người già trong làng: cây Trôi làng Hợp Thịnh (thuộc họ xoài, muỗm) có tuổi đời khoảng 900 năm và là một cây cổ thụ bậc nhất ở Vĩnh Phúc.
Cụ Phùng Đắc Tuyên, 88 tuổi, (thôn Thọ Khánh, xã Hợp Thịnh) cho biết: từ khi sinh ra cụ đã thấy cây Trôi như vậy, các cụ đời trước cũng khẳng định về tuổi đời của cây đại thụ. Ông Nguyễn Văn Tập (nhà ở gần cây Trôi) xót xa: Không bao giờ có cây như thế này nữa, tiếc quá, thật xót xa!
Trong lịch sử Đảng bộ xã Hợp Thịnh còn ghi: Năm 1945 khi Cách mạng tháng Tám thành công cờ đỏ sao vàng đã tung bay trên ngọn Cây Trôi Hợp Thịnh. Cây Trôi Hợp Thịnh nhiều năm qua luôn được coi là biểu tượng của xã. Khi nhắc đến Hợp Thịnh là nhắc đến cây Trôi cổ thụ. Nhiều người nước ngoài khi đến Hợp Thịnh đều chụp ảnh lưu niệm với cây. Cây Trôi đã gắn bó với biết bao thế hệ người Hợp Thịnh cả khi sống và khi qua đời.
Những năm cây Trôi còn sum suê lá, chưa già cỗi và chưa có nguy cơ gãy cành, gốc cây là điểm dừng chân trốn nắng, che mưa cho bà con đi làm đồng; trẻ con leo trèo lên cây chơi đùa, hái quả… Khi có người qua đời, đám rước thường dừng lại ở gốc cây Trôi như là chặng nghỉ giữa đường trước khi đưa người quá cố về nơi an nghỉ.
Cây Trôi Hợp Thịnh có đường kính thân 3m, đường kính tán lá khoảng 30m, cao chừng 30m. Các cành to từng bị gãy có đường kính 60cm – 80cm. Sau khi bị gãy cành lần đầu, Sở VHTT&DL Vĩnh Phúc đã báo cáo UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí thực hiện phương án làm rễ giả chống đỡ các cành còn lại và bắn thuốc kích thích cho bộ rễ cây phát triển. Tuy nhiên vì cây quá già cỗi nên đến nay cây không thể sống thêm nữa.
Với người dân Hợp Thịnh, cây Trôi cổ thụ là hình ảnh quen thuộc đã gắn bó với bao thế hệ. Đối với người tứ xứ, nó được gọi là “cây thiêng giết người” khi có thời điểm, Hợp Thịnh có hàng chục cái chết trẻ hoặc chết đột tử… khi một cành cây cổ thụ chỉa vào làng bị gãy…
Những cái chết nối tiếp nhau trong vòng chưa đầy một tháng khiến dân làng Hợp Thịnh hoang mang, nhất là khi cây Trôi bị chết một nửa thân, và một người dân này ra ý tưởng trồng một cây đa bên cạnh cây trôi.
Nhiều người suy đoán, cho rằng “thần cây trôi” nổi giận, vì đưa một cây đa “không tên tuổi” đứng cạnh cây thần, đó là một sự “phạm thượng”. Cây Trôi đại thụ đã nổi giận mà trừng phạt dân làng.
Và, những huyền thoại kỳ bí về “cây thiêng giết người” bắt đầu được lan tỏa…
Khang Dân
Bài 2:
Đi tìm sự thật về cây thiêng giết người
02/12/2011 06:11 GMT+7
- Trước khi cây Trôi
ngàn tuổi ở xã Hợp Thịnh bị chết vì quy luật thời gian, nó được “gán” vào
mình những truyền thuyết ly kỳ, trong đó có câu chuyện “cây thiêng giết
người” hàng loạt.
Một tháng, cây thiêng “giết chết”… 12 người
Chúng tôi tìm về xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc để thực chứng câu chuyện “cây thần” bị chết. Và, trong sự nuối tiếc của người dân bản địa, có thêm cả câu chuyện rùng rợn về việc “cây thiêng” giết chết 12 người trong vòng một tháng.
Ở khu đất thoáng đãng nhất làng Hợp Thịnh, cây Trôi khổng lồ sừng sững hiện ra, và có thể nhận thấy ngay từ xa. Thân cây to lớn phải bốn, năm người mới kín vòng ôm, những cành cây chĩa thẳng lên trời, đồ sộ. Nếu như cây còn sống và xanh tốt, hẳn khu vực này đã bị che kín bởi những tán lá trùm phủ.
Cây tọa lạc ở bãi đất trống ngay đầu làng, một mé là cánh đồng, một bên là chiếc đài tưởng niệm của xã. Những cành cây khẳng khiu không một chiếc lá.
Dưới gốc cây, nhiều cành to bị gãy nằm lại, có lẽ đã trong một thời gian dài. Nhìn từ xa, cây bị lệch hẳn một phía. Khi lại gần, phần trống này là phần khuyết của một chiếc cành lớn, người dân địa phương cho biết nó bị gãy chừng 4 - 5 năm trước.
Chỗ cành gãy, người ta lấy xi-măng trít lại, giống như một thứ “thuốc” dùng để bôi lên bề mặt vết thương bị toác da.
Nửa còn lại của cây, những chiếc cành to lớn, khẳng khiu được đỡ bằng sáu chiếc cột chống. Đây là dự án do Sở VHTT đề xuất lên UBND tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ kinh phí, sau nhiều lần cây trôi bị gãy cành.
Thời điểm chiếc cành khổng lồ của cây trôi bị gãy, cũng là thời điểm những tin đồn về “cây trôi giết người” bắt đầu xuất hiện, khi ở xã Hợp Thịnh xuất hiện những cái chết kỳ lạ, ngẫu nhiên.
Sự việc xảy ra vào khoảng năm 2007, gắn với thời điểm cành cây chĩa vào làng bị gãy. Sau đó là việc cụ Thử xin xã cho trồng một cây đa ở khu vực gần cây Trôi. Nhiều người suy luận, việc làm này đã “phạm thượng” đến thần cây Trôi, vì “ai lại đặt một cái cây không tên tuổi bên cạnh một cái cây bề thế nhường ấy?”…
Bởi, nhiều cụ già nói, nếu tính theo tuổi trời đất, vật nào sống lâu đều có 'thần' cả. Cây trôi dễ đến vài ngàn năm tuổi, nó đã thẩm thấu sinh khí của trời đất nên thành 'thần' là lẽ đương nhiên.
Sau những sự việc “động trời” xảy đến đối với cây Trôi cổ thụ, bắt đầu có những sự lạ xảy đến với người dân làng Hợp Thịnh: hơn chục người dân Hợp Thịnh “nối nhau” ra đi, những cái chết bí ẩn, kỳ lạ cùng với một mùi lạ xuất hiện lúc xẩm tối ở khu vực cây Trôi đứng.
Một người dân Hợp Thịnh kể: Hồi ấy (năm 2007), chưa đầy một tháng mà xã chúng tôi có đến 12 người chết. Có đợt 4 ngày liên tiếp người làng đều phải đau xót tiễn người quá cố ra đồng, hầu hết đều là những người dưới độ tuổi 50 vẫn đang khỏe mạnh bình thường. Nhiều người chết đột tử, không biết lý do chết vì đâu.
Ngoài chuyện chết chóc, nhiều sự lạ khác cũng xuất hiện. Cả làng vẫn kể nhau câu chuyện anh Định làm nghề bốc thuốc nam ở xóm Lê Lợi, một buổi tối đi xe máy qua gốc cây trôi cổ thụ thì bị kéo xuống ao, mất mấy ngày trời hồn phách lang thang sau đó mới chịu về nhà.
Đến chuyện khu vực cây Trôi đứng bỗng nhiên xuất hiện mùi lạ: cứ từ 6h tối trở đi, từ cầu Guộc chỗ bãi Trai đi đến chỗ Giếng Chùa xuất hiện mùi lạ, khét lẹt, khi thì giống như ai đốt đống rác có dầu thực vật; lúc thì như mùi rau muống xào, không ai dám đi qua.
Nhiều người đồn đại, đấy là “gia đình nhà ma nấu cơm”!? Gốc cây Trôi là điểm các đám tang người làng đi qua đều dừng chân, nên vô hình chung, nhiều linh hồn đã trú ngụ trên cây trôi cổ thụ.
Giải oan cho “cây thần”
Sự việc “cây thiêng giết người” đã được nhiều tờ báo phản ánh, khiến người dân càng trở nên hoang mang hơn bao giờ hết. Nhiều thanh niên trong làng, không dám đi chơi khuya, chỉ chừng 10 đêm là đã bảo nhau về nhà hết, thành thử đường làng Hợp Thịnh, nhất là khu vực cây Trôi đứng bỗng nhiên trở nên hoang vắng, đầy mùi sợ hãi.
Anh Phùng Văn Định, người làm nghề bốc thuốc nam, là “nạn nhân” của thần cây Trôi bị kéo ngã xuống ao kể chuyện: Hôm ấy khoảng 12 giờ đêm, tôi đi xe máy từ trong khu vực ao nhà tôi ra ngoài đường. Lúc ấy, tôi hoàn toàn tỉnh táo, không uống rượu cũng như không có cảm giác mệt mỏi hay buồn ngủ. Đi đến chừng nửa đường ven ao thì tự nhiên tôi ngã vật xuống đường. Xe vẫn ở trên đường nhưng người thì lao xuống ao, ướt hết quần áo. Lúc đó tôi không hiểu vì sao mình ngã, cứ như có ai kéo xuống ao vậy.
Thêm câu chuyện về anh Quyền, trông coi trang trại cho nhà ông Hùng. Anh Quyền là một trai đinh rất khỏe mạnh, một buổi sáng người ta thấy anh chết cứng từ bao giờ; hay như ông Vụ, buổi tối vẫn khỏe mạnh bỗng sùi bọt mép, mắt trợn ngược, đưa lên đến bệnh viện cấp cứu thì mất.
Thời điểm người dân Hợp Thịnh hoang mang vì những tin đồn sợ hãi, chủ tịch UBND xã Lê Bình Dân khi đó giải thích: cây trôi cổ thụ đã sống cả nghìn năm nay, khi chúng tôi còn bé vẫn hay trèo lên cây ngồi chơi.
Ở giữa thân cây có một hõm rộng, mỗi khi mưa, nước mưa hay đọng ở đó gây mục ruỗng. Nhiều năm như thế, giờ thân cây đã bị rỗng giữa. Theo như khoa học, toàn bộ phần cây ở giữa đã chết.
Có lần, một cháu bé ngồi chơi ở đó chẳng
may làm rơi tàn lửa xuống hõm cây gây cháy. Xã đã gọi cứu hoả đến, một anh
lính cứu hoả đã chui đựơc hẳn vào thân cây trôi xuống tận dưới gốc. Mà các
cành cây đều rất to và nặng nên khi gặp gió to là khả năng bị gãy rụng rất
cao. Cây trôi đã bị gãy cành hai lần là vì lý do đó.
Về sự việc một người dân trồng cây đa bên cạnh cây Trôi khiến nhiều người cả nghĩ đó là việc làm “xúc phạm” đến 'thần' cây Trôi, chủ tịch xã giải thích: “Chúng tôi đồng ý để các cụ cao tuổi trồng một cây đa nhỏ gần chỗ cây trôi để kế cận bóng mát cho người dân nếu cây trôi bị chết. Không có chuyện ma mãnh nào kéo người xuống ao cả!”.
Nhiều người phân tích, đoạn đường anh Định bị ngã xe là khúc cua khá hẹp. Sau đấy vài tháng, xã đã mở rộng và bê tông hoá đoạn đường, từ đó đến nay không còn trường hợp nào ngã xe ở đó.
Giải thích về mùi khét lẹt trên đoạn đường từ cầu Guộc chỗ bãi Trại đến Giếng Chùa (khu vực có cây trôi) khiến nhiều người đồn thổi là “ma nấu cỗ”, một thầy lang của làng lý giải: Đó là mùi cây phèn đen, dân gian vẫn cùng để nhuộm quần áo. Loại cây này có quả chín, lá giống nhưng nhỏ hơn lá khế, mọc tự nhiên rất nhiều ở các bờ rào và đặc biệt là toả ra mùi khét khi trời tối.
Đây cũng là một loại cây nằm trong danh mục cây thuốc nam mà trạm xá hay trồng.
Cụ Thử, người đích tay trồng cây đa bên cạnh cây Trôi thì khá bình thản: trồng cây đa kế cận để lấy bóng mát cho bà con, đó là việc nên làm, chả lẽ thần linh lại quở phạt vì điều đó hay sao?
Cán bộ trạm y tế xã Hợp Thịnh giải thích rõ về trường hợp một tháng có 12 người chết: trong khoảng thời gian từ 20/4 đến 20/5, toàn xã có 12 người mất, trong đó ba người mất vì tuổi già, 6 người mất vì bệnh nan y, 2 người mất vì xuất huyết não, một người mất vì đuối nước, một cháu bé bị viêm tắc ruột bẩm sinh mất khi mới được 20 ngày tuổi.
Bức màn bí ẩn về “cây thiêng giết người” đã thực sự được giải mã. Người dân không còn “đổ oan” cho cây Trôi ngàn năm tuổi của mình nữa, mà rất đỗi tự hào về cây cổ thụ thuộc dạng cực kỳ hiếm ở nhiều làng quê trên đất nước Việt Nam.
Khi cây Trôi cổ thụ bị chết héo vì tuổi già, do thân chính bị rỗng ruột và sâu đục thân từ lâu, người dân xã Hợp Thịnh đều tiếc nuối, vì hình ảnh gần gũi thân quen đã in sâu trong tâm trí của biết bao thế hệ đã không còn.
Với họ, cây Trôi cổ thụ là một di sản, và dẫu cây có linh thiêng đến độ “thành thần”, thì đó cũng là cùng là vị thần mang may mắn đến cho dân làng.
Khang Dân
Một tháng, cây thiêng “giết chết”… 12 người
Chúng tôi tìm về xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc để thực chứng câu chuyện “cây thần” bị chết. Và, trong sự nuối tiếc của người dân bản địa, có thêm cả câu chuyện rùng rợn về việc “cây thiêng” giết chết 12 người trong vòng một tháng.
Ở khu đất thoáng đãng nhất làng Hợp Thịnh, cây Trôi khổng lồ sừng sững hiện ra, và có thể nhận thấy ngay từ xa. Thân cây to lớn phải bốn, năm người mới kín vòng ôm, những cành cây chĩa thẳng lên trời, đồ sộ. Nếu như cây còn sống và xanh tốt, hẳn khu vực này đã bị che kín bởi những tán lá trùm phủ.
Cây tọa lạc ở bãi đất trống ngay đầu làng, một mé là cánh đồng, một bên là chiếc đài tưởng niệm của xã. Những cành cây khẳng khiu không một chiếc lá.
Dưới gốc cây, nhiều cành to bị gãy nằm lại, có lẽ đã trong một thời gian dài. Nhìn từ xa, cây bị lệch hẳn một phía. Khi lại gần, phần trống này là phần khuyết của một chiếc cành lớn, người dân địa phương cho biết nó bị gãy chừng 4 - 5 năm trước.
Chỗ cành gãy, người ta lấy xi-măng trít lại, giống như một thứ “thuốc” dùng để bôi lên bề mặt vết thương bị toác da.
Nửa còn lại của cây, những chiếc cành to lớn, khẳng khiu được đỡ bằng sáu chiếc cột chống. Đây là dự án do Sở VHTT đề xuất lên UBND tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ kinh phí, sau nhiều lần cây trôi bị gãy cành.
Thời điểm chiếc cành khổng lồ của cây trôi bị gãy, cũng là thời điểm những tin đồn về “cây trôi giết người” bắt đầu xuất hiện, khi ở xã Hợp Thịnh xuất hiện những cái chết kỳ lạ, ngẫu nhiên.
Sự việc xảy ra vào khoảng năm 2007, gắn với thời điểm cành cây chĩa vào làng bị gãy. Sau đó là việc cụ Thử xin xã cho trồng một cây đa ở khu vực gần cây Trôi. Nhiều người suy luận, việc làm này đã “phạm thượng” đến thần cây Trôi, vì “ai lại đặt một cái cây không tên tuổi bên cạnh một cái cây bề thế nhường ấy?”…
Bởi, nhiều cụ già nói, nếu tính theo tuổi trời đất, vật nào sống lâu đều có 'thần' cả. Cây trôi dễ đến vài ngàn năm tuổi, nó đã thẩm thấu sinh khí của trời đất nên thành 'thần' là lẽ đương nhiên.
Sau những sự việc “động trời” xảy đến đối với cây Trôi cổ thụ, bắt đầu có những sự lạ xảy đến với người dân làng Hợp Thịnh: hơn chục người dân Hợp Thịnh “nối nhau” ra đi, những cái chết bí ẩn, kỳ lạ cùng với một mùi lạ xuất hiện lúc xẩm tối ở khu vực cây Trôi đứng.
Một người dân Hợp Thịnh kể: Hồi ấy (năm 2007), chưa đầy một tháng mà xã chúng tôi có đến 12 người chết. Có đợt 4 ngày liên tiếp người làng đều phải đau xót tiễn người quá cố ra đồng, hầu hết đều là những người dưới độ tuổi 50 vẫn đang khỏe mạnh bình thường. Nhiều người chết đột tử, không biết lý do chết vì đâu.
Ngoài chuyện chết chóc, nhiều sự lạ khác cũng xuất hiện. Cả làng vẫn kể nhau câu chuyện anh Định làm nghề bốc thuốc nam ở xóm Lê Lợi, một buổi tối đi xe máy qua gốc cây trôi cổ thụ thì bị kéo xuống ao, mất mấy ngày trời hồn phách lang thang sau đó mới chịu về nhà.
Đến chuyện khu vực cây Trôi đứng bỗng nhiên xuất hiện mùi lạ: cứ từ 6h tối trở đi, từ cầu Guộc chỗ bãi Trai đi đến chỗ Giếng Chùa xuất hiện mùi lạ, khét lẹt, khi thì giống như ai đốt đống rác có dầu thực vật; lúc thì như mùi rau muống xào, không ai dám đi qua.
Nhiều người đồn đại, đấy là “gia đình nhà ma nấu cơm”!? Gốc cây Trôi là điểm các đám tang người làng đi qua đều dừng chân, nên vô hình chung, nhiều linh hồn đã trú ngụ trên cây trôi cổ thụ.
Giải oan cho “cây thần”
Sự việc “cây thiêng giết người” đã được nhiều tờ báo phản ánh, khiến người dân càng trở nên hoang mang hơn bao giờ hết. Nhiều thanh niên trong làng, không dám đi chơi khuya, chỉ chừng 10 đêm là đã bảo nhau về nhà hết, thành thử đường làng Hợp Thịnh, nhất là khu vực cây Trôi đứng bỗng nhiên trở nên hoang vắng, đầy mùi sợ hãi.
Anh Phùng Văn Định, người làm nghề bốc thuốc nam, là “nạn nhân” của thần cây Trôi bị kéo ngã xuống ao kể chuyện: Hôm ấy khoảng 12 giờ đêm, tôi đi xe máy từ trong khu vực ao nhà tôi ra ngoài đường. Lúc ấy, tôi hoàn toàn tỉnh táo, không uống rượu cũng như không có cảm giác mệt mỏi hay buồn ngủ. Đi đến chừng nửa đường ven ao thì tự nhiên tôi ngã vật xuống đường. Xe vẫn ở trên đường nhưng người thì lao xuống ao, ướt hết quần áo. Lúc đó tôi không hiểu vì sao mình ngã, cứ như có ai kéo xuống ao vậy.
Thêm câu chuyện về anh Quyền, trông coi trang trại cho nhà ông Hùng. Anh Quyền là một trai đinh rất khỏe mạnh, một buổi sáng người ta thấy anh chết cứng từ bao giờ; hay như ông Vụ, buổi tối vẫn khỏe mạnh bỗng sùi bọt mép, mắt trợn ngược, đưa lên đến bệnh viện cấp cứu thì mất.
Thời điểm người dân Hợp Thịnh hoang mang vì những tin đồn sợ hãi, chủ tịch UBND xã Lê Bình Dân khi đó giải thích: cây trôi cổ thụ đã sống cả nghìn năm nay, khi chúng tôi còn bé vẫn hay trèo lên cây ngồi chơi.
Ở giữa thân cây có một hõm rộng, mỗi khi mưa, nước mưa hay đọng ở đó gây mục ruỗng. Nhiều năm như thế, giờ thân cây đã bị rỗng giữa. Theo như khoa học, toàn bộ phần cây ở giữa đã chết.
Cây Trôi cổ thụ ở giai đoạn xanh tốt, cả làng vẫn ra đây làm nơi hóng mát, trẻ thả trâu vui chơi dưới tán cây xanh mát. |
Về sự việc một người dân trồng cây đa bên cạnh cây Trôi khiến nhiều người cả nghĩ đó là việc làm “xúc phạm” đến 'thần' cây Trôi, chủ tịch xã giải thích: “Chúng tôi đồng ý để các cụ cao tuổi trồng một cây đa nhỏ gần chỗ cây trôi để kế cận bóng mát cho người dân nếu cây trôi bị chết. Không có chuyện ma mãnh nào kéo người xuống ao cả!”.
Nhiều người phân tích, đoạn đường anh Định bị ngã xe là khúc cua khá hẹp. Sau đấy vài tháng, xã đã mở rộng và bê tông hoá đoạn đường, từ đó đến nay không còn trường hợp nào ngã xe ở đó.
Giải thích về mùi khét lẹt trên đoạn đường từ cầu Guộc chỗ bãi Trại đến Giếng Chùa (khu vực có cây trôi) khiến nhiều người đồn thổi là “ma nấu cỗ”, một thầy lang của làng lý giải: Đó là mùi cây phèn đen, dân gian vẫn cùng để nhuộm quần áo. Loại cây này có quả chín, lá giống nhưng nhỏ hơn lá khế, mọc tự nhiên rất nhiều ở các bờ rào và đặc biệt là toả ra mùi khét khi trời tối.
Đây cũng là một loại cây nằm trong danh mục cây thuốc nam mà trạm xá hay trồng.
Cụ Thử, người đích tay trồng cây đa bên cạnh cây Trôi thì khá bình thản: trồng cây đa kế cận để lấy bóng mát cho bà con, đó là việc nên làm, chả lẽ thần linh lại quở phạt vì điều đó hay sao?
Cán bộ trạm y tế xã Hợp Thịnh giải thích rõ về trường hợp một tháng có 12 người chết: trong khoảng thời gian từ 20/4 đến 20/5, toàn xã có 12 người mất, trong đó ba người mất vì tuổi già, 6 người mất vì bệnh nan y, 2 người mất vì xuất huyết não, một người mất vì đuối nước, một cháu bé bị viêm tắc ruột bẩm sinh mất khi mới được 20 ngày tuổi.
Bức màn bí ẩn về “cây thiêng giết người” đã thực sự được giải mã. Người dân không còn “đổ oan” cho cây Trôi ngàn năm tuổi của mình nữa, mà rất đỗi tự hào về cây cổ thụ thuộc dạng cực kỳ hiếm ở nhiều làng quê trên đất nước Việt Nam.
Khi cây Trôi cổ thụ bị chết héo vì tuổi già, do thân chính bị rỗng ruột và sâu đục thân từ lâu, người dân xã Hợp Thịnh đều tiếc nuối, vì hình ảnh gần gũi thân quen đã in sâu trong tâm trí của biết bao thế hệ đã không còn.
Với họ, cây Trôi cổ thụ là một di sản, và dẫu cây có linh thiêng đến độ “thành thần”, thì đó cũng là cùng là vị thần mang may mắn đến cho dân làng.
Khang Dân
Huyền bí ‘cây ma’ bị cô gái trẻ nhập hồn ở sân bay Phú Quốc
Khi họ đốn hạ cả rừng cây để làm sân bay, chỉ duy nhất cây này không đốn được. Người ta dùng máy cưa không chạy, mang búa rìu đến chặt thì gặp lớp vỏ trơn cứng, bị bạt ra...
Sân bay Phú Quốc (Kiên Giang) nằm thế tựa núi trong một không
gian xanh và thoáng đẹp. Ở giữa sân bay rộng lớn có một cây cao đứng
đơn độc một mình ngay cạnh đường băng được người dân gọi là “cây thần”
hoặc “cây ma” vì mang trong mình những câu chuyện thần bí.
Những câu chuyện có thật hoặc thêu dệt ngày một nhiều xung quanh cây lạ này thu hút cả du khách lẫn người bản địa.
Nhiều ngày lưu lại ở Phú Quốc, gặp mười người thì chín người rành rọt về cây thần ở Phú Quốc. Dù nằm biệt lập giữa sân bay không nhiều người vào được. Nhưng “sự tích” về nó hầu như không ai không biết.
Cây thần hay ma ám?
“Cây thần đó, thiêng lắm à nghen. Người dân ai cũng kiêng nể cây này”- ông Đào Mẫn, 59 tuổi, một người sống lâu năm ở Phú Quốc xởi lởi khi tiếp chuyện phóng viên.
Ông kể, cây này tồn tại đã rất lâu rồi. Hồi trước, ai cũng nghĩ nó là loại cây bình thường. Mãi đến khi dự án sân bay mới khởi công mới xảy ra nhiều chuyện kỳ lạ. Khi họ đốn hạ cả rừng cây để làm sân bay, chỉ duy nhất cây này không đốn được.
Loài cây này thuộc loại cây hoa sữa. Ngày trước, loài cây này sống san sát nhau. Tất cả các cây đều được đốn hạ. Chỉ duy nhất cây này không đốn được. Khi san ủi mặt bằng để xây dựng sân bay, lúc xe máy ủi sắp ủi cây này thì chiếc xe chết máy. Lần lượt nhiều chiếc xe khác được điều đến để thay thế. Tuy nhiên, điều lạ lùng lặp lại, bất cứ chiếc xe cẩu nào chạm vào cái cây đều hư hỏng, chiếc thì đứt cáp truyền lực, chiếc thì vỡ cả béc dầu, không thể nào vận hành được!?.
“Người ta dùng máy cưa không chạy, mang búa rìu đến chặt thì gặp lớp vỏ trơn cứng, bị bạt ra không tài nào chặt được. Hồi đó tui với nhiều người mần ăn ở khu vực này rành lắm”- ông khẳng định.
Cũng theo lời ông Mẫn, lúc đó chủ thi công công trình đã cúng heo quay, thậm chí mời thầy cúng tới làm lễ nhưng cũng không thệ đốn hạ. Chủ thầu ngán ngẩm quyết định để nguyên cây này. Vì cái cây nằm choi loi giữa sân bay nên người dân Phú Quốc quen miệng gọi luôn là “cây Choi Loi” cho đến bây giờ.
Ngoài “sự tích” cây thần, loại cây này còn được người dân truyền miệng rất nhiều câu chuyện khác. Một trong số đó là một giả thuyết rất...huyền bí: Loài cây này bị một cô gái nhập hồn. Có chuyện kể rằng ngày xưa ông chủ khu đất nầy có nhờ thầy triệu linh hồn một cô gái về đây để giữ đất.
Chuyện khác lại nói cây này mọc trên mộ một cô gái trẻ, trong khu vực nầy hiện vẫn còn nhiều mồ mả do không có người thân hoặc thân nhân ở nước ngoài.
Ông xe ôm Trương Văn Đời hành nghiệp ở sân bay Phú Quốc, cũng là một người rành rọt loài cây này. Ông không phủ nhận cũng không khẳng định những chuyện thần bí liên quan đến nó. Nhưng ông xác nhận với chúng tôi những câu chuyện còn “rùng rợn” hơn thế.
Những câu chuyện có thật hoặc thêu dệt ngày một nhiều xung quanh cây lạ này thu hút cả du khách lẫn người bản địa.
Nhiều ngày lưu lại ở Phú Quốc, gặp mười người thì chín người rành rọt về cây thần ở Phú Quốc. Dù nằm biệt lập giữa sân bay không nhiều người vào được. Nhưng “sự tích” về nó hầu như không ai không biết.
Cây thần hay ma ám?
“Cây thần đó, thiêng lắm à nghen. Người dân ai cũng kiêng nể cây này”- ông Đào Mẫn, 59 tuổi, một người sống lâu năm ở Phú Quốc xởi lởi khi tiếp chuyện phóng viên.
Ông kể, cây này tồn tại đã rất lâu rồi. Hồi trước, ai cũng nghĩ nó là loại cây bình thường. Mãi đến khi dự án sân bay mới khởi công mới xảy ra nhiều chuyện kỳ lạ. Khi họ đốn hạ cả rừng cây để làm sân bay, chỉ duy nhất cây này không đốn được.
Loài cây này thuộc loại cây hoa sữa. Ngày trước, loài cây này sống san sát nhau. Tất cả các cây đều được đốn hạ. Chỉ duy nhất cây này không đốn được. Khi san ủi mặt bằng để xây dựng sân bay, lúc xe máy ủi sắp ủi cây này thì chiếc xe chết máy. Lần lượt nhiều chiếc xe khác được điều đến để thay thế. Tuy nhiên, điều lạ lùng lặp lại, bất cứ chiếc xe cẩu nào chạm vào cái cây đều hư hỏng, chiếc thì đứt cáp truyền lực, chiếc thì vỡ cả béc dầu, không thể nào vận hành được!?.
“Người ta dùng máy cưa không chạy, mang búa rìu đến chặt thì gặp lớp vỏ trơn cứng, bị bạt ra không tài nào chặt được. Hồi đó tui với nhiều người mần ăn ở khu vực này rành lắm”- ông khẳng định.
Cũng theo lời ông Mẫn, lúc đó chủ thi công công trình đã cúng heo quay, thậm chí mời thầy cúng tới làm lễ nhưng cũng không thệ đốn hạ. Chủ thầu ngán ngẩm quyết định để nguyên cây này. Vì cái cây nằm choi loi giữa sân bay nên người dân Phú Quốc quen miệng gọi luôn là “cây Choi Loi” cho đến bây giờ.
Ngoài “sự tích” cây thần, loại cây này còn được người dân truyền miệng rất nhiều câu chuyện khác. Một trong số đó là một giả thuyết rất...huyền bí: Loài cây này bị một cô gái nhập hồn. Có chuyện kể rằng ngày xưa ông chủ khu đất nầy có nhờ thầy triệu linh hồn một cô gái về đây để giữ đất.
Chuyện khác lại nói cây này mọc trên mộ một cô gái trẻ, trong khu vực nầy hiện vẫn còn nhiều mồ mả do không có người thân hoặc thân nhân ở nước ngoài.
Ông xe ôm Trương Văn Đời hành nghiệp ở sân bay Phú Quốc, cũng là một người rành rọt loài cây này. Ông không phủ nhận cũng không khẳng định những chuyện thần bí liên quan đến nó. Nhưng ông xác nhận với chúng tôi những câu chuyện còn “rùng rợn” hơn thế.
“Dân đây còn đồn đã có người bị cây đó ám rồi đó”- ông Đời nói. Theo câu chuyện người dân truyền tai nhau, mới gần đây, hai nữ nhân viên đang dọn dẹp ở khu sân bay quốc tế thì bỗng nghe có tiếng hát liền quay sang hỏi lại người kia nhưng chị này cũng ngớ người không hiểu ai hát giữa trưa thanh vắng. Người này bất ngờ đổ bệnh tâm thần sau đó, đến nay vẫn chưa khỏi (!?). Từ đó, càng nhiều lời đồn ai oán về cây kỳ lạ này.
Sự thật và huyễn hoặc
Dù không mấy tin những câu chuyện thiếu cơ sở đó. Nhưng nhiều ngày lưu lại ở sân bay Phú Quốc thăm thú và quan sát “cây thần”, chúng tôi không khỏi những cảm giác là lạ. Cái cây không quá to và cao, thậm chí còn mảnh khảnh, có nhiều cành nhỏ chìa ra hai bên rất uyển chuyển. Dù giữa vùng nắng gió nhưng lá cây xanh ngắt và bóng mượt. Chúng tôi cũng không khỏi liên tưởng về hình ảnh cô gái thanh xuân!
Tìm hiểu chúng tôi được biết, sân bay Phú Quốc có đường băng rộng 45 mét và dài đến 3 cây số. Bên cạnh là đường lăn song song rộng 23 mét. Cả sân bay rất rộng thường im ắng vì mật độ các chuyến bay chưa được khai thác nhiều. Những trưa đứng bóng hoặc đêm tối, loài cây ấy một mình lừng lững giữa sân bay, cô độc và toát lên vẻ huyền bí nhưng lôi cuốn và không đáng sợ so với những gì được nghe kể.
Chúng tôi đem việc không đốn hạ cây để chất vấn về các giả thiết huyền bí thì anh Phong khẳng định cây này không nằm cách đường băng vài chục mét. Về nguyên tắc cây không ảnh hưởng gì đến việc cất-hạ cánh, nên việc đốn bỏ cây này không quá quan trọng.
Anh Phong xác nhận trước đây việc đốn hạ cái cây này có khó khăn nên đơn vị san lấp để luôn như vậy. Còn có nghiêm trọng như trong câu chuyện hay không thì chỉ người trong cuộc mới biết được. “Thực chất trước đây dưới gốc cây có bàn thờ cúng. Nên những câu chuyện huyền bí vì thế mà phát sinh nhiều”- anh Phong phân tích.
Đến tận bây giờ, người dân và nhân viên sân bay thỉnh thoảng vẫn thắp nhang cúng bái dưới gốc cây Thoi Loi. Dù không biết những câu chuyện thần bí có thật hay không, nhưng cây “Thoi Loi” vẫn là một chi tiết thú vị lôi cuốn du khách lẫn cư dân đảo ngọc Phú Quốc.
theo Một thế giới
Huyền bí rặng cây thiêng cứu và “giết” người ở Đường Lâm
Ai có dịp đến Đường Lâm - “mảnh
đất hai vua” thuộc huyện Ba Vì (Hà Nội) đều không tránh khỏi sự chú ý
đến sự hiện diện của rặng duối nằm bên kia đồi Hổ Gầm- cách lăng Ngô
Quyền chừng 200m.
Không chỉ lạ bởi dáng hình, niên đại mà rặng duối cổ từng
được vinh danh ''Cây di sản Việt Nam'' còn tạo nên những sắc màu huyền
bí khó lý giải...
Khí thiêng “đất hai vua”
Từ lâu, thôn Cam Lâm (xưa gọi là ấp Cam Lâm, xã Đường Lâm) được coi là vùng đất địa linh, với sự hiện diện của của hai đời vua lẫy lừng lịch sử nước nhà. Vượt qua mọi giới hạn thời gian, mảnh đất hai vua vẫn còn đó những chứng tích lịch sử năm nào, đặc biệt là rặng duối cổ bên kia đồi Hổ Gầm, nơi mà một trong hai vị vua một thời đã dừng chân và tập trận...
Ngược trung tâm thủ đô chừng 40km, từ thành cổ Sơn Tây theo quốc lộ 32, chúng tôi tìm đến Đường Lâm - “mảnh đất hai vua” - nơi còn lưu giữ dáng dấp của một làng quê Việt cổ với hàng loạt di tích: Làng cổ, chùa Mía, đền thờ Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, đền và lăng Ngô Quyền, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh. Càng đặc biệt hơn, trong chuyến đi ngày hôm ấy, chúng tôi được nghe các cụ trong làng kể về rặng duối thiêng, trong số đó có những câu chuyện ít nhiều đã được hé mở: Chuyện về rặng duối cổ gắn với những chứng tích lịch sử, nơi Ngô Vương từng tập trận và được phụng thờ tại đây.
Theo lời kể của các cụ cao tuổi trong làng thì rặng duối cổ đã có từ rất xưa. Không ai có thể khẳng định độ chính xác là bao lâu. Người cao tuổi nhất thôn Cam Lâm cũng chỉ nói rằng từ đời xưa truyền lại một cái tên rất dễ gọi dễ nhớ đó là “rặng duối Cụ Ngô” (Ngô Quyền - PV). Khi Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tổ chức lễ công nhận rặng duối này là ''Cây di sản Việt Nam'' thì những bí ẩn của 18 “cụ duối nghìn năm tuổi” càng được nhiều người chú ý tới.
Theo GS-TS Vũ Hoan - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội (HUSTA), những cây duối ở thôn Cam Lâm (xã Đường Lâm) đã đáp ứng được tất cả các tiêu chí để trở thành một di sản quốc gia cần được bảo tồn. Như khẳng định của HUSTA, rặng duối này có cách đây khoảng 1.000 năm. Tương truyền, đây là nơi Vua Ngô Quyền từng làm chỗ buộc voi, buộc ngựa sau các cuộc tập trận cùng với nghĩa quân để chuẩn bị tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh quân Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc, lập ra vương triều Đại Việt.
Linh ứng 18 vị La hán
Ngày 22.4.2011, rặng duối cổ gồm 18 cây đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tổ chức công nhận là Cây di sản Việt Nam. Những cây duối là vốn quý của dân làng, nay lại khoác thêm chiếc áo tôn quý, nhưng vẫn không làm mất đi vẻ hoang sơ, phát tích của nó. Theo thời gian, rặng duối đã trở thành huyền tích, gắn với đời sống tâm linh của người làng Cam Lâm. Trong số những điều ẩn chứa phía sau những thân duối già kia, người ta đã tìm thấy ở đó một sự trùng hợp lạ kỳ của con số 18.
Nhiều người cũng liên tưởng tới bóng dáng của 18 vị La hán đang tọa lạc tại chùa Tây Phương và ngự chung trên mảnh đất xứ Đoài. Các cụ cao niên trong làng, các em học sinh, thậm chí chính ông Bí thư Đảng ủy xã Đường Lâm cũng có chung mạch suy nghĩ, khi ông gợi chúng tôi nhớ đến những bức tượng La hán khắc khổ tại ngôi chùa cách đó 30km, dù rằng ông chỉ lưu ý “có mối quan hệ nào đó ở con số 18, giữa một bên là rặng duối ngàn năm tuổi, với một bên là những bức tượng khắc khổ cũng từng chứng kiến bao bể dâu của dân tộc, nhưng tựu chung ở sự thâm trầm và khắc khổ”. Những ai từng đến và tìm hiểu về rặng duối cổ hẳn đều nhận ra rằng, đó đã không còn là suy nghĩ riêng của ông bí thư nữa.
Là sự ngẫu nhiên hay trùng hợp về con số “mười tám” (?), có vẻ mỗi sự liên tưởng đều đong đầy bí ẩn. La hán mười tám vị với mười tám thế ngồi, cách suy tư và hành xử khác nhau… Còn đối với mười tám “cụ duối nghìn năm tuổi” xếp thẳng hàng ngự giữa vùng đất trung du đồi gò, qua bao nhiêu thăng trầm biến cố của thời gian, lịch sử vẫn cứ trầm lặng mà toả một màu xanh ngát cho đời. Theo các cụ cao niên trong làng, người dân Cam Lâm còn luôn coi những cụ duối là bậc thánh linh, là những vị thần bảo hộ, gác cổng cho lăng Ngô Vương và cho dân Cam Lâm, bởi vậy, dù đi xa về gần, mỗi người dân Cam Lâm đều tìm đến bên rặng duối như để tạ ơn các cụ đã phù hộ. Họ như cũng được che chở, làm vợi bớt những nhọc nhằn của cuộc mưu sinh vất vả.
Huyền bí về rặng cây thiêng
Theo các cụ cao niên trong làng, các “cụ duối” có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của người dân Cam Lâm nói riêng và mảnh đất xứ Đoài nói chung. Không chỉ là dấu mốc của lịch sử, những cụ duối nơi đây từng được biết đến với thứ thần dược có khả năng kỳ diệu. Tích xưa truyền lại, hồi đó, do đời sống còn kham khổ, phụ nữ sinh con nếu mất nguồn sữa nuôi con thường đến dưới gốc duối già, lòng thành khấn niệm xin ngài một nắm lá duối non đem về đun (kiểu sắc thuốc), rồi dùng nước đó uống hằng ngày. Chỉ ít ngày sau, sản phụ sẽ đầy sữa trở lại.
Theo lý giải của ông Nguyễn Văn Bậc - một cao niên tại làng - thì sự ứng nghiệm của lời khẩn cầu đã nảy sinh lòng tin: Do có sự phù trợ của Ngô Vương nên mỗi khi uống nước lá duối thì sẽ có sữa để nuôi con nhỏ. Không chỉ vậy, những đứa trẻ mà người mẹ được dùng thuốc của ngài sẽ mạnh khoẻ, thông minh, đức độ, hiền tài… mai sau chắc hẳn sẽ thành danh. Hoặc mỗi khi trong làng có người bị trúng gió, cảm mạo…, người ta lại ra xin ngài lá duối về cùng một số cây thuốc sẵn có trong vườn, quanh nhà cho vào nồi đổ nước đun sôi để xông giải cảm toát hết mồ hôi gió độc là người mau lành bệnh. Còn một điều thú vị nữa là lấy lá duối xát vào răng vừa chắc khoẻ lại vừa trắng răng.
Lấy làm lạ về rặng duối giàu giá trị như vậy, nhưng tại sao vẫn tươi tốt và không hề có dấu hiệu bị tàn phá, những thắc mắc của chúng tôi mau chóng được cụ Nguyễn Văn Tửu lý giải, sở dĩ có sự lạ ấy, bởi rặng duối rất thiêng. Vào những năm 50 của thế kỷ trước, thấy nhiều gốc duối to đẹp, các cành cây bủa vây um tùm, một số người chặt cành lấy củi khô đem về bán hoặc làm củi, hoặc trẻ nhỏ hay leo trèo bứt lá, bẻ cành. Nhưng không hiểu thế nào, gia đình họ từ đấy liên tiếp gặp họa. Rồi chẳng ai bảo ai, họ phải bảo nhau làm lễ, xin ngài xá tội. Cũng từ đó mà bệnh hết, họa không còn, nhưng cũng chẳng ai dám nghĩ đến việc phá cây nữa. Từ bấy đến nay, người dân địa phương cũng ra sức bảo vệ rặng duối.
Theo cụ Tửu, người mới ốm dậy muốn lấy lá duối xông giải cảm, giải tan độc cũng phải xin phép làng chứ không được tự ý cầm dao cầm liềm cắt lá chặt cành, dù là cành nhỏ. Và, người xin cũng chỉ dám lấy liềm cắt một nắm lá nhỏ vừa đủ nấu.
Chứng tích trường tồn
Rặng duối kéo dài thành hàng, có những cây mấy vòng ôm người lớn. Rặng duối ấy còn là phân ranh rõ rệt giữa phần đất của gia đình tướng Ngô khi ngài chưa đăng quang ngôi vua, với các dòng họ, gia đình khác trong vùng. Từ rặng duối quay vào khu vực trong đền hiện giờ là đất của tướng Ngô Quyền. Quy ước ấy thực hiện từ năm 944 (năm Vua Ngô Quyền mất) đến tận bây giờ, khi dòng họ Ngô trên đất Cam Lâm với hậu duệ cuối cùng đã tạ thế cách đây nhiều năm, nhưng như một luật định bất thành văn, người dân trong làng đã tự giác tuân thủ và truyền lại như vậy. Một điều lạ khác, đó là từ đền thờ và lăng Ngô Vương đến rặng duối cổ không hề có một ngôi mồ mả nào. Đó là cách thể hiện lòng kính trọng đối với Ngô Vương, người dân tự bảo nhau không làm nhà ở, không xây mồ mả trên đó.
Rặng duối cổ quanh năm lá cành xanh tốt, trấn hướng tây nam phong thuỷ che chở cho làng mỗi khi có mưa bão đến. Từ bao đời nay, rặng duối cổ chứng kiến sự thăng trầm của cõi nhân sinh của làng. Trẻ con sinh ra, lớn lên lại tung tăng nô đùa, bắt chim đuổi bướm dưới bóng mát của cây. Và mỗi khi có người chết đi, gia đình nào có người khuất núi cũng tuân theo tục lệ “chào” rặng duối trước khi về với đất. Khi tiễn những người quá cố qua rặng duối, đoàn người đưa tang cùng quàn người chết đều dừng lại ở đó khoảng nửa giờ, vừa là để nghỉ ngơi, song cũng là để vong người chết được chào vĩnh biệt dương gian lần cuối, trước sự chứng kiến của các “cụ duối”.
Khí thiêng “đất hai vua”
Từ lâu, thôn Cam Lâm (xưa gọi là ấp Cam Lâm, xã Đường Lâm) được coi là vùng đất địa linh, với sự hiện diện của của hai đời vua lẫy lừng lịch sử nước nhà. Vượt qua mọi giới hạn thời gian, mảnh đất hai vua vẫn còn đó những chứng tích lịch sử năm nào, đặc biệt là rặng duối cổ bên kia đồi Hổ Gầm, nơi mà một trong hai vị vua một thời đã dừng chân và tập trận...
Ngược trung tâm thủ đô chừng 40km, từ thành cổ Sơn Tây theo quốc lộ 32, chúng tôi tìm đến Đường Lâm - “mảnh đất hai vua” - nơi còn lưu giữ dáng dấp của một làng quê Việt cổ với hàng loạt di tích: Làng cổ, chùa Mía, đền thờ Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, đền và lăng Ngô Quyền, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh. Càng đặc biệt hơn, trong chuyến đi ngày hôm ấy, chúng tôi được nghe các cụ trong làng kể về rặng duối thiêng, trong số đó có những câu chuyện ít nhiều đã được hé mở: Chuyện về rặng duối cổ gắn với những chứng tích lịch sử, nơi Ngô Vương từng tập trận và được phụng thờ tại đây.
Theo lời kể của các cụ cao tuổi trong làng thì rặng duối cổ đã có từ rất xưa. Không ai có thể khẳng định độ chính xác là bao lâu. Người cao tuổi nhất thôn Cam Lâm cũng chỉ nói rằng từ đời xưa truyền lại một cái tên rất dễ gọi dễ nhớ đó là “rặng duối Cụ Ngô” (Ngô Quyền - PV). Khi Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tổ chức lễ công nhận rặng duối này là ''Cây di sản Việt Nam'' thì những bí ẩn của 18 “cụ duối nghìn năm tuổi” càng được nhiều người chú ý tới.
Theo GS-TS Vũ Hoan - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội (HUSTA), những cây duối ở thôn Cam Lâm (xã Đường Lâm) đã đáp ứng được tất cả các tiêu chí để trở thành một di sản quốc gia cần được bảo tồn. Như khẳng định của HUSTA, rặng duối này có cách đây khoảng 1.000 năm. Tương truyền, đây là nơi Vua Ngô Quyền từng làm chỗ buộc voi, buộc ngựa sau các cuộc tập trận cùng với nghĩa quân để chuẩn bị tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh quân Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc, lập ra vương triều Đại Việt.
Linh ứng 18 vị La hán
Dãy duối là nơi chở che cho người dân Đường Lâm phía sau cánh cổng làng. |
Ngày 22.4.2011, rặng duối cổ gồm 18 cây đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tổ chức công nhận là Cây di sản Việt Nam. Những cây duối là vốn quý của dân làng, nay lại khoác thêm chiếc áo tôn quý, nhưng vẫn không làm mất đi vẻ hoang sơ, phát tích của nó. Theo thời gian, rặng duối đã trở thành huyền tích, gắn với đời sống tâm linh của người làng Cam Lâm. Trong số những điều ẩn chứa phía sau những thân duối già kia, người ta đã tìm thấy ở đó một sự trùng hợp lạ kỳ của con số 18.
Nhiều người cũng liên tưởng tới bóng dáng của 18 vị La hán đang tọa lạc tại chùa Tây Phương và ngự chung trên mảnh đất xứ Đoài. Các cụ cao niên trong làng, các em học sinh, thậm chí chính ông Bí thư Đảng ủy xã Đường Lâm cũng có chung mạch suy nghĩ, khi ông gợi chúng tôi nhớ đến những bức tượng La hán khắc khổ tại ngôi chùa cách đó 30km, dù rằng ông chỉ lưu ý “có mối quan hệ nào đó ở con số 18, giữa một bên là rặng duối ngàn năm tuổi, với một bên là những bức tượng khắc khổ cũng từng chứng kiến bao bể dâu của dân tộc, nhưng tựu chung ở sự thâm trầm và khắc khổ”. Những ai từng đến và tìm hiểu về rặng duối cổ hẳn đều nhận ra rằng, đó đã không còn là suy nghĩ riêng của ông bí thư nữa.
Là sự ngẫu nhiên hay trùng hợp về con số “mười tám” (?), có vẻ mỗi sự liên tưởng đều đong đầy bí ẩn. La hán mười tám vị với mười tám thế ngồi, cách suy tư và hành xử khác nhau… Còn đối với mười tám “cụ duối nghìn năm tuổi” xếp thẳng hàng ngự giữa vùng đất trung du đồi gò, qua bao nhiêu thăng trầm biến cố của thời gian, lịch sử vẫn cứ trầm lặng mà toả một màu xanh ngát cho đời. Theo các cụ cao niên trong làng, người dân Cam Lâm còn luôn coi những cụ duối là bậc thánh linh, là những vị thần bảo hộ, gác cổng cho lăng Ngô Vương và cho dân Cam Lâm, bởi vậy, dù đi xa về gần, mỗi người dân Cam Lâm đều tìm đến bên rặng duối như để tạ ơn các cụ đã phù hộ. Họ như cũng được che chở, làm vợi bớt những nhọc nhằn của cuộc mưu sinh vất vả.
Huyền bí về rặng cây thiêng
Dãy duối là nơi chở che cho người dân Đường Lâm phía sau cánh cổng làng. |
Theo các cụ cao niên trong làng, các “cụ duối” có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của người dân Cam Lâm nói riêng và mảnh đất xứ Đoài nói chung. Không chỉ là dấu mốc của lịch sử, những cụ duối nơi đây từng được biết đến với thứ thần dược có khả năng kỳ diệu. Tích xưa truyền lại, hồi đó, do đời sống còn kham khổ, phụ nữ sinh con nếu mất nguồn sữa nuôi con thường đến dưới gốc duối già, lòng thành khấn niệm xin ngài một nắm lá duối non đem về đun (kiểu sắc thuốc), rồi dùng nước đó uống hằng ngày. Chỉ ít ngày sau, sản phụ sẽ đầy sữa trở lại.
Theo lý giải của ông Nguyễn Văn Bậc - một cao niên tại làng - thì sự ứng nghiệm của lời khẩn cầu đã nảy sinh lòng tin: Do có sự phù trợ của Ngô Vương nên mỗi khi uống nước lá duối thì sẽ có sữa để nuôi con nhỏ. Không chỉ vậy, những đứa trẻ mà người mẹ được dùng thuốc của ngài sẽ mạnh khoẻ, thông minh, đức độ, hiền tài… mai sau chắc hẳn sẽ thành danh. Hoặc mỗi khi trong làng có người bị trúng gió, cảm mạo…, người ta lại ra xin ngài lá duối về cùng một số cây thuốc sẵn có trong vườn, quanh nhà cho vào nồi đổ nước đun sôi để xông giải cảm toát hết mồ hôi gió độc là người mau lành bệnh. Còn một điều thú vị nữa là lấy lá duối xát vào răng vừa chắc khoẻ lại vừa trắng răng.
Lấy làm lạ về rặng duối giàu giá trị như vậy, nhưng tại sao vẫn tươi tốt và không hề có dấu hiệu bị tàn phá, những thắc mắc của chúng tôi mau chóng được cụ Nguyễn Văn Tửu lý giải, sở dĩ có sự lạ ấy, bởi rặng duối rất thiêng. Vào những năm 50 của thế kỷ trước, thấy nhiều gốc duối to đẹp, các cành cây bủa vây um tùm, một số người chặt cành lấy củi khô đem về bán hoặc làm củi, hoặc trẻ nhỏ hay leo trèo bứt lá, bẻ cành. Nhưng không hiểu thế nào, gia đình họ từ đấy liên tiếp gặp họa. Rồi chẳng ai bảo ai, họ phải bảo nhau làm lễ, xin ngài xá tội. Cũng từ đó mà bệnh hết, họa không còn, nhưng cũng chẳng ai dám nghĩ đến việc phá cây nữa. Từ bấy đến nay, người dân địa phương cũng ra sức bảo vệ rặng duối.
Theo cụ Tửu, người mới ốm dậy muốn lấy lá duối xông giải cảm, giải tan độc cũng phải xin phép làng chứ không được tự ý cầm dao cầm liềm cắt lá chặt cành, dù là cành nhỏ. Và, người xin cũng chỉ dám lấy liềm cắt một nắm lá nhỏ vừa đủ nấu.
Chứng tích trường tồn
Địa giới của ấp hai vua. |
Rặng duối kéo dài thành hàng, có những cây mấy vòng ôm người lớn. Rặng duối ấy còn là phân ranh rõ rệt giữa phần đất của gia đình tướng Ngô khi ngài chưa đăng quang ngôi vua, với các dòng họ, gia đình khác trong vùng. Từ rặng duối quay vào khu vực trong đền hiện giờ là đất của tướng Ngô Quyền. Quy ước ấy thực hiện từ năm 944 (năm Vua Ngô Quyền mất) đến tận bây giờ, khi dòng họ Ngô trên đất Cam Lâm với hậu duệ cuối cùng đã tạ thế cách đây nhiều năm, nhưng như một luật định bất thành văn, người dân trong làng đã tự giác tuân thủ và truyền lại như vậy. Một điều lạ khác, đó là từ đền thờ và lăng Ngô Vương đến rặng duối cổ không hề có một ngôi mồ mả nào. Đó là cách thể hiện lòng kính trọng đối với Ngô Vương, người dân tự bảo nhau không làm nhà ở, không xây mồ mả trên đó.
Rặng duối cổ quanh năm lá cành xanh tốt, trấn hướng tây nam phong thuỷ che chở cho làng mỗi khi có mưa bão đến. Từ bao đời nay, rặng duối cổ chứng kiến sự thăng trầm của cõi nhân sinh của làng. Trẻ con sinh ra, lớn lên lại tung tăng nô đùa, bắt chim đuổi bướm dưới bóng mát của cây. Và mỗi khi có người chết đi, gia đình nào có người khuất núi cũng tuân theo tục lệ “chào” rặng duối trước khi về với đất. Khi tiễn những người quá cố qua rặng duối, đoàn người đưa tang cùng quàn người chết đều dừng lại ở đó khoảng nửa giờ, vừa là để nghỉ ngơi, song cũng là để vong người chết được chào vĩnh biệt dương gian lần cuối, trước sự chứng kiến của các “cụ duối”.
Nhận xét
Đăng nhận xét