BINH PHÁP TÔN TỬ - 36 KẾ 3/11 (Kế sách thứ mười một:LÝ ĐẠI ĐÀO CƯƠNG )
(ĐC sưu tầm trên NET)
Kế thứ 11:
LÝ ĐẠI ĐÀO CƯƠNG
(Lý chết thay đào)
Lý đại đào cương đã tỏ rằng
Thương đào mận chết lợi còn chăng!
Bên Tàu Họ Tháo sinh hai tóc(1)
Phía Việt Lê Lai chết một vầng(2)
Bởi nếu cha đi thì chú đến
Do thì chị ngã ắt em nâng
Bầu tròn bí ống chung giàn vậy
Nghĩa nặng tình sâu chớ lộn vầng.
(1): Tào Tháo chém tóc để thay cho chém đầu.
(2): Lê Lai chết thay cho Lê Lợi.
Kế thứ 11: LÝ ĐẠI ĐÀO CƯƠNG
- Hôm nay chúng ta lại cùng nhau bàn về kế có tên( Lý Đại Đào Cương ) Tạm hiểu là Lấy Mận Thay Đào !
- Lấy Mận Thay Đào ! Ý nói đến việc hi sinh, quên mình vì sự vật, sự việc to lớn hơn, Hay người xấu bụng, nham hiểm thì lại lấy người khác thế thân cho mình.
- Dùng cái nhỏ để thay cái lớn, hay đơn giản như trong cờ tướng chúng ta thường lấy các quân chủ lực như Xe, Pháo, Mã, Chốt hi sinh để bảo vệ tướng, Hay như chúng ta vẫn thường Lấy Pháo, Mã, Chốt để hi sinh cho Xe ấy.
nhưng cũng tùy từng trường hợp, có trường hợp con xe mà ko ở vào vị trí quan trọng, không hỗ trợ được cho việc phòng thủ hay tấn công, thì cũng ko to bằng con chốt, nếu con chốt đó ở vị trị thuận lợi, có thể bắt được tướng đối phương, thì cũng có thể thí con xe đó để đổi lấy con chốt đang ra uy.
- Trong Tam Quốc diễn nghĩa có đoạn như sau : Tào Tháo nghiêm cấm quân mình phá hại mùa màng dân chúng nếu không sẽ bị xử tội chém. Một lần dẫn quân qua ruộng lúa, con ngựa của Tào Tháo vì hoảng sợ mà dẫm nát một khoảnh lúa lớn. Tào Tháo hỏi quan giám sát về cách xử tội, quan giám sát nghị tội của Tào Tháo đáng chết nhưng tính mạng của thừa tướng đáng trọng hơn vì vậy chém tóc để thay thế. Từ đó quân lính của Tào Tháo sợ hãi luật lệ nghiêm minh mà tuân thủ kỉ luật
- Tướng quân Đại Tư Mã là Điền Kỵ cũng thường đem ngựa nhà ra đua với Tề Uy Vương.Nhưng thường là thua ngựa của tề vương,
- Có một lần ! Điền Kỳ đưa mưu sĩ Tôn Tẫn cùng đi xem đua ngựa.Cũng như những lần trước, lần này ngựa của Điền Kỵ lại thua ngựa của tề vương liên tiếp 3 cuộc.
- Theo quy củ thời đó, trước khi đua ngựa, người ta thường phân ngựa ra ba hạng là, Thượng, Trung và Hạ.rồi để ngựa cùng hạng đua với nhau.
- Tôn Tẫn thấy ngựa của Điền Kỵ và Ngựa của Tề Uy Vương, chẳng hơn kém nhau là mấy, bèn ghé tai nói với Điền Kỵ rằng. Ngày mai xin ngày cứ tiếp tục cho ngựa đi đua, Tôi bảo đảm là trung cuộc, ngựa của ngài sẽ thắng. Điền Kỵ vốn biết Tôn Tẫn là người có bản lĩnh, nên liền xin với Tề Uy Vương rằng, Xin Tề Uy Vương ngài, ngày mai tiếp tục tỉ thí. Điền Kỵ nói thêm, Mỗi lần đua xin đặt cược ngàn vàng.Tề Uy Vương nghe điền Kỵ nói vậy, nên tin là mình đã nắm chắc phần thắng, vì tất cả ngựa hay ngựa đẹp trong cả nước, Đều được Tướng Quốc mua cho hết rồi. còn Ngựa của Điền Kỵ chỉ là ngựa hạng hai. nên vui vẻ nhận lời tỉ thí.
- Ngày hôm sau, nơi trường đua, người xem đã bu đen bu đỏ,vì nhiều người đã biết việc Điền Kỵ đặt cược lớn trong cuộc đua lần này, nên nô nức đến xem.
- Sắp đến giờ đua Điền Kỵ thấy có phần chột dạ, và bán tín bán nghi, sợ là, nếu thua, sẽ bị Tướng Quốc và các quan đại thần sẽ cười chê.
- Tôn Tẫn thấy vậy bèn cười mà trêu rằng : Nói thật với ngày. Ngựa của Tề Vương đều là giống tốt, thông thường, ngựa của ngài khó mà thắng nổi, Điền Kỵ nghe Tôn Tân nói vậy, bèn trừng mắt nhìn Tôn Tẫn, Tôn Tấn ngoảng mặ đi chỗ khác cười tủm, Rồi chợt nghiêm mặt quay lại nói với Điền Kỵ rằng : Tôi nói vui thôi, chứ thực ra tôi đã có diệu kế, ngài cứ yên tâm, ngựa của ngài sẽ thắng, rồi ghé tai nói với Điền kỵ rằng, Tẹo nữa khi đua, ngài cho con ngựa hạ đua với con ngựa thượng của Tề Vương, đương nhiên là ngựa của ngài sẽ thảm bại, nhưng ngài đừng lo, Rồi ngài lấy con ngựa Thượng, đua với con ngựa trung của Tề Vương, Lấy con ngựa Trung để đua với con ngựa Hạ của Tề Vương.
Như vậy tôi đảm bảo ngài thua 1 mà thắng 2 đó. Điền Kỵ Nghe Xong vô cùng vui vẻ bèn y kế mà làm, quả nhiên Ngựa của Điền Kỵ thua một thắng 2, Khiến Tề Vương và các quan đại thần ngỡ ngàng, nhất là Tướng Quốc.
- Tề Uy Vương Thấy Ngựa Điền Kỵ Thắng bèn cho rằng, Điền Kỵ mua được ngựa hay. Điền Kỵ lúc đó mới nói.
- Dạ Bẩm, chiến thắng của thần hôm nay, không phải mua được ngựa hay đâu ạ.
- Tề Uy Vương ngạc nhiên hỏi, vậy không phải ngựa hay thì sao mà thắng được.
- Điền Kỵ trả lời : Thần thắng cuộc hôm nay đều là do diệu kế của Tôn Tiên Sinh mà thôi.
- Tề Uy Vương lai hỏi, Diệu kế gì
- Điền kỵ bèn kể rõ cho Tề Uy Vương nghe và cách đổi ngựa để đua trong cuộc đua.
- Tề Uy Vương nghe xong, vô cùng khâm phục mưu trí của Tôn Tẫn
- Như vậy : Trong điển tích trên ; Tôn Tẫn đã dụng kế : Lấy mận thay đào để dành phần thắng về cho Điền Kỵ.
- Kế lấy mận thay đào này, đa số là được sử dụng vào khi
tình thế bị bức bách, tình thế đuối, hoặc kém phân.
- Bây giờ chúng ta cùng nhau xem xét một ván cờ rất hay giữa Từ Đại Khánh của Thượng Hải và Chu Kiếm Thu trong giải tuyển chọn nhân tài năm 1956.
- Bên Trắng còn : Song xe, Song Pháo, Mã, 3 Chốt, và khuyết Sĩ Tượng,
- Bên Đen còn : Song xe, Pháo, Mã, 4 Chốt, Song Tượng và khuyết Sĩ
- Bên đen tuy kém 1 quân chủ lực, nhưng đang có thế công rất mãnh liệt, với song xe không ai cản, và đang có thế chiếu Tiền Mã hậu pháo, rất ghê gớm.
- Đôi bên giao đấu đến nước thứ 20 do thế trận ngũ bát pháo, đối bình phong mã diễn biến mà thành.
- và trong ván cờ này song xe của Từ là Xe lộ 2 và xe lộ 7 được cọi là mận và đào. trong đó : Xe lộ 2 là mận, còn Xe lộ 7 là Đào. Vì sao vậy ? Xin dẫn giải như sau. Hiện tại Mận ( Tức là xe lộ 8 ) yếu về khả năng phòng thủ, và cũng không có sức để tấn công, nên được xem là Mận, Còn Xe lộ 7 của Từ ( Tức là Đào ) có sức công phá mãnh liệt và có thể phối hợp với Pháo Mã bên cánh trái, gây áp lực mạnh lên cánh phải của Thu. và tùy tình thế có thể ngược lại.
giờ đến bên Từ đi
- Hiện tại Chu đang có pháo chiếu tg của Từ. Từ ko thể bình tướng vào lộ 5 được, sẽ bị Thu chiếu bằng song xe hết cờ ngay.Tình thế của Từ đang rơi vào thế kém phân rất nặng nề.
- hiên tại Từ có 2 phương án để lựa chọn
- 1 là X8-2
- 2 là X7-6 ăn pháo.
Link video bình luận ván cờ: Tượng kỳ 36 kế - kết thứ 11 - Lý Đại Đào Cương ( Lấy Mận Thay Đào )
- Nhìn hình cờ này thì thì ta thấy. Từ cùng không thể Bình pháo sang che chắn được, sẽ bị Chu chơi đòn chiếu rút, bên Từ sẽ nát cờ ngay tức khắc.
Kế thứ 11:
LÝ ĐẠI ĐÀO CƯƠNG
(Lý chết thay đào)
Lý đại đào cương đã tỏ rằng
Thương đào mận chết lợi còn chăng!
Bên Tàu Họ Tháo sinh hai tóc(1)
Phía Việt Lê Lai chết một vầng(2)
Bởi nếu cha đi thì chú đến
Do thì chị ngã ắt em nâng
Bầu tròn bí ống chung giàn vậy
Nghĩa nặng tình sâu chớ lộn vầng.
(1): Tào Tháo chém tóc để thay cho chém đầu.
(2): Lê Lai chết thay cho Lê Lợi.
36 kế - Kế Thứ 11: Lý phạt đạo cương
- Hôm nay chúng ta lại cùng nhau bàn về kế có tên( Lý Đại Đào Cương ) Tạm hiểu là Lấy Mận Thay Đào !
- Lấy Mận Thay Đào ! Ý nói đến việc hi sinh, quên mình vì sự vật, sự việc to lớn hơn, Hay người xấu bụng, nham hiểm thì lại lấy người khác thế thân cho mình.
- Dùng cái nhỏ để thay cái lớn, hay đơn giản như trong cờ tướng chúng ta thường lấy các quân chủ lực như Xe, Pháo, Mã, Chốt hi sinh để bảo vệ tướng, Hay như chúng ta vẫn thường Lấy Pháo, Mã, Chốt để hi sinh cho Xe ấy.
nhưng cũng tùy từng trường hợp, có trường hợp con xe mà ko ở vào vị trí quan trọng, không hỗ trợ được cho việc phòng thủ hay tấn công, thì cũng ko to bằng con chốt, nếu con chốt đó ở vị trị thuận lợi, có thể bắt được tướng đối phương, thì cũng có thể thí con xe đó để đổi lấy con chốt đang ra uy.
- Trong Tam Quốc diễn nghĩa có đoạn như sau : Tào Tháo nghiêm cấm quân mình phá hại mùa màng dân chúng nếu không sẽ bị xử tội chém. Một lần dẫn quân qua ruộng lúa, con ngựa của Tào Tháo vì hoảng sợ mà dẫm nát một khoảnh lúa lớn. Tào Tháo hỏi quan giám sát về cách xử tội, quan giám sát nghị tội của Tào Tháo đáng chết nhưng tính mạng của thừa tướng đáng trọng hơn vì vậy chém tóc để thay thế. Từ đó quân lính của Tào Tháo sợ hãi luật lệ nghiêm minh mà tuân thủ kỉ luật
Một điển tích như sau :
- Tề Uy Vương thời chiến quốc, rất mê đua ngựa.- Tướng quân Đại Tư Mã là Điền Kỵ cũng thường đem ngựa nhà ra đua với Tề Uy Vương.Nhưng thường là thua ngựa của tề vương,
- Có một lần ! Điền Kỳ đưa mưu sĩ Tôn Tẫn cùng đi xem đua ngựa.Cũng như những lần trước, lần này ngựa của Điền Kỵ lại thua ngựa của tề vương liên tiếp 3 cuộc.
- Theo quy củ thời đó, trước khi đua ngựa, người ta thường phân ngựa ra ba hạng là, Thượng, Trung và Hạ.rồi để ngựa cùng hạng đua với nhau.
- Tôn Tẫn thấy ngựa của Điền Kỵ và Ngựa của Tề Uy Vương, chẳng hơn kém nhau là mấy, bèn ghé tai nói với Điền Kỵ rằng. Ngày mai xin ngày cứ tiếp tục cho ngựa đi đua, Tôi bảo đảm là trung cuộc, ngựa của ngài sẽ thắng. Điền Kỵ vốn biết Tôn Tẫn là người có bản lĩnh, nên liền xin với Tề Uy Vương rằng, Xin Tề Uy Vương ngài, ngày mai tiếp tục tỉ thí. Điền Kỵ nói thêm, Mỗi lần đua xin đặt cược ngàn vàng.Tề Uy Vương nghe điền Kỵ nói vậy, nên tin là mình đã nắm chắc phần thắng, vì tất cả ngựa hay ngựa đẹp trong cả nước, Đều được Tướng Quốc mua cho hết rồi. còn Ngựa của Điền Kỵ chỉ là ngựa hạng hai. nên vui vẻ nhận lời tỉ thí.
- Ngày hôm sau, nơi trường đua, người xem đã bu đen bu đỏ,vì nhiều người đã biết việc Điền Kỵ đặt cược lớn trong cuộc đua lần này, nên nô nức đến xem.
- Sắp đến giờ đua Điền Kỵ thấy có phần chột dạ, và bán tín bán nghi, sợ là, nếu thua, sẽ bị Tướng Quốc và các quan đại thần sẽ cười chê.
- Tôn Tẫn thấy vậy bèn cười mà trêu rằng : Nói thật với ngày. Ngựa của Tề Vương đều là giống tốt, thông thường, ngựa của ngài khó mà thắng nổi, Điền Kỵ nghe Tôn Tân nói vậy, bèn trừng mắt nhìn Tôn Tẫn, Tôn Tấn ngoảng mặ đi chỗ khác cười tủm, Rồi chợt nghiêm mặt quay lại nói với Điền Kỵ rằng : Tôi nói vui thôi, chứ thực ra tôi đã có diệu kế, ngài cứ yên tâm, ngựa của ngài sẽ thắng, rồi ghé tai nói với Điền kỵ rằng, Tẹo nữa khi đua, ngài cho con ngựa hạ đua với con ngựa thượng của Tề Vương, đương nhiên là ngựa của ngài sẽ thảm bại, nhưng ngài đừng lo, Rồi ngài lấy con ngựa Thượng, đua với con ngựa trung của Tề Vương, Lấy con ngựa Trung để đua với con ngựa Hạ của Tề Vương.
Như vậy tôi đảm bảo ngài thua 1 mà thắng 2 đó. Điền Kỵ Nghe Xong vô cùng vui vẻ bèn y kế mà làm, quả nhiên Ngựa của Điền Kỵ thua một thắng 2, Khiến Tề Vương và các quan đại thần ngỡ ngàng, nhất là Tướng Quốc.
- Tề Uy Vương Thấy Ngựa Điền Kỵ Thắng bèn cho rằng, Điền Kỵ mua được ngựa hay. Điền Kỵ lúc đó mới nói.
- Dạ Bẩm, chiến thắng của thần hôm nay, không phải mua được ngựa hay đâu ạ.
- Tề Uy Vương ngạc nhiên hỏi, vậy không phải ngựa hay thì sao mà thắng được.
- Điền Kỵ trả lời : Thần thắng cuộc hôm nay đều là do diệu kế của Tôn Tiên Sinh mà thôi.
- Tề Uy Vương lai hỏi, Diệu kế gì
- Điền kỵ bèn kể rõ cho Tề Uy Vương nghe và cách đổi ngựa để đua trong cuộc đua.
- Tề Uy Vương nghe xong, vô cùng khâm phục mưu trí của Tôn Tẫn
- Như vậy : Trong điển tích trên ; Tôn Tẫn đã dụng kế : Lấy mận thay đào để dành phần thắng về cho Điền Kỵ.
- Kế lấy mận thay đào này, đa số là được sử dụng vào khi
tình thế bị bức bách, tình thế đuối, hoặc kém phân.
- Bây giờ chúng ta cùng nhau xem xét một ván cờ rất hay giữa Từ Đại Khánh của Thượng Hải và Chu Kiếm Thu trong giải tuyển chọn nhân tài năm 1956.
- Bên Trắng còn : Song xe, Song Pháo, Mã, 3 Chốt, và khuyết Sĩ Tượng,
- Bên Đen còn : Song xe, Pháo, Mã, 4 Chốt, Song Tượng và khuyết Sĩ
- Bên đen tuy kém 1 quân chủ lực, nhưng đang có thế công rất mãnh liệt, với song xe không ai cản, và đang có thế chiếu Tiền Mã hậu pháo, rất ghê gớm.
- Đôi bên giao đấu đến nước thứ 20 do thế trận ngũ bát pháo, đối bình phong mã diễn biến mà thành.
- và trong ván cờ này song xe của Từ là Xe lộ 2 và xe lộ 7 được cọi là mận và đào. trong đó : Xe lộ 2 là mận, còn Xe lộ 7 là Đào. Vì sao vậy ? Xin dẫn giải như sau. Hiện tại Mận ( Tức là xe lộ 8 ) yếu về khả năng phòng thủ, và cũng không có sức để tấn công, nên được xem là Mận, Còn Xe lộ 7 của Từ ( Tức là Đào ) có sức công phá mãnh liệt và có thể phối hợp với Pháo Mã bên cánh trái, gây áp lực mạnh lên cánh phải của Thu. và tùy tình thế có thể ngược lại.
giờ đến bên Từ đi
- Hiện tại Chu đang có pháo chiếu tg của Từ. Từ ko thể bình tướng vào lộ 5 được, sẽ bị Thu chiếu bằng song xe hết cờ ngay.Tình thế của Từ đang rơi vào thế kém phân rất nặng nề.
Bên đỏ Từ Đại Khánh vs Bên đen Chu Kiếm Thu |
- hiên tại Từ có 2 phương án để lựa chọn
- 1 là X8-2
- 2 là X7-6 ăn pháo.
Link video bình luận ván cờ: Tượng kỳ 36 kế - kết thứ 11 - Lý Đại Đào Cương ( Lấy Mận Thay Đào )
- Nhìn hình cờ này thì thì ta thấy. Từ cùng không thể Bình pháo sang che chắn được, sẽ bị Chu chơi đòn chiếu rút, bên Từ sẽ nát cờ ngay tức khắc.
Nhận xét
Đăng nhận xét