Thứ Ba, 19 tháng 6, 2018

SỰ NGU XUẨN CỦA CUỘC SỐNG 20

-Xét được sống còn trong no đủ là mưu cầu cơ bản và ước nguyện chính đáng của mọi cuộc đời, thì sẽ phân biệt được chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa, sự phòng vệ chính đáng cũng như sự bắt buộc hạ sát lực lượng đối kháng. Và khi phải hành động xả thân vì lẽ phải, con người trở nên vô cùng cao quí.
-Nhưng xét trên bình diện đánh giá sự sống là thứ quí giá nhất trên đời, thì giết chóc lẫn nhau, dù là giết chóc bắt buộc, là hành động điên rồ tột bậc của con người và chiến tranh, dù là chiến tranh chính nghĩa, vẫn là sự ngu xuẩn vô hạn, dù là sự ngu xuẩn tự giác, nhân danh bảo vệ sự sống! 
-Đứng lên trên tất cả mà phán xét, thì:
trí tuệ siêu việt của con người thậm ngu ngốc!
-Chân lý là đây:
Chiến tranh là mệnh lệnh tối thượng của tự nhiên mù quáng đối với trí tuệ sáng suốt của loài người: hãy giết chóc lẫn nhau!
-Như vậy, muốn không còn chiến tranh nữa, con người hoặc không còn lòng tham và tính tư hữu hoặc trở lại suy nghĩ tăm tối như hươu, nai.
-Nhưng hết chiến tranh rồi, xã hội loài người có hết bạo tàn? 

-----------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
 
thảm sát dã man người Do Thái của Hitler

Những cuộc diệt chủng khủng khiếp nhất lịch sử


(Thế giới) - Lịch sử thế giới chứng kiến nhiều cuộc diệt chủng kinh hoàng cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn, thậm chí là hàng triệu người vô tội.
1. Cuộc diệt chủng Armenia
bao tin nhanh - Những cuộc diệt chủng khủng khiếp nhất lịch sử hình 1

Thổ Nhĩ Kỳ liên tục chối bỏ trách nhiệm cuộc diệt chủng Armenia khiến hơn 1 triệu người chết.


Sự kiện diễn ra trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman. Vụ thảm sát đã cướp đi sinh mạng của người dân Armenia và các dân tộc thiểu số khác. Theo ước tính, khoảng 1.000.000 - 1.500.000 người Armenia đã bị giết hại. Nạn nhân chủ yếu là nam giới.
Cuộc thảm sát này được mọi người công nhận rộng rãi là một trong những vụ diệt chủng có hệ thống và hiện đại đầu tiên, khi nhiều nguồn tin phương Tây chỉ rõ quy mô tuyệt đối về số lượng người chết là bằng chứng về một kế hoạch có tổ chức và có hệ thống để hủy diệt người Armenia. Người ta cũng cho rằng sự kiện này là vụ diệt chủng được nghiên cứu nhiều thứ hai sau vụ Holocaust của Đức Quốc xã. Đến nay, 22 quốc gia đã chính thức công nhận đây là một vụ diệt chủng. Đến nay, chính phủ Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ luôn bác bỏ việc mô tả đặc điểm của các sự kiện này là diệt chủng.
2. Cuộc diệt chủng với người Do thái (Holocaust)
bao tin nhanh - Những cuộc diệt chủng khủng khiếp nhất lịch sử hình 2

Cuộc diệt chủng kinh hoàng nhất lịch sử nhân loại do phát xít Đức tiến hành khiến 6 triệu người Do thái thiệt mạng.

Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái trong thời gian Thế chiến II do phátxít Đức gây ra. Luật Nuremberg – luật về bài Do Thái của Đức quốc xã – quy định ai được cho là công dân Đức. Theo đó, quyền công dân chỉ được trao cho những người mang dòng máu Đức. Luật quy định những ai trong vòng ba đời huyết thống có người thân là người Do Thái (dù chỉ một người) sẽ bị tính là người Do Thái. Từ đó, những cuộc đồ sát người Do Thái được đẩy lên đỉnh điểm thành “Đại diệt chủng người Do Thái”.
Những người này bị buộc đứng sát nhau theo hàng dọc để bị giết bằng cách bắn xâu chuỗi, nhưng sau đó quân phátxít cho rằng, phương pháp này quá chậm chạp cho chiến dịch diệt chủng và họ chuyển sang sử dụng chất nổ. Tuy nhiên, số người chết không nhiều so với dự tính ban đầu, trong khi nhiều người khác chỉ bị mất tay và chân. Súng máy được đưa vào sử dụng.
Những người mang dòng máu Do Thái bị bắt vào trại tập trung, tự đào những ngôi mộ tập thể cho chính họ. Hơn 1,5 triệu người đã bị bắn chết. Sau đó, để tiết kiệm chi phí súng đạn, vào tháng 10.1941, phátxít đã nhốt những người Do Thái vào trong những chiếc xe tải lớn và dùng chính khí thải từ động cơ để hành quyết. Khi số lượng người Do Thái tăng lên trong các trại tập trung thì phương pháp xử tử phòng kín được áp dụng.
Hàng trăm người bị nhồi nhét trong từng căn phòng kín trước khi khí độc carbon monoxide và thuốc trừ sâu Zyklon B được bơm vào. Để đánh lừa tù nhân, phátxít Đức treo bảng thông báo trước lối vào phòng hơi ngạt có tiêu đề: “Phòng tắm và tẩy uế” hay “Sự sạch sẽ dẫn đến cánh cửa tự do”. Các nạn nhân tử vong chỉ sau khoảng 20 phút. Trại tập trung Auschwitz/Birkenau được cho là đã giết đến 6.000 người mỗi ngày. Đây là cách giết người số đông một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất và hơn 3 triệu người đã thiệt mạng trong những căn phòng này.
3. Sự kiện diệt chủng Khmer Đỏ
bao tin nhanh - Những cuộc diệt chủng khủng khiếp nhất lịch sử hình 3

Gần 1/4 người dân Khmer Đỏ ở Campuchia đã bị diệt chủng Pol Pot sát hại dã man.

Cuộc diệt chủng Campuchia là cuộc diệt chủng mà chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) do Pol Pot lãnh đạo, thực hiện tại Campuchia từ giữa năm 1975 đến 1979. Chế độ Khmer Đỏ nay được biết đến vì đã giết chết khoảng 2 triệu người (từ một dân số 7,1 triệu) bằng các biện pháp tử hình bằng các dụng cụ thô sơ như cuốc, mai, xẻng, bỏ đói và lao động cưỡng bức. Nó được nhiều học giả xem là một trong những chế độ hung bạo nhất trong thế kỷ 20 – thường được so sánh với chế độ của Adolf Hitler. Nếu tính theo tỷ lệ người bị giết so sánh với dân số, có thể nó là chế độ giết người nhiều nhất trong thế kỷ 20.
Nạn diệt chủng kết thúc khi có cuộc can thiệp của Việt Nam vào Campuchia. Cho đến nay đã phát hiện trên 20.000 ngôi mộ tập thể chôn lấp các nạn nhân, thường được gọi là Cánh đồng chết.
Thế lực hậu thuẫn chế độ này chính là chính quyền Trung Quốc, cho đến nay quốc gia này vẫn đang cố gắng ngăn chặn vụ việc này được mang ra tòa án quốc tế.
4. Sự kiện diệt chủng Pháp Luân Công
bao tin nhanh - Những cuộc diệt chủng khủng khiếp nhất lịch sử hình 4

Trung Quốc mổ sống hơn 2 triệu học viên Pháp Luân Công để lấy nội tạng.

Cuộc đàn áp Pháp Luân Công là chiến dịch được khởi xướng bởi Giang Trạch Dân từ tháng 7/1999, nhằm mục tiêu loại bỏ môn khí công này khỏi Trung Quốc.
ĐCSTQ đã phát động chiến dịch “nhổ tận gốc” Pháp Luân Công năm 1999. Một cơ quan ngoài vòng pháp luật, Phòng 610 đã được lập ra để điều hành cưộc đàn áp này. Chính quyền đã huy động bộ máy truyền thông nhà nước, tòa án, cảnh sát, quân đội để chống lại các học viên Pháp Luân Công bao gồm tra tấn có hệ thống, bắt bớ vô cớ, cưỡng bức lao động, thu hoạch nội tạng và lạm dụng các khủng bố tinh thần để ép các học viên từ bỏ đức tin của họ đối với Pháp Luân Công.
Tổ chức Thế giới Điều tra Cuộc đàn áp Pháp Luân Công (WOIPFG)  đã cho công bố kết luận điều tra: “Đảng Cộng sản Trung Quốc dưới sự chỉ huy của cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân đã giết trên 2 triệu học viên Pháp Luân Công để mổ sống lấy nội tạng”, tin này được xác thực trong cuộc điện đàm với một Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị của ĐCSTQ là ông Trương Cao Lệ.
Phương Lam (TH)

  
Phát Xít Đức Lên Kế Hoạch Diệt Chủng Người Do Thái

15 vụ thảm sát chấn động lịch sử (kỳ 1)

     
"Sự kiện Tháng Chín" tại Paris năm 1792, vụ Adana năm 1909 hay Holocaust trong giai đoạn Thế chiến II là ba trong số những vụ thảm sát kinh hoàng nhất lịch sử.
Thessalonica là một trong số những cuộc thảm sát quy mô lớn và sớm nhất trong lịch sử xảy ra vào năm 390 khi hoàng đế La Theodosius I phái quân tới Thessalonica nhằm dập tắt tình trạng bất ổn. Ban đầu, hoàng đế La Theodosius I ra lệnh cho binh sĩ dẹp tất cả các phiến quân phản loạn. Nhưng sau đó ông đổi ý và yêu cầu binh sĩ không giết hại dân thường. Tuy nhiên, sứ giả truyền lệnh tới quân lính đã tới Thessalonica quá muộn. 7.000 người vô tội, gồm đàn ông, phụ nữ và trẻ em đã bị sát hại.
Thessalonica là một trong số những cuộc thảm sát quy mô lớn và sớm nhất trong lịch sử, theoList25. Sự việc xảy ra vào năm 390 khi hoàng đế La Theodosius I phái quân tới Thessalonica nhằm dập tắt tình trạng bất ổn. Ban đầu, Hoàng đế La Theodosius I ra lệnh cho binh sĩ dẹp tất cả các phiến quân phản loạn. Nhưng sau đó ông đổi ý và yêu cầu binh sĩ không giết hại dân thường. Tuy nhiên, sứ giả truyền lệnh đến quân lính đã tới Thessalonica quá muộn. Binh sĩ La Theodosius I đã sát hại 7.000 người vô tội.
Thảm sát Latin là vụ thảm sát quy mô lớn ở thời kỳ Công giáo La Mã do các tín hữu thuộc Giáo hội Chính thống Đông phương thực hiện tại Constantinople, thủ đô của Đế quốc Byzantine vào tháng 5/1182. Trên 60.000 người Latin đã bị giết chết hoặc chạy trốn khỏi nơi ở của họ trong vụ thảm sát này.
Thảm sát Latin là vụ giết chóc quy mô lớn ở thời kỳ Công giáo La Mã do các tín hữu thuộc Giáo hội Chính thống Đông phương thực hiện tại Constantinople, thủ đô của Đế quốc Byzantine, tháng 5/1182. Trên 60.000 người Latin bị giết hoặc chạy trốn khỏi nơi ở của họ trong vụ thảm sát này.
Vụ thảm sát Ngày lễ Thánh Bartholomew xảy ra vào năm 1572. Đây là một loạt các vụ bạo động của đám đông Công giáo chống lại người Huguenot (người Pháp theo đạo Tin Lành) trong cuộc chiến tôn giáo tại Pháp. Người ta ước tính số người chết trong cuộc thảm sát vào khoảng 5.000 tới 30.000 người. Đây là vụ việc tệ hại nhất trong tất cả các vụ thảm sát vì lý do tôn giáo xảy ra trong thế kỷ 16.
Vụ thảm sát Ngày lễ Thánh Bartholomew xảy ra vào năm 1572. Đây là một loạt các vụ bạo động của đám đông Công giáo chống lại người Huguenot (người Pháp theo đạo Tin Lành) trong cuộc chiến tôn giáo tại Pháp. Người ta ước tính số người chết trong cuộc thảm sát vào khoảng 5.000 tới 30.000 người. Đây là vụ việc tệ hại nhất trong tất cả các vụ thảm sát vì lý do tôn giáo xảy ra trong thế kỷ 16.
Vụ thảm sát Bolton hay “trận giông bão Bolton” là một phần của cuộc nội chiến tại Anh. Ngày 28/4/1644, cuộc tấn công và chiếm đóng một thị trấn ở Bolton do lực lượng Hoàng gia do hoàng tử Rupert of the Rhine dẫn đầu, đã khiến 1.600 người dân vô tội thiệt mạng.
Vụ thảm sát Bolton hay “trận giông bão Bolton” là một phần của cuộc nội chiến tại Anh. Ngày 28/4/1644, cuộc tấn công và chiếm đóng một thị trấn ở Bolton, do lực lượng Hoàng gia do hoàng tử Rupert of the Rhine dẫn đầu, đã khiến 1.600 người dân vô tội thiệt mạng.
Thảm sát Tháng 9 là một làn sóng bạo lực xảy ra tại Paris của Pháp vào mùa hè năm 1792. Một nửa tù nhân tại Paris đã bị hành quyết. Trong khi đó, 1.200 tù nhân khác, gồm phụ nữ và những bé trai bị mắc kẹt trong các nhà ngục. Bạo lực nhằm vào Giáo hội Công giáo tiếp diễn và lan rộng khắp nước Pháp trong gần một thập kỷ.
Thảm sát Tháng Chín là một làn sóng bạo lực xảy ra tại Paris của Pháp vào năm 1792. Một nửa tù nhân tại Paris đã bị hành quyết. Trong khi đó, 1.200 tù nhân khác, gồm phụ nữ và những bé trai bị mắc kẹt trong các nhà ngục. Bạo lực nhằm vào Giáo hội Công giáo tiếp diễn và lan rộng khắp nước Pháp trong gần một thập kỷ.
Vụ thảm sát đạo quân của Elphinstone xảy ra trong cuộc chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ nhất (1839 đến 1842) khi thiếu tướng Sir Willian Elphinstone dẫn dắt quân đội và thường dân châu Âu, Ấn Độ từ Kabul trở lại đơn vị đồn trú của Anh tại Jalalabad. Ngay sau khi quân Anh bắt đầu hành quân trên những ngọn núi bị tuyết quét qua, họ bị rượt đuổi và tàn sát không thương tiếc. Trong số hơn 16.000 binh sĩ, chỉ một người đàn ông châu Âu duy nhất tên William Brydon may mắn thoát nạn.
Vụ thảm sát đạo quân của Elphinstone xảy ra trong cuộc chiến tranh Anh - Afghanistan lần thứ nhất (1839-1842) khi thiếu tướng Sir Willian Elphinstone dẫn dắt quân đội và thường dân châu Âu, Ấn Độ từ Kabul trở lại đơn vị đồn trú của Anh tại Jalalabad. Ngay sau khi quân Anh bắt đầu hành quân trên những ngọn núi bị tuyết quét qua, họ bị rượt đuổi và tàn sát không thương tiếc. Trong số hơn 16.000 binh sĩ, chỉ một người đàn ông châu Âu duy nhất tên William Brydon may mắn thoát nạn.
Vụ thảm sát Batak ở Bulgaria diễn ra vào ngày 30/4/1876. 8.000 quân Ottoman bắt đầu tiến hành cuộc
Vụ thảm sát Batak cướp sinh mạng của khoảng 15.000 người ở Bulgaria diễn ra vào ngày 30/4/1876 khi 8.000 quân Ottoman bắt đầu tiến hành cuộc "Trỗi dậy tháng Tư". Đa số người thiệt mạng là phụ nữ và trẻ em. Họ bị cưỡng hiếp, tra tấn rồi bị chặt đầu. Giới sử học coi sự kiện này là tội ác ghê tởm nhất thế kỷ 19.
Thảm sát Hamidian hay còn gọi là
Thảm sát Hamidian hay còn gọi là "Cuộc đại thảm sát" hoặc “Cuộc thảm sát Armenia” xảy ra trong thời gian từ năm 1894-1896. Nhằm tìm cách mở rộng lãnh thổ và xác lập hệ tư tưởng, đạo quân của đế chế Ottoman đã tàn sát từ 80.000 đến 300.000 người Armenia và khiến 50.000 trẻ em rơi vào cảnh mồ côi.
Hải Anh

15 vụ thảm sát chấn động lịch sử (kỳ 2)

Xấp xỉ 6 triệu nhân mạng đã chết trong cuộc thảm sát Holocaust do Phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra trong những năm Thế chiến II.
Thảm sát Hamidian hay còn gọi là
Thảm sát Hamidian hay còn gọi là "Cuộc đại thảm sát" hoặc “Cuộc thảm sát Armenia” xảy ra trong thời gian từ năm 1894 – 1896. Nhằm tìm cách mở rộng lãnh thổ và xác lập hệ tư tưởng, đạo quân của đế chế Ottoman đã tàn sát từ 80.000 - 300.000 người Armenia và khiến 50.000 trẻ em rơi vào cảnh mồ côi.
Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với sáu triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở Châu Âu và Bắc Phi trong thời gian Thế chiến II do Phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra. Dân Do Thái chiếm thành phần lớn nhất trong số các nạn nhân của cuộc thảm sát mà Đức Quốc xã gọi là
Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở Châu Âu và Bắc Phi trong thời gian Thế chiến II do Phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra. Dân Do Thái chiếm thành phần lớn nhất trong số các nạn nhân của cuộc thảm sát mà Đức Quốc xã gọi là "Giải pháp tối hậu cho vấn đề Do Thái" .
Thảm sát Adana năm 1909 do Đế quốc Ottoman tiến hành nhằm vào những người theo đạo Ki tô diễn ra trong bối cảnh những biến động trong chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dẫn tới hàng loạt cuộc chống bạo động tại thành phố Adana. Theo các báo cáo, thảm sát Adana đã cướp sinh mạng của 15.000 tới 30.000 người.
Thảm sát Adana năm 1909 do Đế quốc Ottoman tiến hành nhằm vào những người theo đạo Ki tô diễn ra trong bối cảnh những biến động trong chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dẫn tới hàng loạt cuộc chống bạo động tại thành phố Adana. Theo các báo cáo, thảm sát Adana đã cướp đi sinh mạng của 15.000 tới 30.000 người.
Thảm sát Nam Kinh hay còn gọi là vụ “cưỡng hiếp Nam Kinh” là tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản thực hiện bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13/12/1937. Trong khoảng thời gian này, hàng trăm ngàn dân thường và binh lính Trung Quốc đã bị sát hại. Nạn hiếp dâm và cướp bóc cũng xảy ra. Các nhà sử học ước tính từ 250.000 tới 300.000 người đã thiệt mạng trong vụ thảm sát Nam Kinh.
Thảm sát Nam Kinh là tội ác chiến tranh do phát xít Nhật thực hiện bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc, sau khi thành phố này rơi vào tay quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13/12/1937. Trong khoảng thời gian này, hàng trăm ngàn dân thường và binh lính Trung Quốc đã bị sát hại. Các nhà sử học ước tính từ 250.000 tới 300.000 người đã thiệt mạng trong vụ thảm sát Nam Kinh.
Trong hai ngày 29 và 30 tháng 9/1941, quân Đức quốc xã đã hành quyết 33.771 người Do Thái tại hẻm núi Babi Yar gần thủ đô Kiev. Vụ thảm sát Babi Ya cũng đánh dấu bước khởi đầu cho lịch sử Holocaust ở Ukraine khi hơn 1,5 triệu người Do Thái đã biến mất khỏi thế giới chỉ để thỏa mãn tham vọng của Adolf Hitler về một châu lục không có người Do Thái.
Trong hai ngày 29 và 30 tháng 9/1941, quân Đức quốc xã đã hành quyết 33.771 người Do Thái tại hẻm núi Babi Yar gần Kiev. Vụ thảm sát Babi Ya cũng đánh dấu bước khởi đầu cho lịch sử Holocaust ở Ukraine khi hơn 1,5 triệu người Do Thái đã biến mất khỏi thế giới chỉ để thỏa mãn tham vọng của Adolf Hitler về một châu lục không có người Do Thái.
Tháng 10/1941, hơn 50.000 người Do Thái bị quân đội Romania giết hại. Người ta còn gọi sự kiện này là
Tháng 10/1941, hơn 50.000 người Do Thái bị quân đội Romania giết hại. Người ta còn gọi sự kiện này là "thảm sát Odessa". Vụ việc nằm trong chuỗi tội ác do Phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra trong cuộc thảm sát chủng tộc Holocaust thời Thế chiến II.
Tháng 2/1982, quân đội của cựu Tổng thống Syria Hafez Al Assad đã thực hiện cuộc thảm sát tại một ngôi làng thuộc thị trấn Hama nhằm ngăn cản các cuộc nổi dậy của lực lượng Anh em Hồi giáo. Khoảng 7.000 tới 35.000 người đã thiệt mạng trong vụ thảm sát này.
Tháng 2/1982, quân đội của cựu Tổng thống Syria Hafez Al Assad đã thực hiện cuộc thảm sát tại một ngôi làng thuộc thị trấn Hama nhằm ngăn cản các cuộc nổi dậy của lực lượng Anh em Hồi giáo. Khoảng 7.000 tới 35.000 người đã thiệt mạng trong vụ thảm sát này.
Hải Anh
Ảnh: List25

5 lực lượng cảnh sát mật tàn bạo nhất lịch sử

Từng trực tiếp tham gia thảm họa diệt chủng Holocaust trong Thế chiến II, Gestapo dưới thời Đức Quốc xã là một trong số những lực lượng cảnh sát mật tàn ác nhất thế giới.
Gestapo
ga
Gestapo truy đuổi người trong một bộ phim. Ảnh: wonkosworld.co.uk
Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staaspolizei. Đây là lực lượng cảnh sát bí mật do Đức Quốc xã thành lập năm 1933. Theo The Richest, Gestapo là công cụ chính trị để đàn áp những người chống chế độ Đức Quốc xã, khủng bố, bắt giữ những người Do Thái và trực tiếp tham gia thảm họa diệt chủng Holocaust trong Chiến tranh Thế giới II. Từ lực lượng cảnh sát đơn thuần, Gestapo trở thành lực lượng bán quân sự dưới sự lãnh đạo của Hermann Goring. Thành viên của Gestapo tiến hành các vụ thủ tiêu người Do Thái tại các khu biệt cư (ghetto) hay vận chuyển tù nhân tới các trại tập trung. Sau khi Đức Quốc xã thua trong Chiến tranh Thế giới II, tòa án quốc tế Nuremberg tuyên bố Gestapo là một tổ chức tội phạm và xử các cá nhân của nhóm này vì phạm tội ác chiến tranh.
Lực lượng cảnh sát mặc như tu sĩ của Sa hoàng Nga
Ảnh: Wikipedia
Oprichniki là lực lượng cảnh sát bí mật do Sa hoàng thành lập.Ảnh:Wikipedia
Dù chỉ tồn tại trong 7 năm (từ 1565 đến 1572), hoạt động của lực lượng cảnh sát mật Oprichniki do Sa hoàng Ivan bạo chúa thành lập thực sự khiến người dân khiếp đảm. Mặc trang phục như những tu sĩ, mang biểu tượng hình đầu chó bị chặt lìa và một cây chổi, các thành viên của Oprichniki thực hiện các chiến dịch tàn bạo chống các cuộc nổi dậy tiềm tàng mà Sa hoàng muốn dập tắt, RT cho hay.
Oprichniki sử dụng các phương pháp tra tấn và hành quyết dã man đối với đối tượng của lực lượng này, như đóng cọc xuyên người, dội nước sôi. Một trong số những hoạt động tàn bạo nhất của Oprichniki là vụ thảm sát 1.500 quý tộc và khoảng 3.000 dân thường trên khắp Novgorod (một nước cộng hòa trong lịch sử Nga thời trung cổ). Do lo ngại về sự lớn mạnh không thể kiếm soát của Oprichniki, Sa hoàng đã giải tán đội cảnh sát do chính ông ta thành lập.
Santebal
Một bé trai Campuchia đứng trong trại tị nạn ở Thái Lan. Gia đình đưa em sang Thái Lan để thoát chế độ diệt chủng ở Campuchia.
Một bé trai Campuchia đứng trong trại tị nạn ở Thái Lan. Gia đình đưa em sang Thái Lan để thoát chế độ diệt chủng ở Campuchia. Ảnh: layersofthailand.com
Lực lượng cảnh sát mật Santebal ra đời dưới chế độ Khmer Đỏ tại Campuchia. Tuol Sleng, trại tù khét tiếng do Santebal quản lý, là nơi giam 20.000 người từ năm 1976 đến 1978. Chỉ 7 người trong số tù nhân ấy sống sót, Bangkok Post khẳng định. Santebal là một công cụ chính của nạn diệt chủng. Trong vòng chưa đầy 11 năm, cảnh sát mật và những lực lượng khác của Khmer Đỏ đã thủ tiêu gần 2 triệu người. 
SAVAK
Ảnh: kelimecik.com
SAVAK thẳng tay trị những phần tử bất đồng chính kiến.Ảnh: kelimecik.com                                                           
SAVAK là đội cảnh sát mật của Iran từ năm 1957 tới 1979 dưới thời Vua Mohammad Reza Shah Pahlavi. Nhiệm vụ của họ là đàn áp thẳng tay những phần tử bất đồng chính kiến bằng nhiều biện pháp tra tấn như sốc điện, nhổ răng và móng tay hay dội nước sôi. Sau cuộc cách mạng Hồi giáo 1976, Thủ tướng Iran lúc bấy giờ là Shapour Bakhtiar đã ra lệnh giải tán SAVAK và thành lập một lực lượng cảnh sát bí mật mới có tên SAVAMA. The Washington Post dẫn lời nhiều nhà sử học cho rằng SAVAMA cũng giống tổ chức tiền thân của nó, bởi họ vẫn duy trì các biện pháp tra tấn tàn bạo như trước.
OCRB
Ảnh: Wikipedia
Thành viên của OCRB. Ảnh: Wikipedia
Ra đời vào những năm đầu của thập niên 90, Văn phòng Trung ương Trấn áp nạn cướp bóc (OCRB) là lực lượng cảnh sát mật của Cộng hòa Trung Phi. Nhiệm vụ của OCRB là diệt trừ kẻ cướp sau hàng loạt cuộc nổi dậy và tình trạng hỗn loạn lan rộng khắp đất nước. Tổ chức này thường đưa ra quyết định tra tấn hoặc hành quyết những người mà họ nghi ngờ phạm tội mà không xét xử.
Hải Anh

Nhà tù lớn nhất Nam Mỹ và vụ thảm sát kinh hoàng

Là trại giam lớn nhất khu vực Nam Mỹ với giai đoạn giam giữ đỉnh điểm tới 8.000 tù nhân, tên tuổi của Carandiru gắn liền với vụ nổi loạn nhà tù đẫm máu trong lịch sử Brazil.
Nhà tù Carandiru tọa lạc ở thành phố Sao Paulo của Brazil. Được xây dựng vào năm 1920, Carandiru nổi tiếng với nhiều vụ tù nhân thảm sát và hãm hại lẫn nhau. Ảnh: Gutsandgore
Trại giam Carandiru tọa lạc ở thành phố Sao Paulo của Brazil. Được xây dựng vào năm 1920, Carandiru nổi tiếng với nhiều vụ tù nhân thảm sát và hãm hại lẫn nhau. Ảnh: Gutsandgore
Carandiru là nhà tù lớn nhất khu vực Nam <a href=Mỹ với giai đoạn giam giữ đỉnh điểm lên tới 8.000 tù nhân. " src="https://znews-photo-td.zadn.vn/w1024/Uploaded/aolnpvp/2014_10_20/images_2.jpg" />
Carandiru là nhà tù lớn nhất khu vực Nam Mỹ với giai đoạn giam giữ đỉnh điểm tới 8.000 tù nhân. Ảnh: flatrock 
Carandiru là nhà tù lớn nhất khu vực Nam Mỹ với giai đoạn giam giữ đỉnh điểm lên tới 8.000 tù nhân.
Carandiru bắt đầu hoạt động từ năm 1956. Ban quản lý nhà tù chỉ đóng vai trò “bù nhìn” bởi quyền lực thực sự nằm trong tay các tên trùm tội phạm và băng đảng. Chúng giao ước với nhau bằng một thỏa thuận ngầm.  Ảnh: Alex Majoli
Trong cuốn Estação Carandiru, bác sĩ nổi tiếng Drauzio Varella, người tình nguyện làm việc tại Carandiru để giúp ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, đã phơi bày thực trạng về điều kiện sống tồi tệ bên trong nhà tù.
Trong cuốn Estação Carandiru, bác sĩ nổi tiếng Drauzio Varella, người tình nguyện làm việc tại nhà tù Carandiru để giúp ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, đã phơi bày thực trạng về điều kiện sống tồi tệ nơi đây. Ảnh: Alex Majoli
Thời điểm năm 1997, 60 tù nhân sống chen chúc trong một phòng giam chật hẹp.
Năm 1997, 60 tù nhân từng sống chen chúc trong một phòng giam chật hẹp. Ảnh: Alex Majoli
Phòng giam tồi tàn.
Chỗ ngủ của những kẻ phạm tội. Ảnh: Alex Majoli
Ổ khóa các phòng giam.
Ổ khóa các phòng giam. Ảnh: Alex Majoli
Các tù nhân đứng trong phòng biệt giam - nơi tù nhân chỉ có thể trông thấy ánh sáng mặt trời qua
Các tù nhân đứng trong phòng biệt giam. Họ chỉ có thể nhìn thấy ánh sáng mặt trời qua một ô cửa sổ trên cao. Ảnh: Alex Majoli
a
Carandiru gắn liền với vụ thảm sát kinh hoàng ngày 2/10/1992 khi cảnh sát vũ trang được điều động trấn áp cuộc nổi loạn giữa hai băng nhóm đối địch. Cảnh sát đã thẳng tay "hành quyết" các tù nhân bằng cách bắn súng vào họ trong khi nhiều người vẫn ở trong xà lim. Thậm chí, một số người khi đó ở trong tình trạng không mảnh vải che thân và giơ tay đầu hàng. Ảnh: TV Brasil/Divulgação
Tổng cộng, cảnh sát đã bắn hơn 500 loạt đạn, giết chết tại chỗ 103 tù nhân, 8 người còn lại chết do bị bạn tù đâm trong cuộc loạn đả trước đó.
Tổng cộng 111 tù nhân thiệt mạng, gồm 102 người chết dưới loạt đạn của cảnh sát và 9 người còn lại tử vong do bị bạn tù đâm trong cuộc ẩu đả trước đó. Không cảnh sát nào thiệt mạng trong vụ nổi loạn. 21 năm sau vụ thảm sát kinh hoàng, ngày 22/4/2013, tòa án Sao Paulo kết tội 23 cảnh sát, mỗi người 156 năm tù vì trực tiếp gây ra cái chết của 13 trong số 111 phạm nhân.  Ảnh: nisiadigital.com
a
Vụ nổi loạn nhà tù đẫm máu nhất trong lịch sử Brazil trở thành chủ đề chính trong cuốn sách của bác sĩ Drauzio Varella và được chuyển thể thành một bộ phim đình đám vào năm 2003. Ảnh:  Alex Majoli
Tháng 12/2002, chính quyền địa phương đã cho phá bỏ nhà tù, chỉ giữ lại một tòa nhà để làm bảo tàng Ga tàu điện Carandiru.
Dưới sức ép biểu tình đòi đóng cửa Carandiru, ngày 9/12/2002, chính quyền địa phương đã phá bỏ trại giam, chỉ giữ lại một tòa nhà để làm bảo tàng. Vụ thảm sát tại nhà tù khét tiếng Carandiru là sự kiện chấn động thế giới, đồng thời nó cũng phơi bày điều kiện sống tồi tệ, khắc nghiệt trong nhà tù Brazil. Ảnh: Alex Majoli
Hải Anh

Những vụ hành quyết kinh hoàng của Nhà nước Hồi giáo

Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng liên tục thực hiện các vụ hành quyết kinh hoàng và man rợ khiến cộng đồng quốc tế lo ngại.
Nhung vu hanh quyet kinh hoang cua Nha nuoc Hoi giao hinh anh 1
Một vụ hành quyết tập thể các binh sĩ Iraq của ISIL. Ảnh: Reuters
Ngày 29/6/2014, Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông (ISIL), hay còn gọi là Nhà nước Hồi giáo Iraq và Syria (ISIS), đã chính thức đổi tên thành Nhà nước Hồi giáo (IS). Tiền thân của IS là một nhóm chiến binh, gồm các tay súng Hồi giáo cực đoan dòng Sunni.
Từ trước đó, nhóm phiến quân cực đoan này đã đẩy mạnh các hoạt động nhằm giành quyền kiểm soát tại nhiều khu vực ở Iraq và Syria, kéo theo hàng loạt các cuộc hành quyết kinh hoàng và đẫm máu.
Hôm 29/5, vụ đột kích của ISIS vào một ngôi làng tại Syria đã khiến ít nhất 15 dân thường thiệt mạng, trong đó gồm 6 trẻ em.
Ngày 1/6, lực lượng này tiếp tục sát hại một ông lão 102 tuổi cùng gia đình trong một ngôi làng ở thành phố Hama, Syria.
Hôm 15/6, ISIL tuyên bố trên Twitter rằng họ đã hành quyết 1.700 binh sĩ thuộc quân đội Iraq sau khi chiếm đóng các thành phố ở phía tây bắc của nước này. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) cho biết: "Kết quả phân tích các hình ảnh từ vệ tinh cho thấy ISIL đã thực hiện các vụ hành quyết tập thể tại thành phố Tikrit, sau khi chiếm được thành phố này vào hôm 11/6". 
Ngày 9/7, người ta tìm thấy hơn 50 thi thể, trong đó có hai trẻ em, tại một thị trấn của người Shiite ở khu vực Alexandria, Iraq. Những người này là nạn nhân của một cuộc tàn sát do IS tiến hành.
Hôm 19/7, AP đưa tin IS hành quyết 270 người, gồm binh lính, nhân viên bảo vệ và nhân viên chính phủ. Vụ thảm sát diễn ra sau khi lực lượng phiến quân chiếm được mỏ khí đốt Shaar tại tỉnh Homs, Syria.
Hôm 24/7, Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria (SOHR), trụ sở tại Anh, cho hay IS đã xử tử ít nhất 50 binh sĩ Syria và treo thủ cấp của họ lên cọc nhằm thách thức chính quyền Damascus. Những binh sĩ bị hành quyết nằm trong nhóm hơn 200 người mất tích tại căn cứ quân sự ở tỉnh Raqqa, sau khi IS chiếm quyền kiểm soát địa điểm này và giết chết hơn 85 người.
Khoảng đầu tháng 8, IS tiếp tục thực hiện các vụ hành quyết tập thể khoảng 700 người tại Syria trong vòng hai tuần vì những lý do như khác quan điểm, chống lại phiến quân hoặc từ chối cải đạo.
Vào các hôm 19/8, 3/9 và 13/9, IS liên tục công bố những video chặt đầu các con tin người Mỹ và Anh nhằm gửi thông điệp đến Washington và các nước đồng minh của Hoa Kỳ, yêu cầu các nước này dừng ngay những hành động chống lại Nhà nước Hồi giáo tự xưng. 
Sự trỗi dậy mạnh mẽ cùng mức độ tàn bạo của IS đã khiến các nước phương Tây lo ngại và quyết định tăng cường các biện pháp hỗ trợ cho chính quyền Iraq trong cuộc đấu tranh chống lại tổ chức này.
Kim Ngân

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét