Tư liệu về tâm linh 19
(Đại Chúng sưu tầm trên NET)
Trong căn hầm bí mật của một nhà băng ở Los Angeles có một chiếc
nhẫn bạc gắn một viên đá quý nhưng người ta nói rằng, sẽ không ai dám
đeo nó vì nó mang trong mình một lời nguyền khủng khiếp.
Ông có một người anh trai là Alberto (1892-1981), một người em gái tên
Maria và một người chị gái là Beatrice bị chết khi chào đời. Lúc còn
nhỏ, Valentino rất nghịch và bướng bỉnh. Mẹ cậu thì hay chiều chuộng
trong khi người cha lại không ưa tính nghịch ngợm của cậu lắm. Ở trường
cậu học kém và cuối cùng thì đăng ký vào một trường nông nghiệp mà sau
này ở đó người ta cấp cho cậu một tấm bằng.
Sau khi chuyển đến sống ở Paris năm 1912, cậu nhanh chóng trở lại Italia. Không có việc làm, cậu phải tìm đến nước Mỹ vào năm 1913. Địa điểm cậu chọn làm đất sống là Ellis Island. Đó là ngày 23/12/1913, khi Valentino 18 tuổi.
Điều đặc biệt của lời nguyền này là nó mang đến cái chết hoặc sự bất hạnh đến cho người chủ sở hữu nó, bắt đầu từ nhà vận chuyển kim cương người Pháp Jean Baptiste Tavernier năm 1642. Ngay sau khi bán nó cho vua Louis XIV, Tavernier đã gặp thảm kịch khi tới Ấn Độ, khi ông bị một bầy chó hoang xé xác. Viên kim cương được nhận danh hiệu “Kim cương xanh của nhà vua” (Blue Diamond of the Crown) và bị cắt thành hình trái tim.
Sự bất hạnh đi cùng viên kim cương này tiếp tục gây họa cho vua Louis XVI và hoàng hậu Marie Antoinette. Sau một thời gian trị vì gây sự phẫn nộ trong nhân dân vì tình hình đất nước đầy bất ổn, cả 2 đã bị chặt đầu tại cuộc cách mạng Pháp năm 1789. Trong suốt cuộc khủng hoảng chính trị Pháp, rất nhiều đồ trang sức của hoàng gia bị đánh cắp, trong đó có viên kim cương The Hope.
Sau khi được tìm thấy ở London, The Hope đã thuộc quyền sở hữu của hoàng hậu Tây Ban Nha Maria Louisa năm 1800. Trong thời gian đó, viên kim cương đã được tạo hình lại bởi một nhà nữ trang người Hà Lan Wilhelm Fals. Ông chết trong đau khổ khi viên kim cương bị đánh cắp bởi con trai mình Hendrick, người cũng tự sát sau đó không lâu.
Sau đó, viên kim cương này được mua bởi Henry Philip Hope năm 1813 và được gọi là “Hope Diamond” từ đó.
Viên kim cương đã để lại cho gia đình Hope sự bất hạnh bằng cách tước đi sự giàu có và đưa họ đến chỗ phá sản. Sau cái chết của Henry Hope, viên kim cương được để lại cho cháu trai ông Lord Francis Hope, người đã cố gắng xin phép tòa án cho bán nó. Năm 1901, đề nghị của ông được chấp thuận, khi ông đang chìm trong cờ bạc và phá sản.
Sau đó, The Hope được qua tay từ hoàng tử Nga Kanitowski, người bị giết bởi những người cách mạng, tới diễn viên người Pháp Lorens Ladue, người đã tự sát ngay trên sân khấu. Chủ sở hữu người Hy Lạp, Simon Montharides cùng gia đình đã qua đời sau một vụ tai nạn ôtô, đâm xe vào vách đá. Kể cả nhà vua Thổ Nhĩ Kì Sultan Abdul-Hamid II, người sở hữu viên kim cương trong một khoảng thời gian ngắn cũng bị truất ngôi năm 1909.
Viên kim cương The Hope được chuyển tới Mỹ bởi nhà nữ trang Simon Frankel và thuộc quyền sở hữu của Pierre Cartier. Sau một thời gian tìm kiếm, ông đã bán được nó cho Evalyn Walsh McLean, một người giàu có nhưng lập dị đã đồng ý mua khi nghe về lời nguyền của nó. Bà đã coi nó như một chiếc bùa may, nhưng nó lại mang lại quá nhiều bất hạnh. Con trai chết trong một tai nạn ôtô, con gái tự tử trong khi chồng lên cơn điên và cuối cùng chết trong một trại thương điên.
Sau cái chết của Evalyn McLean, viên kim cương này đã được bán năm 1949 và được mua bởi một thương nhân New York, Harry Winston. Có thể bị ảnh hưởng bởi câu chuyện về lời nguyền, Winston đã quyết tâm tặng viên kim cương cho bảo tàng Lịch sử tự nhiên Smithsonian, nơi hiện tại nó đang được trưng bày.
Người ta nói lời nguyền của viên kim cương mạnh đến nỗi khi nó được chuyển đến bảo tàng trong một chiếc hộp bằng đồng bởi James Todd, ông đã gãy chân khi bị xe tải đâm. Thảm kịch còn hơn thế nữa, khi vợ ông qua đời sau cơn đau tim, con chó của ông bị vướng xích và bị thắt cổ chết, cuối cùng, căn nhà của ông bị cháy rụi.
May Yohe, diễn viên đã cố gắng đưa lời nguyền lên màn ảnh với 15 tập của bộ phim với tên gọi “Bí ẩn của viên kim cương The Hope”. Mặc dù nỗ lực của cô để đưa lời nguyền này đến với mọi người không mang lại hiệu quả, nhưng sự thật là viên kim cương này đã mang lại quá nhiều bi kịch cho quá nhiều người, kể cả người chủ sở hữu, người thân của họ, cho đến những người liên quan gián tiếp.
Theo 24h
Chiếc nhẫn bị "nguyền rủa" và những chuyện bí ẩn
Chiếc nhẫn này không chỉ là một
chiếc nhẫn rất đẹp mà còn có giá trị đặc biệt. Người ta nói rằng sẽ
chẳng bao giờ có ai dám đeo nó nữa. Chiếc nhẫn bị khóa chặt trong căn
hầm kín, nó mang trong mình một trong những lời nguyền khủng khiếp nhất
trong lịch sử trong thế giới thần bí.
Những chủ nhân liên tiếp của nó từng bị thương, gặp vận rủi hay thậm chí
là bị chết. Và nhiều người vẫn còn tin rằng chính chiếc nhẫn này đã đưa
Rudolph Valentino, diễn viên huyền thoại của thế kỷ XX, xuống mồ khi
còn tuổi trẻ. Mặc dù vậy, những câu chuyện mang tính chất huyền bí xung
quanh chiếc nhẫn này đã bị coi chỉ là những sự trùng hợp ngẫu nhiên
thuần túy.
Rudolph Valentino (6/5/1895-23/8/1926)
là một diễn viên người Italia, một biểu tượng tình dục, và là một ngôi
sao nhạc pop. Nổi tiếng với biệt danh Người tình Latin, ông là
một trong những ngôi sao được yêu thích nhất trong thập niên 20, và là
một trong những ngôi sao được công nhận rộng rãi nhất trong kỷ nguyên
thể loại phim câm. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm mang tên The Shreik and The Four Horsemen of the Apocalypse.
Lúc chào đời Valentino được đặt tên là
Rodolfo Alfonso Raffaello Piero Filiberto Guglielmi tại Castellaneta,
Italia. Mẹ của ông là bà Marie Berthe Gabrielle Barbin, người Pháp
(1856-1919) và cha ông là Giovanni Antonio Giuseppe Fidele Guglielmi,
bác sĩ thú y. Ông đã bị chết bởi bệnh sốt rét, dịch bệnh sau đó đã tràn
lan ra toàn miền nam Italia, khi Valentino mới 11 tuổi.
Ảnh minh họa
|
Sau khi chuyển đến sống ở Paris năm 1912, cậu nhanh chóng trở lại Italia. Không có việc làm, cậu phải tìm đến nước Mỹ vào năm 1913. Địa điểm cậu chọn làm đất sống là Ellis Island. Đó là ngày 23/12/1913, khi Valentino 18 tuổi.
Đến năm 1917, Valentino gia nhập một
gánh hát mới đến bang Utah, nơi họ giải thể. Sau đó ông gia nhập đoàn
làm phim Al Jolson đang làm bộ phim về Robinson Crusoe lưu diễn đến Los
Angeles. Mùa thu năm đó, ông xuất hiện ở San Francisco với tư cách thành
viên sản xuất vở kịch Nobody Home. Trong thời gian công tác
tại đây ông đã gặp được diễn viên Norman Kerry, người sau đó đã thuyết
phục ông gây dựng sự nghiệp trên màn ảnh, là thời kì hưng thịnh của thể
loại phim câm.
Đến năm 1919, khi ở đỉnh cao sự nghiệp,
Valentino khi lang thang bất chợt thấy một chiếc nhẫn bạc rất đẹp trong
một tiệm trang sức ở San Francisco. Người chủ tiệm đã cảnh báo cho ông
biết chiếc nhẫn đó sẽ chỉ mang lại những bất trắc mà thôi nhưng ông vẫn
mua nó.
Trong vở diễn The Young Rajah tiếp sau đó, ông mang chiếc nhẫn và kể từ đó cho đến hai năm sau, Valentino thất bại thê thảm trong sự nghiệp phim ảnh. Ông đã không đeo lại chiếc nhẫn đó cho đến khi ông phải dùng đến nó làm trang phục diễn xuất trong vở The Son of the Shreik. Ba tuần sau khi kết thúc bộ phim, ông đi nghỉ ở New York, khi đang đeo chiếc nhẫn, ông phải nhập viện vì viêm ruột thừa cấp. Hai tuần sau, Valentino vĩnh biệt cõi đời. Khi đó là tháng 8 -1926.
Trong vở diễn The Young Rajah tiếp sau đó, ông mang chiếc nhẫn và kể từ đó cho đến hai năm sau, Valentino thất bại thê thảm trong sự nghiệp phim ảnh. Ông đã không đeo lại chiếc nhẫn đó cho đến khi ông phải dùng đến nó làm trang phục diễn xuất trong vở The Son of the Shreik. Ba tuần sau khi kết thúc bộ phim, ông đi nghỉ ở New York, khi đang đeo chiếc nhẫn, ông phải nhập viện vì viêm ruột thừa cấp. Hai tuần sau, Valentino vĩnh biệt cõi đời. Khi đó là tháng 8 -1926.
Ngay sau cái chết yểu mệnh của Valentino xảy ra, đã xuất hiện những câu chuyện huyền bí nói rằng hồn ma của Người tình Latin vĩ đại thường
ghé thăm những nơi ông thường lui tới. Falcon Lair, ngôi nhà trong mơ
mà ông đã xây cất trên đường Bella Drive cho cô dâu Natacha Rambova, đã
trở thành khu vực được nhiều người báo cáo nhất rằng họ đã gặp hồn ma
của Valentino quá cố.
Pola Negri, một nữ minh tinh nổi tiếng
thời đó xin được giữ một kỷ vật trong số tài sản của Valentino. Bà đã
chọn chiếc nhẫn bạc, và gần như ngay lập tức sức khỏe của bà bị suy giảm
trong thời gian dài mà suýt nữa làm bà đánh mất sự nghiệp. Một năm sau,
trong khi dưỡng bệnh, bà gặp một diễn viên trông gần như bản sao của
Valentino, đó là Russ Colombo.
Bà cảm thấy sững sờ trước sự giống nhau hoàn hảo này đến mức bà đã trả lại chiếc nhẫn của Rudolph cho Russ và nói “Đây, từ Valentino này đến Valentino khác”. Chỉ
vài ngày sau khi nhận được món quà, Russ Colombo bị sát hại trọng một
vụ bắn giết vô tình. Người cháu họ của ông đã trao chiếc nhẫn cho Joe
Casino, người bạn thân nhất của Russ.
Nhưng may mắn hơn, ở đỉnh cao sự nghiệp diễn xuất, Casino chưa từng gặp vận đen với chiếc nhẫn. Thay vì đeo nó, ông cất nó trong một hộp thủy tinh để tưởng nhớ đến người bạn quá cố. Khi ông được đề nghị tặng chiếc nhẫn cho bảo tàng di sản Valentino, ông đã từ chối và nói rằng ông giữ nó như một báu vật vì những lý do về mặt tinh thần. Thời gian qua đi, Joe Casino đã không còn nhớ đến những câu chuyện ma quỷ của chiếc nhẫn và mang nó lại. Một tuần sau đó, một chiếc xe tải đã cướp đi mạng sống của Casino và vật được tìm thấy trên tay ông là chiếc nhẫn.
Nhưng may mắn hơn, ở đỉnh cao sự nghiệp diễn xuất, Casino chưa từng gặp vận đen với chiếc nhẫn. Thay vì đeo nó, ông cất nó trong một hộp thủy tinh để tưởng nhớ đến người bạn quá cố. Khi ông được đề nghị tặng chiếc nhẫn cho bảo tàng di sản Valentino, ông đã từ chối và nói rằng ông giữ nó như một báu vật vì những lý do về mặt tinh thần. Thời gian qua đi, Joe Casino đã không còn nhớ đến những câu chuyện ma quỷ của chiếc nhẫn và mang nó lại. Một tuần sau đó, một chiếc xe tải đã cướp đi mạng sống của Casino và vật được tìm thấy trên tay ông là chiếc nhẫn.
Valentino Rudolph
|
Lắp ghép chuỗi những sự kiện đã xảy ra,
nhiều câu chuyện được thêu dệt và những câu chuyện về chiếc nhẫn bị
nguyền rủa đó vẫn là tin tức được nhiều người quan tâm. Khi được hỏi về ý
định với chiếc nhẫn, người em của Joe, Del, giải thích rằng ông không
cho phép mình lo sợ trước những rủi ro, những câu chuyện ma quỷ hay bất
cứ cái gì đó mà người ta gọi là lời nguyền cả.
Ông không tin những thứ như vậy. Del Casino đã có lúc mang chiếc nhẫn và chẳng có gì bất thường xảy ra. Ông đưa nó cho một nhà sưu tầm các di sản của Valentino. Người này sau đó cũng không có biểu hiện gì là gặp rủi ro hay bệnh tật. Điều này làm cho một số tờ báo suy đoán cuối cùng thì năng lực ma quỷ của chiếc nhẫn cũng đã tiêu tan hết. Và suy đoán đó đã làm trỗi dậy một làn sóng phản đối mạnh mẽ mới.
Ông không tin những thứ như vậy. Del Casino đã có lúc mang chiếc nhẫn và chẳng có gì bất thường xảy ra. Ông đưa nó cho một nhà sưu tầm các di sản của Valentino. Người này sau đó cũng không có biểu hiện gì là gặp rủi ro hay bệnh tật. Điều này làm cho một số tờ báo suy đoán cuối cùng thì năng lực ma quỷ của chiếc nhẫn cũng đã tiêu tan hết. Và suy đoán đó đã làm trỗi dậy một làn sóng phản đối mạnh mẽ mới.
Một đêm sau đó, nhà của Del Casino bị
đột nhập. Cảnh sát đã nhìn thấy tên trộm, một gã tên là James Willis
chạy vọt ra ngoài. Một trong số cảnh sát đã bắn một viên đạn cảnh cáo
nhưng viên đạn đi thấp và giết chết Willis. Trong số tang vật thu được
có chiếc nhẫn của Valentino. Đó là lúc nhà làm phim của Hollywood Edward
Small quyết định xây dựng một bộ phim dựa trên câu chuyện về sự nghiệp
của Valentino.
Jack Dunn, bạn diễn cũ của ngôi sao
trượt băng nghệ thuật Sonja Henie, có vẻ ngoài rất giống Rudolph, được
mời tham gia một phần phim thử nghiệm. Ông mang trang phục của Valentino
trong phần diễn thử và cũng mang chiếc nhẫn bị nguyền rủa đó. Chỉ mười
ngày sau, Dunn chết vì căn bệnh lạ về máu. Lúc chết Dunn chỉ mới 21
tuổi. Sau thảm kịch này, chiếc nhẫn được cất kỹ và không có ai được mang
nó lại nữa nhưng không vì thế mà ảnh hưởng chết người của nó hết tác
dụng.
Một năm sau cái chết của Jack Dunn, một
cuộc lùng sục táo bạo được tiến hành ngay tại một ngân hàng ở Los
Angeles sau vụ việc những tên trộm đã cuỗm đi khoản tiền 200.000 USD.
Tiến hành mai phục, hai tên trong băng trộm đã bị bắt và đồng thời cũng
làm ba người qua đường bị thương nghiêm trọng.
Tên cầm đầu băng cướp ngân hàng, Alfred Hahn, nhận án tù chung thân. Tại phiên xét xử, Hahn, phải thốt lên: “Giá mà tôi biết trong căn hầm đó ngoài tiền còn có gì khác nữa thì tôi đã chọn ngân hàng khác rồi”. Bởi trong két sắt bí mật đó là chiếc nhẫn của Valentino. Từ đó, chiếc nhẫn được giấu kỹ và không ai còn nghe về nó nữa.
Tân Vũ - ANTĐLời nguyền chết chóc của viên kim cương xanh huyền bí
Người
chủ sở hữu đầu tiên của nó đã bị bầy chó hoang xé xác, trong khi số
phận của vua Louis XVI và hoàng hậu Marie Antoinette cũng không hơn khi
tham vọng chiếm giữ viên kim cương này.
Kim cương được biết đến với vẻ đẹp lộng lẫy và phi thường của nó. Viên kim cương nổi tiếng nhất thế giới với màu xanh huyền bí nặng 45,52 carat là the Hope. Nhưng điều nổi bật hơn tất cả những viên kim cương khác là bởi lời nguyền gắn liền với nó. Hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Lịch sử tự nhiên Smithsonian tại Whasington, DC, viên kim cương The Hope nguyên thủy được tìm thấy tại mỏ kim cương Kollur tại Golconda và thuộc về bức tượng thần Sita tại Ấn độ. Từ khi bị đánh cắp tại một ngôi đền ở Ấn Độ, nó đã trôi dạt qua rất nhiều nơi và bắt đầu lời nguyền của mình.
Kim cương được biết đến với vẻ đẹp lộng lẫy và phi thường của nó. Viên kim cương nổi tiếng nhất thế giới với màu xanh huyền bí nặng 45,52 carat là the Hope. Nhưng điều nổi bật hơn tất cả những viên kim cương khác là bởi lời nguyền gắn liền với nó. Hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Lịch sử tự nhiên Smithsonian tại Whasington, DC, viên kim cương The Hope nguyên thủy được tìm thấy tại mỏ kim cương Kollur tại Golconda và thuộc về bức tượng thần Sita tại Ấn độ. Từ khi bị đánh cắp tại một ngôi đền ở Ấn Độ, nó đã trôi dạt qua rất nhiều nơi và bắt đầu lời nguyền của mình.
Điều đặc biệt của lời nguyền này là nó mang đến cái chết hoặc sự bất hạnh đến cho người chủ sở hữu nó, bắt đầu từ nhà vận chuyển kim cương người Pháp Jean Baptiste Tavernier năm 1642. Ngay sau khi bán nó cho vua Louis XIV, Tavernier đã gặp thảm kịch khi tới Ấn Độ, khi ông bị một bầy chó hoang xé xác. Viên kim cương được nhận danh hiệu “Kim cương xanh của nhà vua” (Blue Diamond of the Crown) và bị cắt thành hình trái tim.
Jean Baptiste Tavernier - chủ sở hữu đầu tiên của viên kim cương. |
Sự bất hạnh đi cùng viên kim cương này tiếp tục gây họa cho vua Louis XVI và hoàng hậu Marie Antoinette. Sau một thời gian trị vì gây sự phẫn nộ trong nhân dân vì tình hình đất nước đầy bất ổn, cả 2 đã bị chặt đầu tại cuộc cách mạng Pháp năm 1789. Trong suốt cuộc khủng hoảng chính trị Pháp, rất nhiều đồ trang sức của hoàng gia bị đánh cắp, trong đó có viên kim cương The Hope.
Louis XVI "tàn đời" một phần vì viên kim cương này? |
Sau khi được tìm thấy ở London, The Hope đã thuộc quyền sở hữu của hoàng hậu Tây Ban Nha Maria Louisa năm 1800. Trong thời gian đó, viên kim cương đã được tạo hình lại bởi một nhà nữ trang người Hà Lan Wilhelm Fals. Ông chết trong đau khổ khi viên kim cương bị đánh cắp bởi con trai mình Hendrick, người cũng tự sát sau đó không lâu.
Maria Louisa - hoàng hậu Tây Ban Nha cũng là một chủ sở hữu. |
Sau đó, viên kim cương này được mua bởi Henry Philip Hope năm 1813 và được gọi là “Hope Diamond” từ đó.
Gia đình Hope. |
Viên kim cương đã để lại cho gia đình Hope sự bất hạnh bằng cách tước đi sự giàu có và đưa họ đến chỗ phá sản. Sau cái chết của Henry Hope, viên kim cương được để lại cho cháu trai ông Lord Francis Hope, người đã cố gắng xin phép tòa án cho bán nó. Năm 1901, đề nghị của ông được chấp thuận, khi ông đang chìm trong cờ bạc và phá sản.
Sau đó, The Hope được qua tay từ hoàng tử Nga Kanitowski, người bị giết bởi những người cách mạng, tới diễn viên người Pháp Lorens Ladue, người đã tự sát ngay trên sân khấu. Chủ sở hữu người Hy Lạp, Simon Montharides cùng gia đình đã qua đời sau một vụ tai nạn ôtô, đâm xe vào vách đá. Kể cả nhà vua Thổ Nhĩ Kì Sultan Abdul-Hamid II, người sở hữu viên kim cương trong một khoảng thời gian ngắn cũng bị truất ngôi năm 1909.
Sultan Abdul-Hamid II cũng bị truất ngôi sau khi sở hữu viên kim cương. |
Viên kim cương The Hope được chuyển tới Mỹ bởi nhà nữ trang Simon Frankel và thuộc quyền sở hữu của Pierre Cartier. Sau một thời gian tìm kiếm, ông đã bán được nó cho Evalyn Walsh McLean, một người giàu có nhưng lập dị đã đồng ý mua khi nghe về lời nguyền của nó. Bà đã coi nó như một chiếc bùa may, nhưng nó lại mang lại quá nhiều bất hạnh. Con trai chết trong một tai nạn ôtô, con gái tự tử trong khi chồng lên cơn điên và cuối cùng chết trong một trại thương điên.
Evalyn Walsh McLean cũng điêu đứng vì The Hope. |
Sau cái chết của Evalyn McLean, viên kim cương này đã được bán năm 1949 và được mua bởi một thương nhân New York, Harry Winston. Có thể bị ảnh hưởng bởi câu chuyện về lời nguyền, Winston đã quyết tâm tặng viên kim cương cho bảo tàng Lịch sử tự nhiên Smithsonian, nơi hiện tại nó đang được trưng bày.
Ngay cả khi được quyên tặng cho viện bảo tàng... |
Người ta nói lời nguyền của viên kim cương mạnh đến nỗi khi nó được chuyển đến bảo tàng trong một chiếc hộp bằng đồng bởi James Todd, ông đã gãy chân khi bị xe tải đâm. Thảm kịch còn hơn thế nữa, khi vợ ông qua đời sau cơn đau tim, con chó của ông bị vướng xích và bị thắt cổ chết, cuối cùng, căn nhà của ông bị cháy rụi.
...viên kim cương này vẫn mang đến thảm kịch cho người vận chuyển nó. |
May Yohe, diễn viên đã cố gắng đưa lời nguyền lên màn ảnh với 15 tập của bộ phim với tên gọi “Bí ẩn của viên kim cương The Hope”. Mặc dù nỗ lực của cô để đưa lời nguyền này đến với mọi người không mang lại hiệu quả, nhưng sự thật là viên kim cương này đã mang lại quá nhiều bi kịch cho quá nhiều người, kể cả người chủ sở hữu, người thân của họ, cho đến những người liên quan gián tiếp.
Hiện nó đã yên vị tại bảo tàng. |
Theo 24h
Nhận xét
Đăng nhận xét