TỰ PHẢN CÁCH MẠNG 17
-THẰNG CHÓ ĐẺ!
-CÁCH MẠNG VÔ SẢN ĐÉO GÌ LẠI NHƯ THẾ?
----------------------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
VĂN HÓA
(Ghi nhận một số ý kiến)
Đồng Tâm nóng lên sau tuyên bố của Chủ tịch Chung
Ông Lê Đình Kình nói với BBC hôm 14/6 rằng Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung "phản bội ý kiến và danh dự của chính ông ấy" và khiến "người dân phẫn nộ, Đồng Tâm lại trở thành điểm nóng" sau khi thành phố quyết định khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ tại xã này.
Tối 13/6, việc khởi tố vụ án được công bố "nhằm điều tra làm rõ các hành vi bắt giữ người trái pháp luật theo Điều 123 và hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 143 Bộ luật Hình sự".
Hôm 15/4, người dân Đồng Tâm đã bắt giữ hơn 30 người gồm cán bộ, cảnh sát cơ động để đòi giới chức thả chín người dân bị công an bắt, đồng thời xử lý các khiếu nại đất đai.
Hôm 14/6, trả lời BBC qua điện thoại từ thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, ông Lê Đình Kình nói: "Tối hôm qua, sau khi có tin Ban An ninh Công an Hà Nội quyết định khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ ở Đồng Tâm, tôi có gọi điện ngay cho ông Chung.
Đến giờ phút này, tôi vẫn tin vào Đảng, có Đảng là có tất cả, nhưng nếu cứ tiếp tục để những kẻ tham ô không bị xử lý mà lại đi xử lý người dân tố tham ô thì Đảng có nguy cơ mất quyền lãnh đạo. Ông Lê Đình Kình:
"Ông Chung nói rằng bản cam kết mà ông ấy ký hôm 22/4 về việc không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với toàn thể nhân dân xã Đồng Tâm là ông ấy ký chứ không có con dấu."
"Ông ấy nói là quyền khởi tố là của cơ quan pháp luật chứ không phải của ông ấy."
'Lăn tay'
"Nhưng ông Chung quên rằng, bản cam kết tuy không có con dấu nhưng ông ấy có lăn tay vào đó, và việc điểm chỉ còn đảm bảo hơn vì không ai có vân tay trùng nhau trong khi con dấu nào thì cũng có khả năng bị làm giả được."
Người được cho là dẫn dắt người dân Đồng Tâm trong vụ việc này, nói thêm: "Mọi sự khởi đầu từ 59 ha đất nông nghiệp tại Đồng Tâm mà phía chính quyền muốn người bên ngoài hiểu rằng đó là đất quốc phòng và người dân tại đây đang cản trở việc thực thi pháp luật."
"Trong vụ này, người dân Đồng Tâm chỉ vì muốn bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình và đối xử tốt, nuôi ăn uống với những cán bộ bị tạm giữ mà đã bị đánh đập, bắt cóc, rồi bây giờ lại bị thổi phồng sự việc, ghép tội hủy hoại tài sản và bắt giữ người trái pháp luật."
"Xin nhớ rằng chúng tôi đang giữ trong tay bản tường trình viết tay của những cảnh sát cơ động rằng họ được Thiếu tướng Đoàn Duy Khương, Giám đốc Công an TP Hà Nội điều động về đàn áp người dân."
"Bản thân tôi năm nay 82 tuổi, 56 tuổi Đảng mà đến hôm nay, sau vụ bị bắt cóc và đánh đập vẫn chưa hồi phục hẳn, phải nằm ngồi trên giường chứ chưa đi lại được."
"Lẽ ra hôm 20/6 này là đến hạn công bố kết quả thanh tra vụ việc như cam kết của ông Chung thì lại có tuyên bố hoãn việc này đến 23/8."
"Việc thanh tra kéo dài như vậy nhằm cố tình gây bức xúc, khống chế quyền lợi của người dân."
Chủ tịch Nguyễn Đức Chung không có quyền quyết định tất cả hay dẫm đạp lên thẩm quyền của người khác. Về mặt uy tín với dân, sau vụ khởi tố này, có vẻ như ông Chung đang mất rất nhiều.luật gia Nguyễn Đình Hà
"Tôi khẳng định là sau khi có quyết định khởi tố hôm qua, người dân Đồng Tâm kiên quyết đấu tranh đến cùng trước việc chính quyền định cướp không 59 ha đất nông nghiệp."
"Chúng tôi đề nghị ông Chung đình chỉ việc khởi tố, công bố kết luận thanh tra về đất đai trước đã, khi đó ai vi phạm gì thì hãy xử lý."
Ông Lê Đình Kình cũng nói với Ben Ngô của BBC Tiếng Việt rằng "Đến giờ phút này, tôi vẫn tin vào Đảng, có Đảng là có tất cả, nhưng nếu cứ tiếp tục để những kẻ tham ô không bị xử lý mà lại đi xử lý người dân tố tham ô thì Đảng có nguy cơ mất quyền lãnh đạo."
'Tư duy xử lý khủng hoảng'
Cùng ngày, Luật gia Nguyễn Đình Hà bình luận với BBC từ Hà Nội: "Dưới góc độ pháp lý, ngay từ khi ông Nguyễn Đức Chung ký vào bản cam kết với người dân Đồng Tâm, tôi đã nói ngay đó là văn bản không có giá trị pháp lý."
"Trên nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền, ai có tội thì sẽ phải chịu trách nhiệm, chứ không có ngoại lệ - bởi điều đó là tiền lệ xấu, bất bình đẳng."
"Tuy nhiên, tôi đánh giá văn bản cam kết của ông Chung có ý nghĩa về mặt truyền thông và chính trị."
"Nó giúp giảm căng thẳng giữa người dân và chính quyền khi đó."
"Xét về nhiều khía cạnh khác, tôi cho rằng, nội bộ chính quyền Hà Nội có nhiều "phe" và ông Chung chỉ là một."
"Do đó, ông Chung không có quyền quyết định tất cả hay dẫm đạp lên thẩm quyền của người khác. Về mặt uy tín với dân, sau vụ khởi tố này, có vẻ như ông Chung đang mất rất nhiều."
"Còn về vụ án mà cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố, đó mới chỉ là bước đầu, giống như ném đá dò phản ứng, sau đó còn có thể có nhiều kịch bản khác nhau."
"Nếu "happy ending" (kết thúc có hậu) thì sẽ không có khởi tố bị can, đình chỉ điều tra vụ án và kết luận người dân Đồng Tâm làm vậy trong thế phòng vệ, bất khả kháng. Còn khả năng xấu nhất, vài người bị bắt và kết án."
"Nhưng nhìn chung lại, mọi chuyện phụ thuộc vào tư duy xử lý khủng hoảng và thái độ chính trị mà các bên dành cho nhau."
"Nếu văn bản ông Chung ký với người dân Đồng Tâm là một bản thỏa thuận chính trị, hai bên cùng ký và người ký về phía chính quyền lẽ ra phải là Chủ tịch Trần Đại Quang, thì khi đó may ra người dân Đồng Tâm mới không bị truy cứu trách nhiệm hình sự."
Hôm 14/6, BBC gọi điện cho ông Nguyễn Đức Chung nhiều lần nhưng ông không nghe máy. Lần gần nhất liên quan vụ Đồng Tâm, ông bắt máy và nói với phóng viên: "Tôi đang bận họp" rồi cúp máy./ (BBC 14/6/2017)
Cụ Lê Đình Kình: ông Chủ tịch Hà Nội Chung "phản bội ý kiến và danh dự của chính ông ấy"
Ông Lê Đình Kình nói với BBC hôm 14/6 rằng Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung "phản bội ý kiến và danh dự của chính ông ấy" và khiến "người dân phẫn nộ, Đồng Tâm lại trở thành điểm nóng" sau khi thành phố quyết định khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ tại xã này.
Ông Chung ký cam kết "chỉ là giải pháp tình huống"
Theo báo Dân trí, đại biểu Dương Trung Quốc, người có mặt tại Đồng Tâm hôm Chủ tịch UBND Hà Nội ký bản bản cam kết với người dân, cho rằng cam kết đó chỉ là giải pháp tình huống "Theo cách nói đơn giản là để tháo ngòi nổ làm sự việc dịu đi”.
Trao đổi bên lề phiên họp Quốc hội, ông Quốc nói: “Sự việc đã xảy ra rồi, chúng ta không thể bỏ qua được. Việc bà con bắt giữ một số người làm công vụ, kể cả hiện tượng đập phá tài sản bà con đã nhận lỗi. Còn lỗi ở mức độ nào thì đó là công việc của cơ quan điều tra.”
Ông Dương Trung Quốc cũng nói trong vụ Đồng Tâm thì yếu tố tâm lý của người dân rất quan trọng. Ông mong muốn cơ quan nhà nước tìm được cách tiếp cận để bà con được yên tâm và làm ổn định tình hình.
“Việc pháp luật vào cuộc là để bảo đảm ổn định bền vững lâu dài, nhưng những vấn đề kết luận liên quan đến đất đai cũng phải làm sáng tỏ ra, kể cả cách hành xử với cụ Kình cũng phải làm sáng tỏ ra.”
Một luật sư hiện diện tại cuộc ký cam kết giữa Chủ tịch Hà Nội và người dân xã Đồng Tâm, Hà Nội trong vụ 38 người 'thi hành công vụ' bị dân nhốt giữ nói với BBC ông hy vọng trong vòng vài tháng tới, nhà chức trách sẽ có quyết định 'đình chỉ vụ án' mặc dù đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự liên quan vụ bắt giữ vào cuối tháng Tư.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 14/6/2017, Luật sư Trần Vũ Hải nói:
Tôi tin rằng hậu quả của việc đó sẽ là bất ngờ và thậm chí là bất lợi cho những người mà cho rằng là phải xới lên vụ việc này.LS Trần Vũ Hải
"Chưa thể dự báo được gì cả, nhưng tôi hy vọng sau một thời gian ngắn, có thể hai tháng chẳng hạn, hoặc ba tháng, thì họ sẽ đưa ra một quyết định đình chỉ vụ án."
Khi được hỏi một quyết định đình chỉ như vậy có thể được dựa trên những căn cứ nào, Luật sư Hải nói:
"Tôi nghĩ cũng có rất nhiều căn cứ, chúng tôi sẽ thảo luận, những người có liên quan và công bố lúc nào sẽ là chuyện mà chúng tôi sẽ có ý kiến.
"Nhưng tôi tin rằng những người thông minh họ đều biết hết thế nào là căn cứ để có thể đình chỉ."
Trước câu hỏi liệu quyết định khởi tố vụ án mới đưa ra ở Đồng Tâm có phải là một quyết định chính trị hay không, Luật sư Hải nói tiếp:
"Điều đó, tôi không phải là những cán bộ liên quan đến quyết định khởi tố này, nên tôi không được phép bình luận."
'Bất ngờ, bất lợi'
LS Trần Vũ Hải nói về vụ khởi tố ở Đồng Tâm
Ông Hải cũng đưa ra bình luận về 'khả năng bản án xấu nhất' nếu có khởi tố bị can đối với người dân trong vụ việc, ông nói:
"Tôi sẽ không nghĩ đến chuyện đó, mặc dù chúng tôi dự trù nhưng sẽ không nghĩ đến chuyện đó.
"Và tôi tin rằng hậu quả của việc đó sẽ là bất ngờ và thậm chí là bất lợi cho những người mà cho rằng là phải xới lên vụ việc này.
"Tôi cho rằng vụ Đồng Tâm lẽ ra cần khép lại ở việc quan trọng nhất là việc thanh tra về đất đai xem nguyên nhân đúng hay sai.
Ngay từ đầu, tôi đã nhấn mạnh, Đồng Tâm không đơn thuần là một vụ án hình sự. Bởi, nếu chỉ nhìn nhận nó dưới góc độ hình sự thì vụ án đã phải được khởi tố ngay trong ngày xảy ra Nhà báo, blogger Huy Đức
"Còn những việc liên quan khác, thì có đủ các căn cứ để sau khi xem xét xác minh, không cần khởi tố vụ án hình sự, hoặc nếu có khởi tố vụ án hình sự rồi thì đình chỉ vụ án," Luật sư Trần Vũ Hải nói với BBC hôm thứ Tư.
Vụ việc ở Đồng Tâm trở lại trung tâm quan tâm của dư luận ở Việt Nam sau khi hôm 13/6, Cơ quan cảnh sát điều tra, thuộc Công an Hà Nội công bố khởi tố vụ án.
Trên trang Facebook cá nhân của mình, nhà báo, blogger Huy Đức cho rằng khởi tố Đồng Tâm là nguy hiểm, ông viết:
Ngay từ đầu, tôi đã nhấn mạnh, Đồng Tâm không đơn thuần là một vụ án hình sự. Bởi, nếu chỉ nhìn nhận nó dưới góc độ hình sự thì vụ án đã phải được khởi tố ngay trong ngày xảy ra (đương nhiên, cùng lúc phải khởi tố việc vi phạm thủ tục tố tụng khi bắt cụ Kình và những người dân Đồng Tâm khác).
"Đồng Tâm là một sự kiện chính trị. Đã là chính trị thì nó không chỉ là chính trị an dân mà còn là chính trị nội bộ. Chắc chắn, cho dù "cam kết" của tướng Chung được đưa ra từ cấp nào thì nó vẫn để lại rất nhiều bất đồng; bất đồng ở cấp TP và cả TW nữa.
"Những người chủ trương cứng rắn không những đã bất chấp những tổn thất chính trị cho chế độ mà quyết định khởi tố chắc chắn mang lại mà còn đã hiểu hình sự rất máy móc. Chưa cần tiếp cận vụ việc theo nền tảng tư duy công lý, Bộ Luật Hình sự VN cũng có một nguyên tắc rất quan trọng, "Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác"Khoản 4, Điều 8, Bộ luật Hình sự.
"Tất nhiên, khi đánh giá về "tính chất nguy hiểm cho xã hội" trong vụ Đồng Tâm chắc chắn sẽ có bất đồng. Có người sẽ lo không khởi tố có thể nảy sinh tiền lệ xấu; tôi thì cho rằng, khởi tố vụ Đồng Tâm sẽ "gây nguy hiểm cho xã hội" hơn, bởi từ đây nếu xuất hiện một Đồng Tâm thứ hai Chính quyền sẽ không còn cơ may giải quyết xung đột bằng đàm phán nữa," blogger Huy Đức viết.
"Khởi tố vụ án bắt người ở Đồng Tâm gây xôn xao dư luận. Lẽ ra phải khởi tố những kẻ đã lệnh đưa cảnh sát cơ cộng và các cán bộ tuyên huấn (cảnh sát tư tưởng) đến đàn áp dân Đồng Tâm, nhưng đó là chuyện của dân và tương lai. Tiến sỹ Nguyễn Quang A
Nguy hiểm cho ai?
Bình luận về ý kiến trên của nhà báo Huy Đức, cũng trên Facebook, Tiến sỹ Nguyễn Quang A viết:
"Không phải nguy hiểm cho xã hội mà là nguy hiểm cho chế độ cộng sản...'
Và ông viết tiếp:
"Khởi tố vụ án bắt người ở Đồng Tâm gây xôn xao dư luận. Lẽ ra phải khởi tố những kẻ đã lệnh đưa cảnh sát cơ cộng và các cán bộ tuyên huấn (cảnh sát tư tưởng) đến đàn áp dân Đồng Tâm, nhưng đó là chuyện của dân và tương lai.
"Một luật sư bảo tôi lúc nước sôi lửa bỏng khi đó rằng họ sẽ không khởi tố bà con đâu, vì sẽ lộ bí mật quốc gia động trời.
"Nay họ đã nuốt lời hứa, chắc họ chả coi cái bí mật động trời ấy của họ là gì.
"Thế thì nói toẹt ra cho dân biết: tất cả 38 người, cảnh sát và quan tuyên huấn, đều bị các phụ nữ bắt. Khởi tố bị can thì hơi ôi cho lực lượng an ninh toàn con trai khỏe, trẻ, có nghiệp vụ bị các chị, các cô bắt dễ dàng, quả không xấu mặt truyền thống Bà Trưng, Bà Triệu."
Trong khi đó, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng bình luận với báo chí Việt Nam về việc Công an Hà Nội quyết định khởi tố vụ án hình sự để điều tra dấu hiệu bắt giữ người trái pháp luật ở xã Đồng Tâm.
Ông Lưu Bình Nhưỡng là người chứng kiến cuộc đối thoại của ông Nguyễn Đức Chung với người dân thôn Hoành, Đồng Tâm ngày 21/4, cũng là người ký vào bản cam kết của Chủ tịch UBND TP Hà Nội.
"Nguyên tắc là mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Nếu có sự kiện pháp lý xảy ra thì Nhà nước đứng ra xem xét, căn cứ vào mức độ tính chất để có quyết định hợp lý. Điều quan trọng, theo tôi là phải xem xét tất cả mọi việc có lý có tình, công bằng. Công dân hay cơ quan Nhà nước cũng đều bình đẳng trước pháp luật. Không được thiên vị để dư luận nghĩ rằng điều đó không hợp lý."
"Tôi có rất nhiều cảm xúc xung quanh câu chuyện này. Đầu tiên là tôi nghĩ sẽ không có chuyện khởi tố mà chỉ có việc đưa ra xem xét vấn đề. Tuy nhiên khi khởi tố thì tôi thấy cứ để các cơ quan Nhà nước họ tiến hành.
Điều hy vọng nhất của tôi, với tư cách một đại biểu Quốc hội, một người có chút hiểu biết về pháp luật, tôi cho rằng việc xem xét trên bình diện pháp luật các vấn đề là cần thiết, và cần phải có sự công bằng để bảo đảm quyền, trách nhiệm của tất cả các tổ chức, cá nhân."
Mời bạn đọc xem video clip:
Hoàng Ngân Thương
-CÁCH MẠNG VÔ SẢN ĐÉO GÌ LẠI NHƯ THẾ?
----------------------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Đồng Tâm: Cụ Lê Đình Kình nói toẹt ra hết sự thật về Nguyễn Đức Chung và lũ quan chó má Hà Nội...
Nguyễn Đức Chung cứng họng khi xem Nhân chứng Vật chứng này... của dân Đồng Tâm Mỹ Đức
Đồng Tâm tái diễn vì chính trị hay vì 59 ha đất?VĂN HÓA
(Ghi nhận một số ý kiến)
Đồng Tâm nóng lên sau tuyên bố của Chủ tịch Chung
Bản
quyền hình ảnh YouTube Image caption Cụ Lê Đình Kình trong lần gặp gỡ
đại diện Viettel hồi đầu năm 2017 - hình lấy từ video clip
Ông Lê Đình Kình nói với BBC hôm 14/6 rằng Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung "phản bội ý kiến và danh dự của chính ông ấy" và khiến "người dân phẫn nộ, Đồng Tâm lại trở thành điểm nóng" sau khi thành phố quyết định khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ tại xã này.
Tối 13/6, việc khởi tố vụ án được công bố "nhằm điều tra làm rõ các hành vi bắt giữ người trái pháp luật theo Điều 123 và hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 143 Bộ luật Hình sự".
Hôm 15/4, người dân Đồng Tâm đã bắt giữ hơn 30 người gồm cán bộ, cảnh sát cơ động để đòi giới chức thả chín người dân bị công an bắt, đồng thời xử lý các khiếu nại đất đai.
Hôm 14/6, trả lời BBC qua điện thoại từ thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, ông Lê Đình Kình nói: "Tối hôm qua, sau khi có tin Ban An ninh Công an Hà Nội quyết định khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ ở Đồng Tâm, tôi có gọi điện ngay cho ông Chung.
Đến giờ phút này, tôi vẫn tin vào Đảng, có Đảng là có tất cả, nhưng nếu cứ tiếp tục để những kẻ tham ô không bị xử lý mà lại đi xử lý người dân tố tham ô thì Đảng có nguy cơ mất quyền lãnh đạo. Ông Lê Đình Kình:
"Ông Chung nói rằng bản cam kết mà ông ấy ký hôm 22/4 về việc không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với toàn thể nhân dân xã Đồng Tâm là ông ấy ký chứ không có con dấu."
"Ông ấy nói là quyền khởi tố là của cơ quan pháp luật chứ không phải của ông ấy."
Bản quyền hình ảnh Other Image caption Bản cam kết
do Chủ tịch Nguyễn Đức Chung ký hôm 22/4/2017 có sự chứng kiến của các
luật sư
'Lăn tay'
"Nhưng ông Chung quên rằng, bản cam kết tuy không có con dấu nhưng ông ấy có lăn tay vào đó, và việc điểm chỉ còn đảm bảo hơn vì không ai có vân tay trùng nhau trong khi con dấu nào thì cũng có khả năng bị làm giả được."
Người được cho là dẫn dắt người dân Đồng Tâm trong vụ việc này, nói thêm: "Mọi sự khởi đầu từ 59 ha đất nông nghiệp tại Đồng Tâm mà phía chính quyền muốn người bên ngoài hiểu rằng đó là đất quốc phòng và người dân tại đây đang cản trở việc thực thi pháp luật."
"Trong vụ này, người dân Đồng Tâm chỉ vì muốn bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình và đối xử tốt, nuôi ăn uống với những cán bộ bị tạm giữ mà đã bị đánh đập, bắt cóc, rồi bây giờ lại bị thổi phồng sự việc, ghép tội hủy hoại tài sản và bắt giữ người trái pháp luật."
Bản quyền hình ảnh AP Image caption Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung về Đồng Tâm gặp dân hôm 22/4
"Xin nhớ rằng chúng tôi đang giữ trong tay bản tường trình viết tay của những cảnh sát cơ động rằng họ được Thiếu tướng Đoàn Duy Khương, Giám đốc Công an TP Hà Nội điều động về đàn áp người dân."
"Bản thân tôi năm nay 82 tuổi, 56 tuổi Đảng mà đến hôm nay, sau vụ bị bắt cóc và đánh đập vẫn chưa hồi phục hẳn, phải nằm ngồi trên giường chứ chưa đi lại được."
"Lẽ ra hôm 20/6 này là đến hạn công bố kết quả thanh tra vụ việc như cam kết của ông Chung thì lại có tuyên bố hoãn việc này đến 23/8."
"Việc thanh tra kéo dài như vậy nhằm cố tình gây bức xúc, khống chế quyền lợi của người dân."
Chủ tịch Nguyễn Đức Chung không có quyền quyết định tất cả hay dẫm đạp lên thẩm quyền của người khác. Về mặt uy tín với dân, sau vụ khởi tố này, có vẻ như ông Chung đang mất rất nhiều.luật gia Nguyễn Đình Hà
"Tôi khẳng định là sau khi có quyết định khởi tố hôm qua, người dân Đồng Tâm kiên quyết đấu tranh đến cùng trước việc chính quyền định cướp không 59 ha đất nông nghiệp."
"Chúng tôi đề nghị ông Chung đình chỉ việc khởi tố, công bố kết luận thanh tra về đất đai trước đã, khi đó ai vi phạm gì thì hãy xử lý."
Ông Lê Đình Kình cũng nói với Ben Ngô của BBC Tiếng Việt rằng "Đến giờ phút này, tôi vẫn tin vào Đảng, có Đảng là có tất cả, nhưng nếu cứ tiếp tục để những kẻ tham ô không bị xử lý mà lại đi xử lý người dân tố tham ô thì Đảng có nguy cơ mất quyền lãnh đạo."
'Tư duy xử lý khủng hoảng'
Cùng ngày, Luật gia Nguyễn Đình Hà bình luận với BBC từ Hà Nội: "Dưới góc độ pháp lý, ngay từ khi ông Nguyễn Đức Chung ký vào bản cam kết với người dân Đồng Tâm, tôi đã nói ngay đó là văn bản không có giá trị pháp lý."
"Trên nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền, ai có tội thì sẽ phải chịu trách nhiệm, chứ không có ngoại lệ - bởi điều đó là tiền lệ xấu, bất bình đẳng."
"Tuy nhiên, tôi đánh giá văn bản cam kết của ông Chung có ý nghĩa về mặt truyền thông và chính trị."
"Nó giúp giảm căng thẳng giữa người dân và chính quyền khi đó."
Bản quyền hình ảnh Reuters Image caption Một con
đường ở xã Đồng Tâm, ngoại thành Hà Nội bị người dân lập chướng ngại vật
ngăn cản giao thông (Ảnh chụp ngày 20/4/2017)
"Xét về nhiều khía cạnh khác, tôi cho rằng, nội bộ chính quyền Hà Nội có nhiều "phe" và ông Chung chỉ là một."
"Do đó, ông Chung không có quyền quyết định tất cả hay dẫm đạp lên thẩm quyền của người khác. Về mặt uy tín với dân, sau vụ khởi tố này, có vẻ như ông Chung đang mất rất nhiều."
"Còn về vụ án mà cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố, đó mới chỉ là bước đầu, giống như ném đá dò phản ứng, sau đó còn có thể có nhiều kịch bản khác nhau."
"Nếu "happy ending" (kết thúc có hậu) thì sẽ không có khởi tố bị can, đình chỉ điều tra vụ án và kết luận người dân Đồng Tâm làm vậy trong thế phòng vệ, bất khả kháng. Còn khả năng xấu nhất, vài người bị bắt và kết án."
"Nhưng nhìn chung lại, mọi chuyện phụ thuộc vào tư duy xử lý khủng hoảng và thái độ chính trị mà các bên dành cho nhau."
"Nếu văn bản ông Chung ký với người dân Đồng Tâm là một bản thỏa thuận chính trị, hai bên cùng ký và người ký về phía chính quyền lẽ ra phải là Chủ tịch Trần Đại Quang, thì khi đó may ra người dân Đồng Tâm mới không bị truy cứu trách nhiệm hình sự."
Hôm 14/6, BBC gọi điện cho ông Nguyễn Đức Chung nhiều lần nhưng ông không nghe máy. Lần gần nhất liên quan vụ Đồng Tâm, ông bắt máy và nói với phóng viên: "Tôi đang bận họp" rồi cúp máy./ (BBC 14/6/2017)
Cụ Lê Đình Kình: ông Chủ tịch Hà Nội Chung "phản bội ý kiến và danh dự của chính ông ấy"
Ông Lê Đình Kình nói với BBC hôm 14/6 rằng Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung "phản bội ý kiến và danh dự của chính ông ấy" và khiến "người dân phẫn nộ, Đồng Tâm lại trở thành điểm nóng" sau khi thành phố quyết định khởi tố vụ án bắt 38 cán bộ tại xã này.
Ông Chung ký cam kết "chỉ là giải pháp tình huống"
Theo báo Dân trí, đại biểu Dương Trung Quốc, người có mặt tại Đồng Tâm hôm Chủ tịch UBND Hà Nội ký bản bản cam kết với người dân, cho rằng cam kết đó chỉ là giải pháp tình huống "Theo cách nói đơn giản là để tháo ngòi nổ làm sự việc dịu đi”.
Trao đổi bên lề phiên họp Quốc hội, ông Quốc nói: “Sự việc đã xảy ra rồi, chúng ta không thể bỏ qua được. Việc bà con bắt giữ một số người làm công vụ, kể cả hiện tượng đập phá tài sản bà con đã nhận lỗi. Còn lỗi ở mức độ nào thì đó là công việc của cơ quan điều tra.”
Ông Dương Trung Quốc cũng nói trong vụ Đồng Tâm thì yếu tố tâm lý của người dân rất quan trọng. Ông mong muốn cơ quan nhà nước tìm được cách tiếp cận để bà con được yên tâm và làm ổn định tình hình.
“Việc pháp luật vào cuộc là để bảo đảm ổn định bền vững lâu dài, nhưng những vấn đề kết luận liên quan đến đất đai cũng phải làm sáng tỏ ra, kể cả cách hành xử với cụ Kình cũng phải làm sáng tỏ ra.”
Một luật sư hiện diện tại cuộc ký cam kết giữa Chủ tịch Hà Nội và người dân xã Đồng Tâm, Hà Nội trong vụ 38 người 'thi hành công vụ' bị dân nhốt giữ nói với BBC ông hy vọng trong vòng vài tháng tới, nhà chức trách sẽ có quyết định 'đình chỉ vụ án' mặc dù đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự liên quan vụ bắt giữ vào cuối tháng Tư.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 14/6/2017, Luật sư Trần Vũ Hải nói:
Tôi tin rằng hậu quả của việc đó sẽ là bất ngờ và thậm chí là bất lợi cho những người mà cho rằng là phải xới lên vụ việc này.LS Trần Vũ Hải
"Chưa thể dự báo được gì cả, nhưng tôi hy vọng sau một thời gian ngắn, có thể hai tháng chẳng hạn, hoặc ba tháng, thì họ sẽ đưa ra một quyết định đình chỉ vụ án."
Khi được hỏi một quyết định đình chỉ như vậy có thể được dựa trên những căn cứ nào, Luật sư Hải nói:
"Tôi nghĩ cũng có rất nhiều căn cứ, chúng tôi sẽ thảo luận, những người có liên quan và công bố lúc nào sẽ là chuyện mà chúng tôi sẽ có ý kiến.
"Nhưng tôi tin rằng những người thông minh họ đều biết hết thế nào là căn cứ để có thể đình chỉ."
Trước câu hỏi liệu quyết định khởi tố vụ án mới đưa ra ở Đồng Tâm có phải là một quyết định chính trị hay không, Luật sư Hải nói tiếp:
"Điều đó, tôi không phải là những cán bộ liên quan đến quyết định khởi tố này, nên tôi không được phép bình luận."
'Bất ngờ, bất lợi'
LS Trần Vũ Hải nói về vụ khởi tố ở Đồng Tâm
Ông Hải cũng đưa ra bình luận về 'khả năng bản án xấu nhất' nếu có khởi tố bị can đối với người dân trong vụ việc, ông nói:
"Tôi sẽ không nghĩ đến chuyện đó, mặc dù chúng tôi dự trù nhưng sẽ không nghĩ đến chuyện đó.
"Và tôi tin rằng hậu quả của việc đó sẽ là bất ngờ và thậm chí là bất lợi cho những người mà cho rằng là phải xới lên vụ việc này.
"Tôi cho rằng vụ Đồng Tâm lẽ ra cần khép lại ở việc quan trọng nhất là việc thanh tra về đất đai xem nguyên nhân đúng hay sai.
Ngay từ đầu, tôi đã nhấn mạnh, Đồng Tâm không đơn thuần là một vụ án hình sự. Bởi, nếu chỉ nhìn nhận nó dưới góc độ hình sự thì vụ án đã phải được khởi tố ngay trong ngày xảy ra Nhà báo, blogger Huy Đức
"Còn những việc liên quan khác, thì có đủ các căn cứ để sau khi xem xét xác minh, không cần khởi tố vụ án hình sự, hoặc nếu có khởi tố vụ án hình sự rồi thì đình chỉ vụ án," Luật sư Trần Vũ Hải nói với BBC hôm thứ Tư.
Vụ việc ở Đồng Tâm trở lại trung tâm quan tâm của dư luận ở Việt Nam sau khi hôm 13/6, Cơ quan cảnh sát điều tra, thuộc Công an Hà Nội công bố khởi tố vụ án.
Trên trang Facebook cá nhân của mình, nhà báo, blogger Huy Đức cho rằng khởi tố Đồng Tâm là nguy hiểm, ông viết:
Ngay từ đầu, tôi đã nhấn mạnh, Đồng Tâm không đơn thuần là một vụ án hình sự. Bởi, nếu chỉ nhìn nhận nó dưới góc độ hình sự thì vụ án đã phải được khởi tố ngay trong ngày xảy ra (đương nhiên, cùng lúc phải khởi tố việc vi phạm thủ tục tố tụng khi bắt cụ Kình và những người dân Đồng Tâm khác).
"Đồng Tâm là một sự kiện chính trị. Đã là chính trị thì nó không chỉ là chính trị an dân mà còn là chính trị nội bộ. Chắc chắn, cho dù "cam kết" của tướng Chung được đưa ra từ cấp nào thì nó vẫn để lại rất nhiều bất đồng; bất đồng ở cấp TP và cả TW nữa.
"Những người chủ trương cứng rắn không những đã bất chấp những tổn thất chính trị cho chế độ mà quyết định khởi tố chắc chắn mang lại mà còn đã hiểu hình sự rất máy móc. Chưa cần tiếp cận vụ việc theo nền tảng tư duy công lý, Bộ Luật Hình sự VN cũng có một nguyên tắc rất quan trọng, "Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác"Khoản 4, Điều 8, Bộ luật Hình sự.
"Tất nhiên, khi đánh giá về "tính chất nguy hiểm cho xã hội" trong vụ Đồng Tâm chắc chắn sẽ có bất đồng. Có người sẽ lo không khởi tố có thể nảy sinh tiền lệ xấu; tôi thì cho rằng, khởi tố vụ Đồng Tâm sẽ "gây nguy hiểm cho xã hội" hơn, bởi từ đây nếu xuất hiện một Đồng Tâm thứ hai Chính quyền sẽ không còn cơ may giải quyết xung đột bằng đàm phán nữa," blogger Huy Đức viết.
"Khởi tố vụ án bắt người ở Đồng Tâm gây xôn xao dư luận. Lẽ ra phải khởi tố những kẻ đã lệnh đưa cảnh sát cơ cộng và các cán bộ tuyên huấn (cảnh sát tư tưởng) đến đàn áp dân Đồng Tâm, nhưng đó là chuyện của dân và tương lai. Tiến sỹ Nguyễn Quang A
Nguy hiểm cho ai?
Bình luận về ý kiến trên của nhà báo Huy Đức, cũng trên Facebook, Tiến sỹ Nguyễn Quang A viết:
"Không phải nguy hiểm cho xã hội mà là nguy hiểm cho chế độ cộng sản...'
Và ông viết tiếp:
"Khởi tố vụ án bắt người ở Đồng Tâm gây xôn xao dư luận. Lẽ ra phải khởi tố những kẻ đã lệnh đưa cảnh sát cơ cộng và các cán bộ tuyên huấn (cảnh sát tư tưởng) đến đàn áp dân Đồng Tâm, nhưng đó là chuyện của dân và tương lai.
"Một luật sư bảo tôi lúc nước sôi lửa bỏng khi đó rằng họ sẽ không khởi tố bà con đâu, vì sẽ lộ bí mật quốc gia động trời.
"Nay họ đã nuốt lời hứa, chắc họ chả coi cái bí mật động trời ấy của họ là gì.
"Thế thì nói toẹt ra cho dân biết: tất cả 38 người, cảnh sát và quan tuyên huấn, đều bị các phụ nữ bắt. Khởi tố bị can thì hơi ôi cho lực lượng an ninh toàn con trai khỏe, trẻ, có nghiệp vụ bị các chị, các cô bắt dễ dàng, quả không xấu mặt truyền thống Bà Trưng, Bà Triệu."
Trong khi đó, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng bình luận với báo chí Việt Nam về việc Công an Hà Nội quyết định khởi tố vụ án hình sự để điều tra dấu hiệu bắt giữ người trái pháp luật ở xã Đồng Tâm.
Ông Lưu Bình Nhưỡng là người chứng kiến cuộc đối thoại của ông Nguyễn Đức Chung với người dân thôn Hoành, Đồng Tâm ngày 21/4, cũng là người ký vào bản cam kết của Chủ tịch UBND TP Hà Nội.
"Nguyên tắc là mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Nếu có sự kiện pháp lý xảy ra thì Nhà nước đứng ra xem xét, căn cứ vào mức độ tính chất để có quyết định hợp lý. Điều quan trọng, theo tôi là phải xem xét tất cả mọi việc có lý có tình, công bằng. Công dân hay cơ quan Nhà nước cũng đều bình đẳng trước pháp luật. Không được thiên vị để dư luận nghĩ rằng điều đó không hợp lý."
"Tôi có rất nhiều cảm xúc xung quanh câu chuyện này. Đầu tiên là tôi nghĩ sẽ không có chuyện khởi tố mà chỉ có việc đưa ra xem xét vấn đề. Tuy nhiên khi khởi tố thì tôi thấy cứ để các cơ quan Nhà nước họ tiến hành.
Điều hy vọng nhất của tôi, với tư cách một đại biểu Quốc hội, một người có chút hiểu biết về pháp luật, tôi cho rằng việc xem xét trên bình diện pháp luật các vấn đề là cần thiết, và cần phải có sự công bằng để bảo đảm quyền, trách nhiệm của tất cả các tổ chức, cá nhân."
Chuyện không có gì lạ: SAU CAM KẾT CỦA ÔNG NGUYỄN ĐỨC CHUNG, HÔM NAY, KHỞI TỐ VỤ ÁN BẮT GIỮ NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT TẠI ĐỒNG TÂM.
Như Google.tienlang từng đưa tin, sau
khi ông Nguyễn Đức Chung về đối thoại với nhân dân xã Đồng Tâm, huyện
Mỹ Đức, Hà Nội, rất tiếc là báo chí đã TRÍCH DẪN SAI LỜI ÔNG NGUYỄN ĐỨC CHUNG.
Hôm nay, 13/6/2017, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an Hà Nội cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án Bắt, giữ hoặc giam người trái luật và Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản liên quan đến vụ việc ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Cơ
quan điều tra tiếp tục củng cố hồ sơ, điều tra xác minh làm rõ bản chất
của vụ án để xử lý những người vi phạm theo pháp luật.
Trước đó, vào cuối tháng 3, cơ quan điều tra khởi tố vụ án Gây rối trật tự công cộng xảy ra tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức.
Sau
khi cơ quan điều tra bắt giữ 4 người, trong đó có cụ Lê Đình Kình (82
tuổi) cựu Bí thư Đảng ủy xã, thì người dân Đồng Tâm đã bắt giữ 38 người
tại nhà văn hóa thôn Hoành. Những người bị bắt giữ có cán bộ huyện Mỹ
Đức và chiến sĩ công an.
Ngày
22/4/2017, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã về đối thoại và
có bản cam kết không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với TOÀN THỂ NHÂN
DÂN XÃ Đồng Tâm. Sau đó, các chiến sĩ cơ động còn lại bị giữ tại nhà văn
hóa thôn Hoành được thả.
Xin lưu ý
về hoàn cảnh ra đời của Bản cam kết. Tại thời điểm trước khi ông Chung
về đối thoại, đa số người dân Đồng Tâm đã biết họ sai và đang lo lắng
rồi đây chính quyền sẽ bắt giữ hàng loạt TẤT CẢ những người đã tham gia
vụ này. Có một số kẻ rận xĩ còn hăm dọa, rằng ông Chung về, Công an Hà
Nội sẽ “khủng bố trắng”! Ngày 21/4, thay mặt người dân xã Đồng Tâm, ông
Trần Đình Ba, Phó trưởng thôn Hoành đã phát biểu trên VTC bày tỏ nỗi lo
lắng này của người dân xã Đồng Tâm.
k
Trong bối cảnh đó, ông Chung đã có 1 cam kết rõ ràng và chính xác: "2. Không truy cứu TNHS đối với TOÀN THỂ NHÂN DÂN XÃ ĐỒNG TÂM."
Còn
một số kẻ cầm đầu, kích động bà con làm loạn thì dù muốn dù không cũng
sẽ bị pháp luật sờ gáy. Pháp luật đã quy định như vậy. Ông Chung hay cả
Chủ tịch nước cũng không thể đứng trên pháp luật.
Mọi người cũng nên biết:
1.
Cụ Kình (tức Lê Đình Kình)- người được đám dzận xĩ tung hô như một Anh
hùng- trước đây là chủ tịch UBND xã Đồng Tâm, cụ cũng từng ký giấy cấp
đất cho 1 trong 14 hộ dân sinh sống tại phần đất thuộc Bộ Quốc phòng.
Cháu ruột cụ Kình là ông Lê Đình Thuần, cũng từng là chủ tịch UBND xã
Đồng Tâm. Ông Lê Đình Thuần bị cách chức, khai trừ khỏi Đảng vì là 1
trong những quan xã ẵm đất vàng nằm trong khu đất. Giờ, Cụ Kình đã nghỉ
hưu trở thành DÂN và là người đầu đơn khiếu kiện...
Lê Đình Kình
2.
Trước đó vài hôm, cụ Kình bị gãy cổ xương đùi, con cái cụ không chăm
sóc. Khi bác sĩ yêu cầu người nhà ký giấy để mổ cho cụ thì con cái không
ký. May sao cụ tỉnh lại và yêu cầu bác sĩ mổ cho cụ. Lãnh đạo T.P Hà
Nội và Bộ Y tế cũng quyết tâm mổ cho cụ, vì tuổi cao nên phải gây tê tuỷ
sống. Các bác sĩ giỏi của BV Việt Đức lúc đầu cũng ngại, tuy nhiên cuối
cùng ca mổ đã được thực hiện và thành công.
3.
Tại sao 14 hộ dân trong diện giải tỏa thuộc thôn Hoành thì lại rất vui
vẻ. Nhưng những người không liên quan khác, cụ thể là dân làng ở các
thôn khác thuộc xã Đồng Tâm, lại can dự vào? Tất cả cũng chỉ vì tiền
đền bù, tổng số tiền đền bù đất cho 14 hộ dân kia lên tới tận "hai mấy
tỷ". Chính con số này đã đánh vào lòng tham của nhiều người. Nhân vụ
này, có một số kẻ quá khích, thậm chí có dã tâm "gây rối" đã kích động
dân làng.
Cũng
trong ngày 21/4, người dân Đồng Tâm đã làm biên bản và bàn giao ông Đặng Văn Cảnh,
Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng ban Tuyên giáo huyện ủy Mỹ Đức. Trả lời
trước báo chí và người dân, ông Cảnh cho biết, trong suốt thời gian bị giữ
trong nhà văn hóa, ông được người dân đối xử chu đáo, không bị đánh đập hay đe
dọa, người dân cho ăn uống, tắm giặt đầy đủ. Thế nhưng, các video clip do người
dân tự đưa lên youtube ngay sau việc bắt giữ xảy ra lại cho một thông tin trái
ngược: Các chiến sĩ CSCĐ đã bị làm nhục như thế nào:
Hoàng Ngân Thương
Nhận xét
Đăng nhận xét