TIẾU LÂM KIM CỔ 165
-Cục Nghệ thuật biểu diễn bỗng trở thành...CỤC CỨT!
-Căn bệnh mãn tính của cán bộ cộng sản VN: đam mê thái quá quyền lực!
------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Cấp phép Tiến Quân Ca: Lạ đời!
Tiến quân ca là lời non nước
Là hồn thiêng dân tộc mấy ngàn năm
Bác Hồ chọn
Quốc hội biểu quyết
Làm Quốc ca của nước Việt Nam
Bảy mươi hai năm qua
Mỗi lần Quốc ca cất lên
Cả triệu người nghiêm lặng
Biết bao lần hùng tráng tiễn người ra trận
Vì tự do, độc lập nước non
Biết bao lần ngân vang trên đấu trường quốc tế
"Đoàn quân Việt Nam..."
Quốc ca đã thấm vào tim
Bao thế hệ người Việt Nam yêu nước
Vậy mà
Chuyện lạ có thật
Cục Nghệ thuật biểu diễn vừa cấp phép
Tiến quân ca được hát tự do (!?)
Cả nước sững sờ
Người người ngơ ngác
Khá “khen” thay cái cục
Là đơn vị nhỏ con
Dám lấy tay chống trời
Đứng trên cả Nhân Dân, Quốc hội
Tự cho mình cái quyền vô lối
Nguyễn Duy Xuân
Đùa
Lại xôn xao lần nữa
Chuyện về những bài ca
Ra đời trong máu lửa
Thân thiết với mọi nhà
Bác Hồ giữa ngày vui
Cùng nối vòng tay lớn...
Bao bài hát để đời
Giờ Cục mới cho phép
Hát rộng rãi các nơi
Chuyện đùa hay là thật ?
Nghe dở khóc dở cười
Cơ chế xin cho đấy
Những giá trị muôn đời
Cũng cần phải có phép
Trước khi muốn cất lời
Lần này thì hết ý
Chuyện đã đi quá xa
Sang thế kỷ 21
Các bác vẫn thích đùa !
Trần Mai Hưởng
Sự kiện:
Ông Nguyễn Đăng Chương - Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn - Ảnh: Cục nghệ thuật biểu diễn
Theo Thủ tướng, việc cấp phép tác phẩm vừa qua là một bài học đối với ngành văn hóa. “Tôi đã điện cho anh Nguyễn Ngọc Thiện (Bộ trưởng Bộ VHTT&DL) cho thôi giữ chức đối với ông Cục trưởng”, Thủ tướng cho biết. Thủ tướng hoan nghênh Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đã xử lý nghiêm trong vấn đề này.
“Thủ tướng và các Phó Thủ tướng đều biết hết từng đồng chí Cục trưởng, Vụ trưởng chứ không phải chỉ biết đến cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng đâu”, Thủ tướng nói.
Ngoài việc sử dụng làm avatar cho trang cá nhân thì bạn cũng có thể dùng những hình mặt cười
để biểu lộ cảm xúc vui vẻ, bất ngờ hay thể hiện tâm trang của bạn khi
đang cảm thất lý thú về một vấn đề gì đó khi đang nhắn tin, chát yahoo
hay chat skype. Câu đối thoại của bạn sẽ chở nên hấp dẫn khôi hài và sinh động hơn rất nhiều khi bạn dùng ảnh mặt cười
đan xen vào cuộc nói chuyện khi chát online cùng ai đó, điều này vừa
tăng thêm tính hấp dẫn đồng thời thể hiện sự gần gũi trong ánh mắt người
khác khí nhắn tin với bạn.
-Căn bệnh mãn tính của cán bộ cộng sản VN: đam mê thái quá quyền lực!
------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Cấp phép Tiến Quân Ca: Lạ đời!
“Bắt bệnh” Cục nghệ thuật biểu diễn
Nghĩ về cấp phép cho Quốc ca
Ngày 17/5/2017, Cục Nghệ thuật biểu diễn ra văn bản số 278/GP - NTBD cấp phép cho 324 bài hát cách mạng vốn đã được phổ biến nhiều năm nay, trong đó có "Tiến quân ca" (Quốc ca)
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc
hội trong giây phút chứng kiến gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao trao bản
hiến tặng Tiến quân ca cho Tổ quốc và nhân dân Việt Nam.
Là hồn thiêng dân tộc mấy ngàn năm
Bác Hồ chọn
Quốc hội biểu quyết
Làm Quốc ca của nước Việt Nam
Bảy mươi hai năm qua
Mỗi lần Quốc ca cất lên
Cả triệu người nghiêm lặng
Biết bao lần hùng tráng tiễn người ra trận
Vì tự do, độc lập nước non
Biết bao lần ngân vang trên đấu trường quốc tế
"Đoàn quân Việt Nam..."
Quốc ca đã thấm vào tim
Bao thế hệ người Việt Nam yêu nước
Vậy mà
Chuyện lạ có thật
Cục Nghệ thuật biểu diễn vừa cấp phép
Tiến quân ca được hát tự do (!?)
Cả nước sững sờ
Người người ngơ ngác
Khá “khen” thay cái cục
Là đơn vị nhỏ con
Dám lấy tay chống trời
Đứng trên cả Nhân Dân, Quốc hội
Tự cho mình cái quyền vô lối
Nguyễn Duy Xuân
Đùa
Lại xôn xao lần nữa
Chuyện về những bài ca
Ra đời trong máu lửa
Thân thiết với mọi nhà
Bản gốc bài Tiến quân ca. Ảnh: TL.
Tiến quân ca bất tửBác Hồ giữa ngày vui
Cùng nối vòng tay lớn...
Bao bài hát để đời
Giờ Cục mới cho phép
Hát rộng rãi các nơi
Chuyện đùa hay là thật ?
Nghe dở khóc dở cười
Cơ chế xin cho đấy
Những giá trị muôn đời
Cũng cần phải có phép
Trước khi muốn cất lời
Lần này thì hết ý
Chuyện đã đi quá xa
Sang thế kỷ 21
Các bác vẫn thích đùa !
Trần Mai Hưởng
'Tiến quân ca' vẫn chưa được cấp phép: Trước giờ cả nước hát 'lậu'?
Nếu coi tác phẩm nghệ thuật là “đứa con tinh thần” của người nghệ sĩ thì
hà cớ gì khi nó sinh ra lại cần sự đồng ý của người khác mới được quyền
“sống”?
“Chỉ cập nhật chứ không cấp phép” là điểm mấu chốt
trong thông tin chính thức của cục Nghệ thuật biểu diễn về việc cập
nhật, bổ sung danh sách 300 ca khúc nhạc đỏ phổ biến mới đây.
Theo
thông tin văn bản đưa ra, sở dĩ Cục phải lên tiếng bởi một số bài báo
đã phản ánh chưa đúng bản chất vấn đề, vì “Cục Nghệ thuật biểu diễn chỉ cập nhật thêm 300 bài hát này vào danh mục các ca khúc đã phổ biến rộng rãi chứ không phải cấp phép mới đối với 300 bài hát nói trên”.
"Tiến quân ca" nằm trong danh sách 300 bài hát vừa được cục Nghệ thuật biểu diễn cập nhật phổ biến rộng rãi. (Ảnh minh họa)
Là
một người không giỏi tiếng Việt, tôi vẫn có thể hiểu nôm na rằng, họ
khẳng định mới chỉ cho các bài hát ấy vào danh sách phổ biến rộng rãi
chứ tuyệt nhiên không cấp phép lưu hành cho chúng.
Cần
phải làm rõ thêm rằng trong 300 ca khúc đó có những bài hát “đi cùng
năm tháng”, gắn liền với lịch sử dân tộc, với biết bao thế hệ người Việt
Nam như: Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây, Như có bác Hồ trong ngày vui
đại thắng, Việt Nam quê hương tôi, Chào em cô gái Lam Hồng, Biết ơn chị
Võ Thị Sáu… và đặc biệt là bài Tiến quân ca của nhạc sĩ Văn Cao.
Ai cũng biết Tiến quân ca là Quốc ca đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn, vậy văn bản của cục Nghệ thuật biểu diễn có vi hiến?
Và
trong số 300 bài hát kia cũng không ít bài đã được đưa vào sách giáo
khoa, những giai điệu của nó được nhiều thế hệ người Việt Nam thuộc nằm
lòng từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vậy trách nhiệm của bộ Giáo
dục và Đào tạo ở đâu khi “cho phép” giảng dạy những bài hát đó trong
chương trình học cơ sở?
Có phải những ca khúc nhạc đỏ đã rất quen thuộc với công chúng từ trước đến giờ và ngay cả Quốc ca cũng đã và đang “bị hát lậu”?
Theo
Điều 2, Quyết định số 4148/QĐ-BVHTTDL Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cục Nghệ thuật biểu diễn, Cục có chức
năng “phổ biến các tác phẩm âm nhạc, sân khấu sáng tác trước năm 1975
tại các tỉnh phía Nam và tác phẩm của người Việt Nam đang sinh sống và
định cư ở nước ngoài sáng tác”. Vậy cái danh mục các ca khúc phổ biến
rộng rãi gồm 300 bài hát mới được cập nhật kia đến bao giờ thì cập nhật
xong? Từ trước đến nay, người dân chúng tôi được biết các bài hát ấy qua
sách, vở, các phương tiện truyền thông đại chúng. Vậy phải làm sao để
biết được bài hát nào đã được cấp phép, bài hát nào không được hát? Nhỡ
đâu có những ca khúc “sắp” được cấp phép thì phải chờ đến bao giờ?
“Chỉ
cập nhật chứ không cấp phép” - Tôi nghe lập luận này quen quen, vì cách
đây không lâu chính Cục này đã phải thu hồi quyết định tạm dừng lưu
hành 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975 và ông Đào Đăng Hoàn - Phó Cục
trưởng cục Nghệ thuật biểu diễn đã giải thích với báo chí rằng “Chúng
tôi tạm dừng lưu hành các ca khúc này chứ không phải cấm. Việc làm này
nhằm mục đích bảo vệ quyền tác giả vì đây là các dị bản, không đúng ca
từ với bản gốc, thậm chí có bài còn sai tên tác giả. Cục trưởng cũng đã
trả lời về việc này”.
Lại có một điều trái khoáy
nữa mà tôi không thể hiểu nổi. Nhiều sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công
Sơn chưa được cấp phép lưu hành phổ biến nhưng vẫn được biểu diễn trong
các sự kiện, chương trình nghệ thuật vì nội dung tốt nhưng các chương
trình nghệ thuật ấy muốn được trình diễn phải được sự phê duyệt của Cục.
Nghĩa là các khái niệm “lưu hành”, “cấm” hay “cập nhật”, “cấp phép”
đang bị chồng chéo nhau, nói cách khác chính là “Gậy ông đập lưng ông”.
Đó
là còn chưa kể đến một nghịch lý nữa tồn tại trong chuyện này. Việc các
nghệ sĩ sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật (không vi phạm thuần
phong mỹ tục) được công chúng đón nhận là điều hiển nhiên, chẳng cần một
cơ quan quản lý nào cho phép cả.
Cũng giống như
việc coi tác phẩm nghệ thuật là “đứa con tinh thần” của người nghệ sĩ
thì hà cớ gì khi nó sinh ra lại cần sự đồng ý của người khác mới được
quyền “sống”? Và bố mẹ nó có quyền đặt tên khai sinh cho nó, cái tên đó
được pháp luật công nhận. Ai có quyền cho phép thì mọi người mới được
gọi tên nó?
Không lẽ phải nghĩ đến một tổ chức
đại loại như “hội Bảo vệ người nghệ sĩ” tương đương “hội Bảo vệ người
tiêu dùng” quy định rõ quyền lợi và trách nhiệm đối với tác phẩm nghệ
thuật của họ?
Tôi thì chỉ nghĩ đơn giản, những
tác phẩm đã đi vào lòng người và được mọi tầng lớp nhân dân tôn vinh thì
sẽ tồn tại mãi mãi mà chẳng một văn bản nào có thể tác động.
Thảo Nguyên
Cấp phép Tiến quân ca, Cục Nghệ thuật biểu diễn sinh ra để làm gì?
22/05/2017 10:55 GMT+7
Tiến
quân ca là Quốc ca của đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn, vì thế cái
văn bản cấp phép của Cục Nghệ thuật biểu diễn bỗng trở thành trò cười.
Vừa qua trên thông tin đại chúng dấy lên chuyện ‘cười ra nước mắt’ khi bài hát Tiến quân ca được Cục Nghệ thuật biểu diễn cấp phép phổ biến rộng rãi.
Nhiều bài hát khác nữa nhân dân hát bấy lâu nay cũng được Cục cấp phép trong cùng một văn bản.
Tiến quân ca là Quốc ca của đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn, vì thế cái văn bản kia của Cục bỗng trở thành trò cười cho nhiều người.
Người ta đặt dấu hỏi, như thế Cục Nghệ thuật biểu diễn có lạm quyền không? Hà cớ gì nhiều bài hát bấy nay được nhân dân hát, những đoàn ca nhạc chính thống hát, thì nay Cục cấp giấy phép. Câu chuyện trở nên trái khoáy, trớ trêu như nước chảy ngược.
Nhưng vấn đề chính không phải chỉ ở Cục Nghệ thuật biểu diễn làm cái việc vô duyên gây cười ra nước mắt kia, cái chính là ai đã quy định cho Cục cái chức năng nhiệm vụ này?
Một tác phẩm nghệ thuật sinh ra từ xưa tới nay và ở tất cả các nước đâu cần giấy phép của ai đó. Ví như các tác phẩm văn học, khi được tạo ra chả cần một Cục nào cấp giấy phép duyệt trước nó cả. Nó được in báo truyền bá ra bạn đọc. Các họa sỹ vẽ tranh và các nhà thơ viết thơ đều như thế!
Chỉ khi tác phẩm nghệ thuật có vấn đề nào đó, vi phạm pháp luật hay thuần phong mỹ tục thì các cơ quan chức năng mới xem xét nó, có thể cấm lưu hành hay tiêu hủy, thu hồi.
Bộ VH-TT&DL có quy định chức năng, nhiệm vụ cho Cục Nghệ thuật biểu diễn làm cái việc cấp phép cho các tác phẩm ca nhạc ư? Việc không cần thiết như thế mới sinh ra chuyện như trò cười này chăng? Theo tôi, nếu Bộ VH-TT&DL có giao nhiệm vụ này cho Cục Nghệ thuật biểu diễn thì phải hủy bỏ nhiệm vụ chức năng này.
Còn nếu Bộ VH-TT&DL chưa từng có một văn bản giao nhiệm vụ cho Cục Nghệ thuật biểu diễn mà đơn vị cứ ra một văn bản như đã nêu trên thì nên miễn nhiệm cái ông Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn này đi./.
Theo Nguyễn Văn Thọ/VOV
Xem MV Quốc ca với sự tham gia của hơn 1000 người
trong đó có 300 nghệ sĩ nổi tiếng là các ca sĩ, MC, diễn viên...
trong đó có 300 nghệ sĩ nổi tiếng là các ca sĩ, MC, diễn viên...
Vừa qua trên thông tin đại chúng dấy lên chuyện ‘cười ra nước mắt’ khi bài hát Tiến quân ca được Cục Nghệ thuật biểu diễn cấp phép phổ biến rộng rãi.
Nhiều bài hát khác nữa nhân dân hát bấy lâu nay cũng được Cục cấp phép trong cùng một văn bản.
Tiến quân ca là Quốc ca của đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn, vì thế cái văn bản kia của Cục bỗng trở thành trò cười cho nhiều người.
Người ta đặt dấu hỏi, như thế Cục Nghệ thuật biểu diễn có lạm quyền không? Hà cớ gì nhiều bài hát bấy nay được nhân dân hát, những đoàn ca nhạc chính thống hát, thì nay Cục cấp giấy phép. Câu chuyện trở nên trái khoáy, trớ trêu như nước chảy ngược.
Nhưng vấn đề chính không phải chỉ ở Cục Nghệ thuật biểu diễn làm cái việc vô duyên gây cười ra nước mắt kia, cái chính là ai đã quy định cho Cục cái chức năng nhiệm vụ này?
Một tác phẩm nghệ thuật sinh ra từ xưa tới nay và ở tất cả các nước đâu cần giấy phép của ai đó. Ví như các tác phẩm văn học, khi được tạo ra chả cần một Cục nào cấp giấy phép duyệt trước nó cả. Nó được in báo truyền bá ra bạn đọc. Các họa sỹ vẽ tranh và các nhà thơ viết thơ đều như thế!
Chỉ khi tác phẩm nghệ thuật có vấn đề nào đó, vi phạm pháp luật hay thuần phong mỹ tục thì các cơ quan chức năng mới xem xét nó, có thể cấm lưu hành hay tiêu hủy, thu hồi.
Bộ VH-TT&DL có quy định chức năng, nhiệm vụ cho Cục Nghệ thuật biểu diễn làm cái việc cấp phép cho các tác phẩm ca nhạc ư? Việc không cần thiết như thế mới sinh ra chuyện như trò cười này chăng? Theo tôi, nếu Bộ VH-TT&DL có giao nhiệm vụ này cho Cục Nghệ thuật biểu diễn thì phải hủy bỏ nhiệm vụ chức năng này.
Còn nếu Bộ VH-TT&DL chưa từng có một văn bản giao nhiệm vụ cho Cục Nghệ thuật biểu diễn mà đơn vị cứ ra một văn bản như đã nêu trên thì nên miễn nhiệm cái ông Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn này đi./.
Theo Nguyễn Văn Thọ/VOV
Gia đình nhạc sĩ Văn Cao lên tiếng chuyện cấp phép 'Quốc ca'
22/05/2017 14:11 GMT+7
Nhà thơ, hoạ sĩ Văn Thao - con trai cố nhạc sĩ Văn Cao cho biết gia đình không quan tâm việc ca khúc Tiến quân ca vừa được thông báo phổ biến bởi lâu nay nó đã ở trong lòng nhân dân Việt Nam.
Thông tin này đang gây nên nhiều luồng tranh luận trái chiều và thậm chí, các khán giả yêu nhạc cho rằng, đây là chuyện 'cười ra nước mắt'. Bởi lẽ, Tiến quân ca là Quốc ca của đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn.
Trước
động thái này của Cục NTBD, nhà thơ, hoạ sĩ Văn Thao - con trai cố nhạc
sĩ Văn Cao cho biết, gia đình ông không quan tâm tới việc Cục có quyết
định cấp phép hay phổ biến rộng rãi Tiến quân ca hay không bởi ca khúc này đã được gia đình hiến tặng cho Nhà nước.
"Tôi chẳng có gì là bất ngờ về việc này. Từ đầu năm tới giờ, Cục đã làm rất nhiều việc khiến người dân bất bình. Gia đình tôi không quan tâm tới việc này nữa, hãy để nhân dân lên tiếng. Tác phẩm của Văn Cao bao nhiêu năm nay người ta vẫn hát, giờ lại đi phổ biến với cấp phép, xong lại còn viết sai tên. Nói chung tôi chán lắm", nhà thơ, họa sĩ Văn Thao chia sẻ.
Trước đó, Tháng 8/2015 cũng đã xảy ra cuộc tranh luận về việc có nên thu tiền bản quyền ca khúc "Tiến quân ca", khi Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam lên tiếng đòi thu phí bản quyền ca khúc này. Sau đó, Bộ VHTTDL có ý kiến đề nghị Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam dừng việc thu tiền bản quyền, lý do là bà Nghiêm Thúy Băng (phu nhân cố nhạc sĩ Văn Cao) đã hiến tặng tác phẩm Tiến quân ca cho công chúng, Đảng, Quốc hội và Nhà nước. Đây cũng là tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao lúc còn sống.
T.Lê
Xem MV Quốc ca với sự tham gia của hơn 1000 người
Mới
đây, cục NTBD đã "cập nhật, bổ sung" danh sách 324 bài hát được phổ
biến rộng rãi, trong đó phần lớn là các ca khúc nhạc đỏ rất quen thuộc
với công chúng. Trong danh sách 324 bài hát được phổ biến rộng rãi này
có ca khúc Tiến quân ca – Quốc ca của Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.Thông tin này đang gây nên nhiều luồng tranh luận trái chiều và thậm chí, các khán giả yêu nhạc cho rằng, đây là chuyện 'cười ra nước mắt'. Bởi lẽ, Tiến quân ca là Quốc ca của đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn.
"Tôi chẳng có gì là bất ngờ về việc này. Từ đầu năm tới giờ, Cục đã làm rất nhiều việc khiến người dân bất bình. Gia đình tôi không quan tâm tới việc này nữa, hãy để nhân dân lên tiếng. Tác phẩm của Văn Cao bao nhiêu năm nay người ta vẫn hát, giờ lại đi phổ biến với cấp phép, xong lại còn viết sai tên. Nói chung tôi chán lắm", nhà thơ, họa sĩ Văn Thao chia sẻ.
Trước đó, Tháng 8/2015 cũng đã xảy ra cuộc tranh luận về việc có nên thu tiền bản quyền ca khúc "Tiến quân ca", khi Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam lên tiếng đòi thu phí bản quyền ca khúc này. Sau đó, Bộ VHTTDL có ý kiến đề nghị Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam dừng việc thu tiền bản quyền, lý do là bà Nghiêm Thúy Băng (phu nhân cố nhạc sĩ Văn Cao) đã hiến tặng tác phẩm Tiến quân ca cho công chúng, Đảng, Quốc hội và Nhà nước. Đây cũng là tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao lúc còn sống.
Năm
1946, ca khúc Tiến quân ca được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
chọn làm Quốc ca. Khi thống nhất đất nước, sau năm 1975, đã có cuộc vận
động sáng tác Quốc ca mới, nhưng Quốc hội vẫn quyết định bài Tiến quân
ca là Quốc ca. Ngày 15/7/2016, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Bộ VHTT&DL đã tổ chức buổi lễ Tiếp nhận bài "Tiến quân ca" và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ cố nhạc sĩ Văn Cao). |
"Cấp phép cho Quốc ca" bị dư luận phản ứng
Thứ ba, 23/05/2017 | 11:13 GMT+7
Tin tức thời sự 24h
Hiến
pháp 2013 quy định Quốc ca nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là
nhạc và lời bài Tiến quân ca. Tuy nhiên mới đây, Cục nghệ thuật biểu
diễn lại cấp phép cho Quốc ca. Điều này khiến dư luận phản ứng.
Cấp phép cho Quốc ca gây "cười ra nước mắt"
Trong
văn bản số 278/GP-NTBD của Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa Thể
thao Du lịch), hơn 300 ca khúc được cấp phép phổ biến rộng rãi. Trong số
đó có rất nhiều ca khúc nhạc cách mạng, ca khúc nổi tiếng ca ngợi Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Đặc biệt, có ca khúc Tiến Quân ca (Quốc ca) của cố
nhạc sĩ Văn Cao.
Chia sẻ với
VnExpress, Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, Ủy viên Ủy ban về các vấn đề xã hội
cho biết, ông không hiểu việc cấp phép này là như thế nào, vì bản chất
của việc cấp phép là để một ca khúc nào đó được biểu diễn, bảo đảm tính
chính trị, không lưu hành những tác phẩm đồi trụy, độc hại hoặc để bảo
đảm bản quyền.
"Tiến quân ca là tài
sản quốc gia. Khoản 3 điều 13 Hiến pháp năm 2013 quy định rất rõ quốc ca
của Việt Nam là nhạc và lời bài Tiến quân ca. Vậy thì còn cần phải cấp
phép nữa hay sao?", ông Lưu Bình Nhưỡng đặt câu hỏi.
Ông
Nhưỡng cũng cho rằng, Cục nghệ thuật biểu diễn phải trả lời câu hỏi
"tại sao Hiến pháp đã quy định rồi lại còn phải cấp phép? Việc cấp phép
này nhằm mục đích gì?".
"Ai cho
ông quyền cấp phép cái này? Quốc hội, Chính phủ có cho cấp phép không?
Đây là tài sản quốc gia được công nhận. Đây là vi phạm pháp luật chứ
không còn là lạm quyền nữa", ông Nhưỡng nói.
ĐB Dương Trung Quốc: Cấp phép bài Quốc ca là không cần thiết. Ảnh: Báo Vietnamnet |
Trong
khi đó, theo báo Vietnamnet, trao đổi với báo chí bên lề Quốc hội chiều
ngày 22/5, Đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng, việc cấp phép cho bài
Tiến quân ca là không cần thiết. Theo ông Quốc, cái cần nhất là xử lý
những di sản có tính lịch sử phải giải quyết còn như các bài ca cách
mạng, hát từ bao lâu nay rồi thì không cần phải can thiệp. Chức năng của
Cục đúng là kiểm soát các hoạt động có tính chất kinh doanh hoặc công
cộng nhưng không phải cấp phép là cách duy nhất.
"Bộ
VH-TT&DL cần xác định lại cho rõ chức năng của Cục Nghệ thuật biểu
diễn là gì. Việc cấp phép này cũng rất vất vả cho cả người làm cũng như
người khác nữa. Tức là làm phiền lẫn nhau", ĐB Dương Trung Quốc nhấn mạnh.
Trước
đó, trong bài viết "Cấp phép Tiến quân ca, Cục Nghệ thuật biểu diễn
sinh ra để làm gì" của báo VOV, nhà văn Nguyễn Văn Cao cho rằng, Tiến
quân ca là Quốc ca của đất nước, đã được Quốc hội phê chuẩn, vì thế cái
văn bản của Cục bống trở thành trò cười của nhiều người.
Theo
ông Cao, trước sự việc, nhiều người sẽ đặt câu hỏi, Cục Nghệ thuật biểu
diễn có lạm quyền không? Hà cớ gì nhiều bài hát bấy nay được nhân dân
hát, những đoàn ca nhạc chính thống hát, thì nay Cục cấp giấy phép.
Nhưng vấn đề chính không phải chỉ ở Cục Nghệ thuật biểu diễn làm cái
việc vô duyên gây cười ra nước mắt kia, cái chính là ai đã quy định cho
Cục cái chức năng nhiệm vụ này?
Ông
Cao cho rằng, một tác phẩm nghệ thuật sinh ra từ xưa tới nay và ở tất cả
các nước đâu cần giấy phép của ai đó. Ví như các tác phẩm văn học, khi
được tạo ra chả cần một Cục nào cấp giấy phép duyệt trước nó cả. Nó được
in báo truyền bá ra bạn đọc. Các họa sỹ vẽ tranh và các nhà thơ viết
thơ đều như thế!
Yêu cầu chấn chỉnh Cục Nghệ thuật biểu diễn
Trước
những lùm xùm xung quanh vụ việc, chia sẻ trên Vietnamnet, nhà thơ, họa
sĩ Văn Thao - con trai cố nhạc sĩ Văn Cao cho biết, gia đình ông không
quan tâm tới việc Cục có quyết định cấp phép hay phổ biến rộng rãi Tiến
quân ca hay không bởi ca khúc này đã được gia đình hiến tặng cho Nhà
nước.
"Tôi chẳng có gì là bất ngờ
về việc này. Từ đầu năm tới giờ, Cục đã làm rất nhiều việc khiến người
dân bất bình. Gia đình tôi không quan tâm tới việc này nữa, hãy để nhân
dân lên tiếng. Tác phẩm của Văn Cao bao nhiêu năm nay người ta vẫn hát,
giờ lại đi phổ biến với cấp phép, xong lại còn viết sai tên. Nói chung
tôi chán lắm", nhà thơ, họa sĩ Văn Thao chia sẻ.
Liên
quan đến vụ việc, vào ngày 22/5 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) nghiêm túc thực hiện ý kiến
kết luận của Phó Thủ tướng tại cuộc họp với Bộ VH-TT&DL, Bộ Tư pháp
và Văn phòng Chính phủ ngày 26/4/2017, cụ thể như sau:
Rà
soát lại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động biểu diễn
nghệ thuật, đề xuất sửa đổi phù hợp với yêu cầu phát triển. Các bài hát
đã trở nên quen thuộc, phổ biến trong thực tế, nếu không có nội dung, ca
từ trái với thuần phong mỹ tục, xâm phạm lợi ích quốc gia thì không cần
cấp phép phổ biến, không phụ thuộc vào địa điểm, thời gian sáng tác.
Phó
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ VH-TT&DL tăng cường chỉ đạo, chấn chỉnh,
nâng cao năng lực quản lý, thực thi pháp luật của Cục Nghệ thuật biểu
diễn.
Tiến quân ca ra đời tháng 10/1944 khi tác giả Văn Cao mới 21 tuổi. Ngày 16-17/8/1945 tại Đại hội quốc dân đồng bào Tân Trào, Tiến quân ca được chọn làm Quốc ca của Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 1 (tháng 3/1946), Tiến quân ca chính thức được chọn làm Quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và được ghi vào Điều 3 của Hiến pháp năm 1946. |
(Tổng hợp)
Lời xin lỗi của Cục trưởng và chuyện bi hài cấp phép ca khúc
Nhà văn Phạm Ngọc Tiến |
Có lẽ chưa bao giờ những vấn đề cấp phép trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn lại nổi sóng gió như giai đoạn vừa qua. Dư luận bất bình trong sự hài hước về những trái khoáy đến ngây ngô trong cách làm của những vị có trách nhiệm cấp phép. Như một trò đùa, sự bỡn cợt bi hài hay vô lý đến độ bỏ qua những chuẩn mực thông thường của hành xử pháp lý.
Thì đấy đỉnh điểm là cái “Danh mục phổ biến các ca khúc trước năm 1975” gồm hơn 300 bài hát nhạc đỏ được cục Nghệ thuật biểu diễn
(NTBD) công bố trên website của họ trong đó có bài hát “Tiến quân ca”
của nhạc sĩ Văn Cao. Điêu kỳ lạ ở chi tiết đây là Quốc ca Việt Nam.
Đỉnh điểm sóng gió chính ở cái danh mục chẳng giống ai này. Không chỉ “Tiến quân ca”, nhiều ca khúc nhạc đỏ nổi tiếng đã lan tỏa sức sống bền lâu trong chiến tranh, trong hòa bình với thời gian nhiều chục năm cũng nằm trong danh sách đó.
Dù đã được thanh minh đây chỉ là cập nhật danh sách những ca khúc đã được cấp phép thì công luận vẫn không ngừng lên tiếng và dư luận dậy sóng.
Thứ trưởng bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Huỳnh Vĩnh Ái trong văn bản yêu cầu cục NTBD chấn chỉnh rút kinh nghiệm công tác cấp phép lý giải danh mục kia đã gây hiểu lầm trong dư luận là cấp phép phổ biến cho các ca khúc cách mạng.
Xin
thưa dư luận không hề hiểu lầm bởi cái “Danh mục phổ biến các ca khúc
trước năm 1975” mang chính nội dung cấp phép phổ biến.
Không phải ngẫu nhiên mà phó thủ tướng chính phủ Vũ Đức Đam đã phải chỉ đạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch chấn chỉnh năng lực quản lý của cục NTBD (văn bản số 5191/VPCP-KGVX do phó chủ nhiệm Văn phòng chính phủ Nguyễn Văn Tùng ký).
Lần ngược trở lại câu chuyện cấp phép gây sóng gió dư luận này.
Tính từ quyết định số 20/QĐ-NTBD ngày 22/3/2017 của cục NTBD về việc tạm dừng lưu hành 5 bài hát sáng tác trước năm 1975 đã được cấp phép phổ biến trước đó (“Cánh thiệp đầu xuân” tác giả Lê Dinh-Minh Kỳ, “Rừng xưa” tác giả Lam Phương, “Chuyện buồn ngày xuân” tác giả Lam Phương, “Con đường xưa em đi” tác giả Châu Kỳ- Hồ Đình Phương và “Đừng gọi anh bằng chú” của nhạc sĩ Anh Thy nhưng được đề tên tác giả Diên An) với những lý do thiếu thuyết phục.
Quyết định dừng lưu hành này gây ra những bình phẩm và phản ứng quyết liệt của công luận.
Từ quyết định gây tranh cãi đó lại phát hiện ra sự bất ngờ lớn bởi bài hát “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng không có trong danh mục được phổ biến sau gần 50 năm ra đời và lưu hành một cách trọng thị và sâu sắc trong đời sống.
“Nối vòng tay lớn” cùng một số ca khúc khác không có trong danh sách bị lâm vào số phận muốn được biểu diễn bắt buộc phải xin phép. Hiển nhiên dư luận không chấp nhận và sự việc được đẩy lên cao đến mức lãnh đạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch phải ra văn bản yêu cầu cục NTBD phải tổ chức kiểm điểm đối với tập thể cá nhân tham mưu việc tạm dừng lưu hành 5 bài hát trước năm 1975. Sau đó như một sự bất khả kháng, cục NTBD phải ra quyết định số 39/QĐ-NTBD thu hồi lại quyết định 20/QĐ-NTBD.
Những tưởng đến đây thì cục NTBD đã phải rút ra được những kinh nghiệm xương máu về việc cấp phép để tránh được sự phản ứng của dư luận thì thật đáng khó hiểu vào trung tuần tháng 5/2017 Cục này tiếp tục gây sóng gió bằng những công bố cho phép biểu diễn với một số ca khúc đang lưu hành một cách rộng rãi mà điển hình là ca khúc nổi tiếng 40 năm nay“Còn thương rau đắng mọc sau hè” của cố nhạc sĩ Bắc Sơn.
Và tiếp đó như chúng ta đã biết chính là cái danh sách gây ồn ào có bài “Tiến quân ca” bất hủ kia đã gây ra những hệ lụy không chỉ cho người trong cuộc. Vì sao lại thế?
Không khó hiểu khi cục NTBD nắm quyền cấp phép trong nhiều lĩnh vực.
Một người đẹp muốn tham dự một cuộc thi quốc tế nếu không được cục này cấp phép hiển nhiên pháp nhân của người đẹp đó không được công nhận bất chấp quy chuẩn cuộc thi kia thế nào.
Không nói những cuộc thi lớn trong phạm vi quản lý về văn hóa, thể thao và du lịch chỉ trong những biểu diễn nghệ thuật thuần túy thì ảnh hưởng của của cục BDNT cũng là sự bao trùm lớn.
Quyền cấp phép như một sự độc quyền có lẽ đã làm những người có trách nhiệm ở đây không cần rút ra những kinh nghiệm thiết thực để tiếp tục gây ra những sai sót đáng tiếc trong việc cấp phép biểu diễn.
Vẫn biết Nghị định 15 (Số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 5/10/2012 của Chính phủ về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu) thì các sở Văn hóa, thể thao và du lịch có thể chủ động cấp phép cho các ca khúc theo quy chế 32 và quy chế 47 về hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp nhưng quyền lực trong lĩnh vực cấp phép vẫn là quá lớn đối với cục NTBD.
Chính vì cái quyền này trong khi đội ngũ cán bộ quản lý hoặc năng lực yếu, hoặc cửa quyền đã dẫn đến những hệ lụy không nhỏ làm ảnh hưởng đến đời sống âm nhạc nước nhà và làm mất uy tín cơ quan công quyền.
Cần những rà soát kịp thời từ hệ thống văn bản pháp quy để thay đổi loại trừ những bất cập và những chấn chỉnh cần thiết ở cục NTBD nhằm tránh những sự việc đáng tiếc trong lĩnh vực cấp phép trong tương lại.
Đỉnh điểm sóng gió chính ở cái danh mục chẳng giống ai này. Không chỉ “Tiến quân ca”, nhiều ca khúc nhạc đỏ nổi tiếng đã lan tỏa sức sống bền lâu trong chiến tranh, trong hòa bình với thời gian nhiều chục năm cũng nằm trong danh sách đó.
Dù đã được thanh minh đây chỉ là cập nhật danh sách những ca khúc đã được cấp phép thì công luận vẫn không ngừng lên tiếng và dư luận dậy sóng.
Thứ trưởng bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Huỳnh Vĩnh Ái trong văn bản yêu cầu cục NTBD chấn chỉnh rút kinh nghiệm công tác cấp phép lý giải danh mục kia đã gây hiểu lầm trong dư luận là cấp phép phổ biến cho các ca khúc cách mạng.
Ông Nguyễn Đăng Chương - Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn - Ảnh: Cục nghệ thuật biểu diễn
Không phải ngẫu nhiên mà phó thủ tướng chính phủ Vũ Đức Đam đã phải chỉ đạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch chấn chỉnh năng lực quản lý của cục NTBD (văn bản số 5191/VPCP-KGVX do phó chủ nhiệm Văn phòng chính phủ Nguyễn Văn Tùng ký).
Lần ngược trở lại câu chuyện cấp phép gây sóng gió dư luận này.
Tính từ quyết định số 20/QĐ-NTBD ngày 22/3/2017 của cục NTBD về việc tạm dừng lưu hành 5 bài hát sáng tác trước năm 1975 đã được cấp phép phổ biến trước đó (“Cánh thiệp đầu xuân” tác giả Lê Dinh-Minh Kỳ, “Rừng xưa” tác giả Lam Phương, “Chuyện buồn ngày xuân” tác giả Lam Phương, “Con đường xưa em đi” tác giả Châu Kỳ- Hồ Đình Phương và “Đừng gọi anh bằng chú” của nhạc sĩ Anh Thy nhưng được đề tên tác giả Diên An) với những lý do thiếu thuyết phục.
Quyết định dừng lưu hành này gây ra những bình phẩm và phản ứng quyết liệt của công luận.
Từ quyết định gây tranh cãi đó lại phát hiện ra sự bất ngờ lớn bởi bài hát “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng không có trong danh mục được phổ biến sau gần 50 năm ra đời và lưu hành một cách trọng thị và sâu sắc trong đời sống.
“Nối vòng tay lớn” cùng một số ca khúc khác không có trong danh sách bị lâm vào số phận muốn được biểu diễn bắt buộc phải xin phép. Hiển nhiên dư luận không chấp nhận và sự việc được đẩy lên cao đến mức lãnh đạo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch phải ra văn bản yêu cầu cục NTBD phải tổ chức kiểm điểm đối với tập thể cá nhân tham mưu việc tạm dừng lưu hành 5 bài hát trước năm 1975. Sau đó như một sự bất khả kháng, cục NTBD phải ra quyết định số 39/QĐ-NTBD thu hồi lại quyết định 20/QĐ-NTBD.
Những tưởng đến đây thì cục NTBD đã phải rút ra được những kinh nghiệm xương máu về việc cấp phép để tránh được sự phản ứng của dư luận thì thật đáng khó hiểu vào trung tuần tháng 5/2017 Cục này tiếp tục gây sóng gió bằng những công bố cho phép biểu diễn với một số ca khúc đang lưu hành một cách rộng rãi mà điển hình là ca khúc nổi tiếng 40 năm nay“Còn thương rau đắng mọc sau hè” của cố nhạc sĩ Bắc Sơn.
Và tiếp đó như chúng ta đã biết chính là cái danh sách gây ồn ào có bài “Tiến quân ca” bất hủ kia đã gây ra những hệ lụy không chỉ cho người trong cuộc. Vì sao lại thế?
Không khó hiểu khi cục NTBD nắm quyền cấp phép trong nhiều lĩnh vực.
Một người đẹp muốn tham dự một cuộc thi quốc tế nếu không được cục này cấp phép hiển nhiên pháp nhân của người đẹp đó không được công nhận bất chấp quy chuẩn cuộc thi kia thế nào.
Không nói những cuộc thi lớn trong phạm vi quản lý về văn hóa, thể thao và du lịch chỉ trong những biểu diễn nghệ thuật thuần túy thì ảnh hưởng của của cục BDNT cũng là sự bao trùm lớn.
Quyền cấp phép như một sự độc quyền có lẽ đã làm những người có trách nhiệm ở đây không cần rút ra những kinh nghiệm thiết thực để tiếp tục gây ra những sai sót đáng tiếc trong việc cấp phép biểu diễn.
Vẫn biết Nghị định 15 (Số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 5/10/2012 của Chính phủ về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu) thì các sở Văn hóa, thể thao và du lịch có thể chủ động cấp phép cho các ca khúc theo quy chế 32 và quy chế 47 về hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp nhưng quyền lực trong lĩnh vực cấp phép vẫn là quá lớn đối với cục NTBD.
Chính vì cái quyền này trong khi đội ngũ cán bộ quản lý hoặc năng lực yếu, hoặc cửa quyền đã dẫn đến những hệ lụy không nhỏ làm ảnh hưởng đến đời sống âm nhạc nước nhà và làm mất uy tín cơ quan công quyền.
Cần những rà soát kịp thời từ hệ thống văn bản pháp quy để thay đổi loại trừ những bất cập và những chấn chỉnh cần thiết ở cục NTBD nhằm tránh những sự việc đáng tiếc trong lĩnh vực cấp phép trong tương lại.
theo Vietnamnet
Thủ tướng đã yêu cầu thôi chức Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn
“Tôi đã điện cho anh Nguyễn Ngọc Thiện (Bộ trưởng Bộ VHTT&DL) cho
thôi giữ chức đối với ông Cục trưởng” – Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho
biết tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2017 diễn ra vào ngày
3/6.
Theo Thủ tướng, việc cấp phép tác phẩm vừa qua là một bài học đối với ngành văn hóa. “Tôi đã điện cho anh Nguyễn Ngọc Thiện (Bộ trưởng Bộ VHTT&DL) cho thôi giữ chức đối với ông Cục trưởng”, Thủ tướng cho biết. Thủ tướng hoan nghênh Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đã xử lý nghiêm trong vấn đề này.
“Thủ tướng và các Phó Thủ tướng đều biết hết từng đồng chí Cục trưởng, Vụ trưởng chứ không phải chỉ biết đến cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng đâu”, Thủ tướng nói.
Ngày 19/5, Cục Nghệ thuật Biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
đã cập nhật, bổ sung danh sách hơn 300 bài hát được phổ biến rộng rãi
lên Website: cucnghethuatbieudien.gov.vn.
Tuy nhiên, trong quá trình cập nhật danh mục lên Website, Cục Nghệ thuật biểu diễn thiếu cẩn trọng nên đã đưa 300 ca khúc cách mạng, trong đó có Tiến quân ca vào mục "Bài hát mới cấp phép", gây nên sự hiểu lầm và bức xúc trong dư luận xã hội.
Ngày 22/5, Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số 5191/VPCP-KGVX thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc chấn chỉnh việc cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc và hoạt động biểu diễn nghệ thuật.
Ngày 31/5, trả lời trước báo giới, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, những sự việc xảy ra gần đây liên quan đến Cục Nghệ thuật Biểu diễn, cho dù với bất cứ nguyên nhân và lí do gì, cũng thực sự đau xót và đáng tiếc. Đây là bài học sâu sắc đối với công tác quản lý nhà nước của ngành, cũng như năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp điều hành của công chức thực thi công vụ.
Tuy nhiên, trong quá trình cập nhật danh mục lên Website, Cục Nghệ thuật biểu diễn thiếu cẩn trọng nên đã đưa 300 ca khúc cách mạng, trong đó có Tiến quân ca vào mục "Bài hát mới cấp phép", gây nên sự hiểu lầm và bức xúc trong dư luận xã hội.
Ngày 22/5, Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số 5191/VPCP-KGVX thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc chấn chỉnh việc cấp phép phổ biến tác phẩm âm nhạc và hoạt động biểu diễn nghệ thuật.
Ngày 31/5, trả lời trước báo giới, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, những sự việc xảy ra gần đây liên quan đến Cục Nghệ thuật Biểu diễn, cho dù với bất cứ nguyên nhân và lí do gì, cũng thực sự đau xót và đáng tiếc. Đây là bài học sâu sắc đối với công tác quản lý nhà nước của ngành, cũng như năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp điều hành của công chức thực thi công vụ.
"Là Bộ trưởng, tôi xin nhận trách nhiệm của người đứng đầu về những
sự việc xảy ra vừa rồi và rất mong nhận được sự chia sẻ và cảm thông
của nhân dân. Chúng tôi đang tập trung quyết liệt để chấn chỉnh, khắc
phục những tồn tại, hạn chế để công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực
này ngày càng hiệu quả hơn."- Bộ trưởng Thiện nói
Trước đó, ngày 30/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có thông báo
chính thức về việc điều chuyển ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng Cục
Nghệ thuật Biểu diễn đến làm việc tại Văn phòng Bộ trong thời gian 6
tháng (từ ngày 1/6) để thực hiện yêu cầu nhiệm vụ của Bộ và chờ bố trí,
sắp xếp công tác khác.
Nhận xét
Đăng nhận xét