MUÔN MẶT ĐỜI THƯỜNG 715
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tin tức Đông Tây 24 giờ ngày 26/6/2017
Let's cafe sáng ngày 26-6-2017
thời sự biển đông 27/6/2017
Tin Nóng 24h hôm nay Ngày 27-6
Trong phiên xử ngày 26.6, bị cáo Phương Nga đã quyết định không 'giữ quyền im lặng'
Qua đó, các công trình, nhà ở riêng lẻ hiện hữu của tổ chức, cá nhân thuộc khu vực có quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nhưng chưa thực hiện và chưa có quyết định thu hồi đất, thì được xét cấp GPXD có thời hạn để sửa chữa, cải tạo và xây dựng theo đúng mục đích sử dụng đất.
Riêng nhà ở riêng lẻ nằm trong quy hoạch, nhà ở nằm trong phần đất dành cho đường giao thông thì được phép sửa chữa, cải tạo theo quy mô hiện trạng nhà cũ hoặc xây dựng lại với quy mô không quá 3 tầng. Nếu công trình có thêm tầng hầm chỉ được cải tạo gia cố lại tầng hầm nhưng không gây sạt lở, ảnh hưởng đối với công trình lân cận.
Đối với nhà ở đã tồn tại trước thời điểm đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 thì được phép sửa chữa, cải tạo theo quy mô hiện trạng nhà cũ hoặc xây dựng lại với quy mô tối đa không quá 3 tầng.
Trường hợp nhà ở xây dựng sau ngày đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 chỉ được phép sửa chữa, cải tạo (như: nâng nền; nâng mái, thay mái; thay sàn bằng vật liệu nhẹ lắp ghép hợp chuẩn; xây lại vách) không làm ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực, an toàn của căn nhà và không được phép thay đổi công năng sử dụng.
Đối với công trình, nhà ở riêng lẻ có sẵn nằm trong khu vực quy hoạch thực hiện các dự án đường sắt đô thị có vi phạm ranh hướng tuyến và hành lang an toàn đường sắt được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, công bố và đã xác định mốc giới ngoài thực địa thì không được phép xây dựng.
Ngược lại, nếu bảo đảm sẽ được phép sửa chữa, cải tạo gia cố lại theo hiện trạng căn nhà (không thay đổi quy mô, diện tích, kết cấu căn nhà cũ; nhưng có thể nâng nền, xây lại vách; nâng mái, thay lại sàn, mái bằng vật liệu nhẹ lắp ghép hợp chuẩn) không làm ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực, an toàn của căn nhà và không được phép thay đổi công năng sử dụng.
Đối với công trình, nhà ở có sẵn nằm trong khu vực hành lang bảo vệ cầu: Không được phép xây dựng mới làm tăng quy mô diện tích, kết cấu công trình; chỉ được phép sửa chữa, cải tạo (nâng nền, xây lại vách; nâng mái, thay lại sàn, mái bằng vật liệu nhẹ lắp ghép hợp chuẩn) nhưng không làm thay đổi công năng sử dụng, không ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực và an toàn công trình.
Theo Đình Du (Tiền phong)
Theo Dương Thanh (Dân Việt)
Ngày 26/6, Công an tỉnh Yên Bái đã thông tin chính thức vụ việc phóng
viên Lê Duy Phong (32 tuổi, trú tại Hoàng Mai, Hà Nội), công tác tại
báo Giáo dục Việt Nam, bị bắt về hành vi nhận tiền của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh này.
Thượng tá Chu Văn Hải, Phó trưởng Phòng tham mưu, Công an tỉnh Yên Bái cho hay vào hồi 12h45 ngày 22/6, Công an TP Yên Bái đã bắt quả tang Lê Duy Phong, Trưởng Ban bạn đọc báo Giáo dục Việt Nam, vì có hành vi lợi dụng hoạt động báo chí để nhận tiền của doanh nghiệp.
Ngày 23/6, Công an TP Yên Bái ra các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Lê Duy Phong để điều tra về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo điều 280 BLHS. Các quyết định này được VKSND cùng cấp phê chuẩn vào ngày 25/6.
Theo Thượng tá Hải, tại thời điểm bắt quả tang, công an xác định Lê Duy Phong nhận 50 triệu đồng của phía doanh nghiệp, tuy nhiên, vị này từ chối tiết lộ thông tin của doanh nghiệp này vì cho rằng cần phải bảo vệ thông tin của bị hại.
Ngoài ra, theo lời khai ban đầu, Phong cũng nhận hàng trăm triệu đồng của một số cá nhân, doanh nghiệp khác trên địa bàn.
Trước đó, ông Nguyễn Tiến Bình, Tổng biên tập báo Giáo dục Việt Nam cho biết Lê Duy Phong đang phụ trách tuyến bài điều tra liên quan đến biệt phủ của lãnh đạo tỉnh Yên Bái, do đó đề nghị chuyển vụ án lên Bộ Công an nhằm đảm bảo tính khách quan.
Về vấn đề này, Thượng tá Hải cho hay thẩm quyền điều tra một vụ án phải theo quy định pháp luật, vụ việc này thuộc thẩm quyền của Công an TP Yên Bái.
Việc chuyển hồ sơ hay không, Công an tỉnh Yên Bái không thể làm mà thuộc thẩm quyền của cấp trên. Tuy nhiên, trách nhiệm của CQĐT là làm việc khách quan.
Thông tin "gài bẫy" chưa kiểm chứng
Về một số thông tin cho rằng công an TP Yên Bái đã “gài bẫy” để bắt Lê Duy Phong, đại diện Công an tỉnh Yên Bái cho hay việc bắt quả tang là có cơ sở, CQĐT làm việc theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Những thông tin trên mạng đều chưa có sự kiểm chứng.
PV tiếp tục đặt hàng loạt câu hỏi khác như: mối quan hệ giữa Lê Duy Phong và doanh nghiệp đưa tiền là như thế nào; Lê Duy Phong có dọa dẫm hoặc gợi ý để doanh nghiệp đưa tiền hay không; khi bắt quả tang thì số tiền 50 triệu đồng đang để trên bàn hay đã cất vào túi của Lê Duy Phong; mục đích doanh nghiệp đưa tiền là gì; các dấu hiệu và căn cứ để khởi tố vụ án, khởi tố bị can là gì; có thông tin cho rằng khi bị bắt, doanh nghiệp cung cấp số seri tiền cho công an, khi kiểm tra thì đúng hoàn toàn, phải chăng có sự sắp đặt từ trước,….
Tuy nhiên, Thượng tá Hải cho hay vụ án đang trong quá trình điều tra nên chưa thể cung cấp thông tin.
“Khi xác định rõ về mục đích nhận tiền, công an sẽ quyết định đề nghị truy tố về tội gì. Hiện tại thì đã khởi tố bị can về tội danh như đã nêu” – Phó Trưởng phòng Tham mưu Công an tỉnh Yên Bái cho hay.
Dân trí Trao đổi với phóng viên Dân trí tối 26/6, ông
Phạm Trọng Đạt - Cục trưởng Cục Chống tham nhũng (Thanh tra Chính phủ)
cho biết, cơ quan này đang có mặt tại tỉnh Yên Bái để tiến hành thanh
tra, làm rõ nguồn gốc tài sản của ông Phạm Sỹ Quý - Giám đốc Sở Tài
nguyên và Môi trường Yên Bái.
Theo ông Phạm Trọng Đạt - Cục trưởng Cục Chống tham nhũng, thẩm quyền thanh tra tài sản của ông Phạm Sỹ Quý thuộc tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, do ông Phạm Sỹ Quý là em trai của bà Phạm Thị Thanh Trà - Bí thư Tỉnh uỷ Yên Bái nên để đảm bảo tính khách quan, minh bạch thông tin với dư luận, Yên Bái đã đề nghị cơ quan trung ương vào cuộc.
Tổng Thanh tra Chính phủ đã giao Cục Chống tham nhũng thực hiện việc thanh tra khối tài sản của gia đình ông Phạm Sỹ Quý sau những lùm xùm thời gian vừa qua.
Ông Đạt đánh giá cuộc thanh tra sẽ rất “nóng” khi Công an Yên Bái vừa khởi tố, bắt tạm giam nhà báo Duy Phong (Báo Giáo dục Việt Nam) - người thực hiện những bài viết về khối tài sản của ông Phạm Sỹ Quý.
“Nhưng quan điểm của chúng tôi thì phải rõ ràng. Báo chí sai thì xử lý cho nghiêm túc, Yên Bái có gì sai thì cũng phải xử lý nghiêm túc. Thanh tra Chính phủ làm và sẽ kiến nghị Yên Bái xử lý nghiêm túc theo đúng quy định pháp luật”- ông Đạt nói.
PV Dân trí đặt câu hỏi: “Thời gian qua báo chí phản ánh về khối tài sản của gia đình ông Phạm Sỹ Quý và hai lãnh đạo cấp sở khác của tỉnh Yên Bái, nhưng tại sao Thanh tra Chính phủ chỉ thanh tra, làm rõ riêng về tài sản của ông Quý?”.
Ông Phạm Trọng Đạt thẳng thắn: “Nhiều vấn đề, nhưng trước mắt thanh tra với ông Quý vì ông Quý là em trai Bí thư Tỉnh uỷ. Những vấn đề khác sẽ tiếp tục nắm tình hình sau”.
Về nội dung thanh tra, ông Đạt cho biết Cục Chống tham nhũng sẽ làm rõ việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất, chủ trương, chế độ chính sách, kê khai minh bạch tài sản,… có đúng pháp luật hay không.
“Anh ấy là cán bộ nhà nước nên phải làm rõ xem có kê khai hay không đã, bởi tài sản của vợ chồng là một. Khi nào có kết quả chúng tôi sẽ thông tin báo chí sau”- ông Đạt nói.
Trước đó, Thanh tra tỉnh Yên Bái đã ra quyết định thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, cấp phép xây dựng đối với hộ gia đình bà Hoàng Thị Huệ - vợ ông Phạm Sỹ Quý, sử dụng đất tại Tổ 42, Tổ 52 phường Minh Tân, TP Yên Bái.
Dân trí Trong phần xét hỏi, ông Cao Toàn Mỹ cho
biết ông làm đơn tố cáo lần 2 khi ông đã có đầy đủ chứng cứ
về việc bị cáo Nga lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ông kiện Phương
Nga nhằm mục đích lấy lại tiền chứ không có mục đích đưa cô
Nga vào tù.
Cao Toàn Mỹ sợ thế lực của Phương Nga?
Ngày 26/6, TAND TPHCM tiếp tục đưa hoa hậu Trương Hồ Phương Nga (30 tuổi, ngụ TP Hà Nội) và Nguyễn Đức Thùy Dung (28 tuổi, ngụ TP.HCM) ra xét xử về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và tiếp tục xét hỏi .
Trả lời trước tòa, Hoa hậu Phương Nga cho biết mình im lặng vì không tin cơ quan điều tra, sợ bị hủy chứng cứ. Trong khi đó, người bị hại là ông Cao Toàn Mỹ cũng khai là sợ thế lực của Hoa hậu Phương Nga vì cô quen biết nhiều bên Bộ Công an.
Trả lời câu hỏi của luật sư, ông Mỹ cho rằng do mình… không
hiểu biết giữa quan hệ dân sự và hình sự nên mới gửi đơn đến
cơ quan điều tra chứ không gửi đơn tới tòa nhằm giải quyết tranh
chấp dân sự. Ông Mỹ cũng nghĩ nếu kiện ra tòa thì rất khó để
ông nhận lại số tiền.
Ông Mỹ trình bày: do Phương Nga có quen biết rất thân thiết với cơ quan điều tra Bộ Công an nên ông không dám cung cấp những tài liệu chứng cứ cô Nga lừa đảo vì lo công an sẽ hủy những chứng cứ này. Ông Mỹ mặc dù không tin tưởng cơ quan điều tra nhưng vẫn gửi đơn lên công an với mong muốn giữa hai bên có thể ngồi lại với nhau đàm phán, cô Nga có thể trả lại tiền cho mình.
Cao Toàn Mỹ tác động tới lời khai của nhân chứng?
Cũng trong phần xét hỏi, nhân chứng Lữ Minh Nghĩa khai: ngày Nga và Dung bị bắt thì ông Nghĩa có đi đến cơ quan điều tra và khai nhận sự việc như trên. Ông Nghĩa khai nhận mình đã gặp ông Mỹ 2 lần, một lần gặp trong thang máy và một lần gặp khi ông Mỹ và Nga đang bắt taxi.
Khi bị cơ quan điều tra mời lên làm việc thì Dung và Nga được lấy lời khai tại phòng riêng nên ông không biết khai gì. Ông Nghĩa khai khi ông Mỹ kiện Nga và Dung thì có bà Nguyễn Mai Phương giúp đỡ sắp xếp mọi chuyện cho ổn thỏa.
Ông Nghĩa cũng khai nhận: Trước khi Nga và Dung bị bắt thì ông
Nghĩa khai mình không biết việc mua bán nhà giữa Nga và ông
Mỹ. Tuy nhiên, ông Nghĩa biết rõ việc Nga nhờ Dung giữ một số
tiền lớn. Đồng thời, ông Nghĩa cho rằng khi bắt đầu điều tra
thì ông bị ông Mỹ tác động nên lời khai ban đầu của mình là
không chính xác.
Điều này có thể lý giải vì sao, ngay khi đại diện Viện kiểm sát vừa công bố lời khai của ông Nghĩa tại tòa, ông Nghĩa khẳng định lời khai đó của mình là không chính xác.
"Tại trước khi tôi lên gặp công an thì ông Cao Toàn Mỹ đã gặp nhằm tác động tôi khai báo không đúng sự thật" - nhân chứng Lữ Minh Nghĩa nói.
Ông Nghĩa cũng cho rằng khi Nga và Dung bị bắt giữ thì ông có gặp bà Nguyễn Mai Phương để dàn xếp thì bà này hứa sẽ bãi nại nhưng với điều kiện không nhắc tới bà tại cơ quan điều tra. Cũng theo ông Nghĩa, mình không tin cơ quan điều tra bởi trước khi bị cáo lên công an thì ông Mỹ đã biết mình sẽ khai những gì.
Khi ông Nghĩa lên cơ quan điều tra thì có một số điện thoại lạ tự nhận là bạn trai Phương Nga đe dạo uy hiếp ông Nghĩa 3 đến 4 lần, buộc ông Nghĩa phải khai báo theo yêu cầu của người đàn ông này. Khi ông Nghĩa kể lại chuyện này với Cao Toàn Mỹ thì ông Mỹ bảo ông Nghĩa cứ lên công an và khai báo sự việc.
Lý do được Cục xuất bản, in và phát hành đưa ra là nhà xuất bản Hội nhà văn đăng ký xuất bản đề tài Một cơn gió bụi với thể loại là thơ văn nhưng nội dung cuốn sách khi xuất bản không đúng thể loại và tóm tắt nội dung như đăng ký.
Cục Xuất bản, in và phát hành cũng cho rằng trong cuốn sách có nhiều chi tiết, đánh giá không phù hợp, không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng.
Vì vậy, đơn vị này yêu cầu nhà xuất bản Hội nhà văn không phát hành và thực hiện thu hồi toàn bộ số sách Một cơn gió bụi đang phát hành trên thị trường.
Một cơn gió bụi (Kiến văn lục) là cuốn hồi ký của học giả Trần Trọng Kim (1882-1953), từng được NXB Vĩnh Sơn phát hành năm 1969.
Đầu năm 2017 sách được NXB Hội nhà văn và Phương Nam Books phát hành.
V.V.TUÂN
Đề tìm hiểu rõ hơn về việc này, PV đã có cuộc gặp với ông Nguyễn V.N (Hoàng Mai, Hà Nội), chủ nhân của bể rượu rắn “hiếm có, khó tìm” này. Ông N cho hay, ông vốn là một người chuyên buôn cá trình hoa từ Campuchia về Việt Nam.
Cách đây 3 năm, đúng dịp ông sang Campuchia tìm mối nhập cá, tình cờ gặp một con rắn hổ mang chúa khổng lồ lên tới 45kg lọt vào đăng của ngư dân ở khu vực sông Măng, gần biên giới Việt Nam - Campuchia.
Ông N cho biết, rừng rậm ở gần sông Măng còn rất hoang sơ, với nhiều loài động vật phong phú. “Người dân bắt được những con rắn cỡ 15-20kg là chuyện thường. Cỡ như con hổ mang chúa 45kg này mới hiếm”, ông N vừa nói vừa chỉ vào bể rượu.
Ông đã phải thuyết phục rất lâu mới có thể mua lại được con rắn, với giá lên tới 10.000 USD (khoảng hơn 200 triệu đồng).
Chủ nhân của bể rượu mãng xà khổng lồ cho biết, khi bị bắt, con hổ mang chúa có kích thước lớn hơn hiện tại khoảng 1,5 lần. Ông đã phải thuê người mổ bụng rắn, riêng lớp mỡ, ruột, trứng đã gần 10kg. Theo những người dân địa phương suy đoán, con rắn có tuổi đời lên tới 50-70 năm.
Ngoài con rắn hổ mang chúa khổng lồ, trong bể rượu có tất cả 4 con hổ mang chúa nhỏ hơn, mỗi con 3 kg, 4 con kì đà, 3 con tắc kè hoa, gần 100 con bọ cạp núi Bà Đen, rắn ráo, cặp nong, cặp nia, hổ mang bành, bìm bịp… Tất cả ngâm trong bể rượu gần 100 lít.
Bên cạnh con rắn 45kg này, ông N còn sở hữu một bình rượu ngâm rắn hổ mang chúa nặng tới hơn 20kg.
Theo Kim Hoa – Tất Định (Dân Việt)
Cây đổ khiến cáp treo bị rơi từ độ cao 30 m ở khu trượt tuyết Gulmarg Gondola. Ảnh: ANI.
Cùng ngày, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can số 238/C46-P12 và ngày 26/6/2017 ra Quyết định truy nã đặc biệt toàn quốc số 15/C46-P12 đối với Vũ Đình Duy về tội danh "cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".
Theo đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra quyết định truy nã đặc biệt toàn quốc đối với ông Vũ Đình Duy. Ông Vũ Đình Duy sinh năm 1975 tại Thái Nguyên. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của ông Duy tại Phòng 417, B1, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Ông Duy là nguyên Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Theo bản tin truy nã, đặc điểm nhận diện của ông Duy là cao 1m74, cân nặng 85 kg, da vàng, tóc đen, lông mày ngang, mũi thẳng, mắt đen,… Đặc điểm khác là nốt ruồi cách 0,5 cm dưới sau cánh mũi phải.
Ông Duy trốn từ ngày 22/10/2016.
"Bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người đang bị truy nã đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Sau khi bắt giữ hoặc tiếp nhận đối tượng truy nã phải báo ngay cho Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an; địa chỉ: Số 47 Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (Điều tra viên Đinh Quốc Thiện, số điện thoại: 0692322579; 0912397689)”, bản tin của Bộ côn an nêu.
Ông Vũ Đình Duy - có học vị thạc sỹ công nghệ hóa học, được điều động về Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) hồi giữa tháng 4/2016, chỉ một ngày trước khi Bộ Công Thương có Bộ trưởng mới là ông Trần Tuấn Anh, thay ông Vũ Huy Hoàng. Theo báo cáo của Vinachem và tổ công tác của Bộ Công Thương, ông Duy đã vắng mặt tại cơ quan kể từ ngày 24/10 đến nay.
Trước đó, ông Vũ Đình Duy từng giữ nhiều chức vụ như Phó giám đốc Sở Công Thương thành phố Hải Phòng, Phó cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn.
Từ 15/7/2009 - 2/2014, ông Duy về PVTex. Đây cũng là khoảng thời gian PVTex đầu tư xây dựng phát triển dự án nhà máy xơ sợi Đình Vũ. Thanh tra Chính phủ vừa phát hiện một loạt sai phạm tại dự án có vốn đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng này.
Năm 2008, Hội đồng Quản trị PVTex phê duyệt dự án xơ sợi Đình Vũ với tổng mức đầu tư gần 325 triệu USD (5.437 tỷ đồng tính theo tỷ giá đương thời). Trong đó, chủ đầu tư chỉ có 30% vốn còn lại toàn bộ đều đi vay.
Ngày 29/5/2014, nhà máy đã chính thức vận hành thương mại và sau hai năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả thua lỗ hơn 1.472 tỷ đồng. Do lỗ nặng nên nhà máy chạy phập phù, đến cuối năm 2015 thì dừng hẳn.
Tin tức Đông Tây 24 giờ ngày 26/6/2017
Let's cafe sáng ngày 26-6-2017
thời sự biển đông 27/6/2017
Tin Nóng 24h hôm nay Ngày 27-6
Những Điểm BẤT THƯỜNG Mà Camera Vô Tình Ghi được
Phương Nga không còn 'im lặng', Nguyễn Mai Phương chưa xuất hiện trước tòa
Trong phiên xử ngày 26.6, bị cáo Phương Nga đã quyết định không 'giữ quyền im lặng'
Tại phiên tòa ngày 26.6, bị cáo
Phương Nga đã trả lời toàn bộ câu hỏi của HĐXX. Tòa yêu cầu áp giải nhân
chứng Nguyễn Mai Phương đến tòa. Tuy nhiên, cuối ngày 26.6, Nguyễn Mai
Phương vẫn chưa xuất hiện trước tòa.
Sáng nay (26.6), TAND TP.HCM tiếp tục phần thẩm vấn vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đối với bị cáo Trương Hồ Phương Nga (30 tuổi, quốc tịch Việt Nam và Nga, là Hoa hậu người Việt tại Nga) và đồng phạm Nguyễn Đức Thùy Dung (27 tuổi).
Hai bị cáo bị đưa ra xét xử về hành vi lừa đảo ông Cao Toàn Mỹ (40
tuổi, Giám đốc Công ty Vina Cyber, ngụ Q.3, TP.HCM) 16,5 tỉ đồng thông
qua giao dịch mua bán nhà giá rẻ.
tin liên quan
Phương Nga cần lên tiếng thay vì 'im lặng'
Nhiều lần, cả HĐXX và VKS đều đề nghị Phương Nga cần lên tiếng thay vì giữ quyền im lặng tại phiên tòa để làm rõ bản chất vụ án.
Cũng trong sáng nay (26.6), HĐXX triệu tập người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan, người làm chứng là Lữ Minh Nghĩa và chủ căn nhà số 7
Nguyễn Trãi (Q.1, TP.HCM), nhưng chỉ có Lữ Minh Nghĩa có mặt.
Tại tòa, Nghĩa khai sống chung như vợ chồng với Dung 4 năm. Chủ toạ
hỏi: “Xoay quanh vụ án này, ông chứng kiến vấn đề, hành vi gì?”. Nghĩa
khai được Nga nhờ viết tờ giấy di chúc với nội dung căn nhà số 7 Nguyễn
Trãi có người thừa kế nhưng "người thừa kế là ai tôi không nhớ rõ".
Ngoài ra, Nghĩa cũng trình bày có viết thêm giấy xác nhận tờ di chúc là
thật. Về thời điểm viết 2 nội dung trên, Nghĩa khai không nhớ cụ thể
nhưng khoảng đầu năm 2014, trước khi cơ quan điều tra mời lên làm việc.
Chủ tọa công bố lời khai của Dung: “Trước khi lên cơ quan điều tra,
Dung gặp Nguyễn Mai Phương và có sự chứng kiến của Lữ Minh Nghĩa”, anh
nghĩ gì vì lời khai này?. Nghĩa trả lời: “Có cuộc gặp này tại quán cà
phê nhưng tôi không biết ai là Nguyễn Mai Phương, chỉ nghe các bên nói
chuyện loáng thoáng về ông Mỹ”.
Chủ toạ: “Ông có chứng kiến việc Nguyễn Mai Phương đưa một tờ giấy A4 cho Dung”. Nghĩa trả lời: “Tôi không nhớ”.
Khi được hỏi về việc có biết mối quan hệ giữa ông Mỹ và Nga, Nghĩa
khai có biết vì vài lần gặp ông Mỹ, được nghe Dung và Nga nhiều lần nói
chuyện với nhau về ông Mỹ, rằng chị Phương sẽ là người giải quyết, hỗ
trợ, đàm phán, dàn xếp cho ổn thoả hơn giữa Nga và ông Mỹ "nhưng cụ thể
là việc gì tôi không biết".
Chủ toạ: “Lời khai của ông trong quá trình điều tra có điểm nào
không đúng và lý do vì sao quá trình điều tra ông khai như vậy?”. Nghĩa
trả lời: “Vấn đề bị tác động khai không đúng là tôi khai không biết mối
quan hệ giữa Nga và Mỹ. Nhưng theo tôi biết được là giữa Nga và Mỹ có
quan hệ tình cảm. Tôi bị tác động vì nghe cơ quan điều tra nói sẽ để
Dung tại ngoại và nghe nói Dung bị stress và tự hại bản thân”.
Chủ tọa: “Ông khẳng định một lần nữa gặp bà Mai Phương mấy lần,
thời điểm gặp”. Ông Nghĩa: “Tôi nhớ là 2 lần tại quán cà phê và quán
cơm, trước khi có giấy triệu tập mời Nga và Dung lên làm việc”.
Chủ tọa đối chất lại với Phương Nga, bị cáo trình bày lời khai của Nghĩa là đúng về thời gian và thời điểm gặp bà Mai Phương.
tin liên quan
Ông Cao Toàn Mỹ nói: 'Chúng tôi thân nhau...', Phương Nga tiếp tục im lặng
Sáng 23.6, hoa hậu Phương Nga một lần nữa xin giữ quyền im lặng. Ông Cao Toàn Mỹ trả lời thẩm vấn của Hội đồng xét xử.
Tại tòa hôm nay, bị cáo Nga đã trả lời toàn bộ câu hỏi của HĐXX.
Trong đó, Nga đã trình bày các vấn đề mấu chốt, nút thắt của những phiên
tòa vừa qua, rằng 17 chuyến bay đi nước ngoài và các chuyến trong nước
đều là đi du lịch cùng ông Mỹ. “Những lần đi nước ngoài, bị cáo và ông
Mỹ đều ở cùng phòng, chỉ có đi trong nước mới ở khác phòng. Toàn bộ chi
phí lưu trú của bị cáo thì do ông Mỹ đưa tiền mặt cho bị cáo tự thanh
toán”, Nga khai.
Ngoài ra, trả lời về các tài liệu, chứng cứ liên quan đến hợp đồng
mua bán nhà, Nga khẳng định tài liệu là không có thật, do chị Nguyễn Mai
Phương hướng dẫn làm, tạo lập tại thời điểm bị cáo nộp cho cơ quan điều
tra.
Với những lời khai tại phiên toà của Nga, chủ toạ đề nghị thư ký ghi đầy đủ.
Tòa yêu cầu công an áp giải nhân chứng Nguyễn Mai Phương
Sau giờ nghỉ giải lao, chủ toạ thay mặt HĐXX thông báo, thấy sự cần
thiết của nhân chứng Nguyễn Mai Phương có mặt tại phiên tòa nên chủ tọa
đã ký giấy yêu cầu Công an TP.HCM áp giải bà Mai Phương phải có mặt tại
phiên xử. Sau phần thông báo của chủ tọa, LS của Phương Nga thẩm vấn
ông Cao Toàn Mỹ.
LS hỏi: “Tại sao ban đầu anh tố cáo Phương Nga mượn tiền mở spa
không trả?”. Ông Mỹ trả lời: “Vì tôi lo lắng mối quan hệ của Phương Nga.
Tôi được biết Phương Nga quen biết rất nhiều người ở Bộ Công an, T.Ư
nên nhiều tài liệu tôi không đưa ra tại thời điểm đó được để tố cáo
Phương Nga lừa đảo”.
LS hỏi: “Đơn đầu tiên là tố cáo vay tiền mở spa, đơn lần thứ hai là
tố cáo thỏa thuận mua bán nhà nhưng không giao nhà, cả hai lần tố cáo
anh nộp đều không có chứng cứ gì thì tạị sao không kiện dân sự ra toà
dân sự?”.
Ông Mỹ khai: “Vì tôi không biết là dân sự hay hình sự nên theo quán
tính tôi cứ nộp đơn ra cơ quan điều tra thôi". Sau đó, LS bị cáo Nga
lập luận: “Tôi khẳng định thời điểm đó, cơ quan điều tra thụ lý đơn của
anh là sai thẩm quyền vì không có chứng cứ nào thể hiện sự gian dối của
Phương Nga.
Khai không đúng do áp lực từ ông Mỹ?
Chiều 26.6, LS bào chữa cho Phương Nga tham gia thẩm vấn người làm chứng Lữ Minh Nghĩa.
Theo đó Nghĩa khai trong cuộc gặp giữa bà Mai Phương, Dung, Nga thì
Nghĩa có nghe loáng thoáng bà Mai Phương dặn Nga và Dung nói đừng khai
về mối quan hệ của Nga và Mỹ.
"Luật sư hỏi: Tại sao khai không đúng sự thật tại cơ quan điều
tra?" Nghĩa khai do lo lắng sức khỏe cho Dung và bị áp lực từ phía ông
Mỹ.
Về Nguyễn Mai Phương, Nghĩa khai thêm "sau khi Dung và Nga bị bắt,
tôi đã gọi điện và gặp chị Mai Phương hỏi lý do thì chị Mai Phương nói
anh Mỹ gây sức ép 'từ trên xuống' nên chị Mai Phương đỡ không kịp. Sau
đó, chị Mai Phương nói tôi liên lạc với anh Mỹ. Những lời khai của tôi
tại cơ quan điều tra đều do anh Mỹ hướng dẫn. Tôi và anh Mỹ liên lạc qua
Viber nhưng do điện thoại của tôi bị lỗi nên không lưu lại tin nhắn",
Nghĩa khai.
Về số điện thoại liên lạc với Mai Phương và ông Mỹ, nhân chứng
Nghĩa trình bày hiện điện thoại lưu 2 số điện thoại đang bị hư nên ngày
mai (27.6) sẽ cung cấp cho HĐXX.
Luật sư hỏi ông Cao Toàn Mỹ về thời gian nộp đơn tố cáo thứ 2 kèm
những chứng cứ gì liên quan. Ông Mỹ khai: “Đơn tố cáo lần 2 tôi nộp ngày
12.8.2014 cùng một số danh sách, vật chứng, chứng từ photo liên quan
đến việc mua bán nhà. Thời điểm này, vì tôi sợ các mối quan hệ cấp cao
của Nga và Dung nên tôi đã không nộp bản chính”.
Tuy nhiên, luật sư của Phương Nga khẳng định đa phần tài liệu trên
là giấy xác nhận ngày 10.10.2013 và biên nhận tiền ngày 4.11.2013 giữa
Nga và Mỹ, đều do ông Mỹ cung cấp vào ngày 18.7.2015, sau thời gian tố
cáo lần 2.
'Cán bộ do chị Mai Phương giới thiệu giúp đưa thư trong tù ra ngoài'
Quá trình LS thẩm vấn Lữ Minh Nghĩa, Nghĩa cũng khai biết Dung sức khỏe không tốt là do Dung viết thư ra ngoài cho Nghĩa biết.
Sau phần trả lời như trên, chủ tọa đã quay lại xét hỏi bị cáo Dung
về việc có hay không viết thư cho Lữ Minh Nghĩa. Tòa hỏi: Bị cáo viết
thư bằng gì?”. Dung trả lời: “Bị cáo viết trên giấy ni lông”.
Chủ tọa quay sang chất vấn Nghĩa, hỏi Nghĩa còn giữ những lá thư
Dung gửi ra không. Nghĩa trả lời còn giữ một phần những lá thư, một phần
do bà Mai Phương đang giữ. “Chị Mai Phương nói cần nói đem về đọc cho
kỹ nên cầm một số lá thư về. Lúc lấy thư có con gái chị Phương”, Nghĩa
khai.
Về cách đưa thư, Nghĩa khai: “Tôi liên hệ với cán bộ tên Nghĩa và
cán bộ này sẽ trực tiếp đưa thư cho Dung. Cán bộ Nghĩa do chị Mai Phương
giới thiệu. Khi nhận thư cán bộ tên Nghĩa không mặc sắc phục, chỉ quần
đùi, áo thun bình thường. Những lá thư Dung gửi cho tôi tôi đều nhận từ
cán bộ Nghĩa. Thư tôi gửi Dung có nội dung nói Dung đừng khai linh tinh,
đừng khai về mối quan hệ giữa Nga và ông Mỹ. Tôi dặn như vậy vì sợ mối
quan hệ của ông Mỹ và cũng do ông Mỹ tác động vào”.
Chủ tọa ngay lập tức nhắc nhở Dung và Lữ Minh Nghĩa phải chịu trách
nhiệm với lời khai của mình và cung cấp các chứng cứ để chứng minh các
lời khai liên quan.
Sau "màn" đối chất khá căng thẳng này, HĐXX nghỉ giải lao để chờ
công an dẫn giải bà Mai Phương ra tòa. Tuy nhiên, sau giờ giải lao, chủ
tọa phiên tòa thông báo cần xem xét lời khai nhân chứng nên phiên tòa
tạm nghỉ, sẽ tiếp tục vào ngày mai (27.6).
Phan Thương
Thanh tra Chính Phủ vào cuộc vụ biệt thự ở Yên Bái
Đoàn công tác của Thanh tra Chính phủ sẽ về Yên Bái thanh tra một số
vấn đề liên quan đến dư luận gia đình Giám đốc Sở Tài nguyên tỉnh
sở hữu nhiều đất đai, dinh thự.
Chiều 27/6, đoàn công tác của Thanh tra Chính phủ sẽ về Yên Bái làm
việc, công bố quyết định thanh tra đột xuất về một số vấn đề liên quan
đến dư luận gia đình Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tình này “sở hữu”
nhiều đất đai, dinh thự đắt tiền.
Hai nguồn tin độc lập từ Thanh tra Chính phủ xác nhận với Pháp Luật TP HCM về kế hoạch này.
Theo các nguồn tin này, cuộc thanh tra được sẽ làm rõ vấn đề tài sản,
đất đai của gia đình ông Phạm Sĩ Quý, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi
trường tỉnh Yên Bái theo thông tin của báo chí và ý kiến các Đại biểu
Quốc hội.
Điều này cũng đáp ứng kiến nghị của chính quyền Yên Bái, thay vì tự thanh tra như dự kiến ban đầu.
Trước đó, ngày 8/6, Chánh thanh tra tỉnh Yên Bái đã ra quyết định thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai, việc cấp giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép đối với hộ gia đình bà Hoàng Thị Huệ (vợ ông Quý – PV), sử dụng đất đai tại tổ 42, tổ 52 phường Minh Tân, TP Yên Bái. Đối tượng thanh tra là bà Hoàng Thị Huệ, UBND TP Yên Bái cùng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Ông Quý là em trai Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Phạm Thị Thanh Trà. Bà Trà ký quyết định bổ nhiệm ông Quý làm Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường chỉ vài ngay trước khi thôi làm Chủ tịch UBND tỉnh để làm Chủ tịch HĐND trong kỳ họp bất thường của cơ quan dân cử này.
Hai nguồn tin độc lập từ Thanh tra Chính phủ xác nhận với Pháp Luật TP HCM về kế hoạch này.
Biệt thự khủng của Giám đốc Sở TN&MT Yên Bái. |
Điều này cũng đáp ứng kiến nghị của chính quyền Yên Bái, thay vì tự thanh tra như dự kiến ban đầu.
Trước đó, ngày 8/6, Chánh thanh tra tỉnh Yên Bái đã ra quyết định thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai, việc cấp giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép đối với hộ gia đình bà Hoàng Thị Huệ (vợ ông Quý – PV), sử dụng đất đai tại tổ 42, tổ 52 phường Minh Tân, TP Yên Bái. Đối tượng thanh tra là bà Hoàng Thị Huệ, UBND TP Yên Bái cùng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Ông Quý là em trai Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Phạm Thị Thanh Trà. Bà Trà ký quyết định bổ nhiệm ông Quý làm Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường chỉ vài ngay trước khi thôi làm Chủ tịch UBND tỉnh để làm Chủ tịch HĐND trong kỳ họp bất thường của cơ quan dân cử này.
Nghĩa Nhân/ Pháp luật TPHCM
TPHCM cho phép xây dựng trong khu quy hoạch 'treo'
Thứ Hai, ngày 26/06/2017 15:45 PM (GMT+7)
Sự kiện:
Thị trường bất động sản
Từ ngày 30/6, người dân có đất nằm trong khu quy hoạch “treo” trên địa bàn sẽ được chính quyền sở tại cấp giấy phép xây dựng.
3 dự án ngàn tỉ "làm xấu” TP HCM
Đà Nẵng: Giá đất “nhảy múa” theo dự án hầm chui sông Hàn
Hàng loạt dự án bất động sản bùng nổ tại khu Tây Sài Gòn
Ngày
26/6, UBND TPHCM cho biết vừa có Quyết định chấp thuận cho Sở Xây dựng
TP về việc cấp giấy phép xây dựng (GPXD) tạm có hiệu lực trong một thời
gian nhất định.Đà Nẵng: Giá đất “nhảy múa” theo dự án hầm chui sông Hàn
Hàng loạt dự án bất động sản bùng nổ tại khu Tây Sài Gòn
Qua đó, các công trình, nhà ở riêng lẻ hiện hữu của tổ chức, cá nhân thuộc khu vực có quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nhưng chưa thực hiện và chưa có quyết định thu hồi đất, thì được xét cấp GPXD có thời hạn để sửa chữa, cải tạo và xây dựng theo đúng mục đích sử dụng đất.
Riêng nhà ở riêng lẻ nằm trong quy hoạch, nhà ở nằm trong phần đất dành cho đường giao thông thì được phép sửa chữa, cải tạo theo quy mô hiện trạng nhà cũ hoặc xây dựng lại với quy mô không quá 3 tầng. Nếu công trình có thêm tầng hầm chỉ được cải tạo gia cố lại tầng hầm nhưng không gây sạt lở, ảnh hưởng đối với công trình lân cận.
Từ ngày 30/6, đất quy hoạch “treo” được cấp GPXD tạm thời
Đối với nhà ở riêng lẻ có sẵn nằm trong khu vực đất nông nghiệp xen
kẽ trong khu dân cư mà hộ gia đình, cá nhân đã xây dựng và sử dụng ổn
định trước ngày 1/7/2006 sẽ được phép cấp giấy tạm thời. Đồng thời chia
ra 2 trường hợp.Đối với nhà ở đã tồn tại trước thời điểm đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 thì được phép sửa chữa, cải tạo theo quy mô hiện trạng nhà cũ hoặc xây dựng lại với quy mô tối đa không quá 3 tầng.
Trường hợp nhà ở xây dựng sau ngày đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 chỉ được phép sửa chữa, cải tạo (như: nâng nền; nâng mái, thay mái; thay sàn bằng vật liệu nhẹ lắp ghép hợp chuẩn; xây lại vách) không làm ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực, an toàn của căn nhà và không được phép thay đổi công năng sử dụng.
Đối với công trình, nhà ở riêng lẻ có sẵn nằm trong khu vực quy hoạch thực hiện các dự án đường sắt đô thị có vi phạm ranh hướng tuyến và hành lang an toàn đường sắt được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, công bố và đã xác định mốc giới ngoài thực địa thì không được phép xây dựng.
Ngược lại, nếu bảo đảm sẽ được phép sửa chữa, cải tạo gia cố lại theo hiện trạng căn nhà (không thay đổi quy mô, diện tích, kết cấu căn nhà cũ; nhưng có thể nâng nền, xây lại vách; nâng mái, thay lại sàn, mái bằng vật liệu nhẹ lắp ghép hợp chuẩn) không làm ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực, an toàn của căn nhà và không được phép thay đổi công năng sử dụng.
Đối với công trình, nhà ở có sẵn nằm trong khu vực hành lang bảo vệ cầu: Không được phép xây dựng mới làm tăng quy mô diện tích, kết cấu công trình; chỉ được phép sửa chữa, cải tạo (nâng nền, xây lại vách; nâng mái, thay lại sàn, mái bằng vật liệu nhẹ lắp ghép hợp chuẩn) nhưng không làm thay đổi công năng sử dụng, không ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực và an toàn công trình.
Bella Villa - khu biệt thự cao cấp khép kín giáp ranh Tây Bắc Sài Gòn
Các căn biệt thự mang phong cách châu Âu, có công viên cây xanh hơn 8.000 m2, gắn với thiên nhiên vùng sông nước miền Tây.
Bella Villa do Trần Anh Group làm chủ đầu tư, tọa lạc tại trung tâm Đức Hòa, tỉnh Long An.
Theo chủ đầu tư, với diện tích sử dụng tại mỗi biệt thự lên đến
300 m2, giá bán từ 1,35 tỷ đồng, dự án được xem là giải pháp phù hợp cho
những khách hàng muốn có cuộc sống yên bình, tiện nghi.
Dự án ở giáp ranh Tây Bắc Sài Gòn, có mặt tiền là
tuyến Tỉnh lộ 9, nối liền TP HCM với các tỉnh miền Tây. Nhờ đó, cư dân
có thể dễ dàng di chuyển đến các quận, huyện lân cận như: Hóc Môn, Bình
Chánh, quận 12, Tân Bình, trung tâm thành phố...
Xung quanh dự án Bella Villa hạ tầng thương mại, xã hội khá phát triển
với đầy đủ các dịch vụ tiện ích từ y tế, giáo dục cho đến văn hóa, giải
trí…
Cư dân chỉ mất 5-8 phút để di chuyển đến hệ thống các trường chuẩn quốc
gia như: trường tiểu học Võ Văn Ngân, THCS Võ Văn Tần, THPT Võ Văn Tần,
THPT Đức Hòa; trường Đại học Quốc tế Tân Tạo, trường dạy nghề Đức Hòa;
đến Bệnh viện thị trấn Đức Hòa; Bệnh viện đa khoa Tân Tạo.
Bên cạnh đó là khu liên hợp thể thao Minh Đức, Anh Vũ (sân bóng
đá, cầu lông, tennis, hồ bơi…); khu tài chính - ngân hàng, với sự có mặt
của nhiều chi nhánh của Agribank, ACB, Sacombank, Vietcombank, OCB...
Ngoài ra, còn có khu du lịch Phước Lộc Thọ, khu di tích lịch sử Ngã tư
Đức Hòa (khu di tích cấp Quốc Gia), vườn trái cây…
Theo chủ đầu tư, khu đô thị sử dụng lối kiến trúc hướng ngoại,
tái hiện mô hình thu nhỏ của một thành phố hiện đại ngay trong khu đô
thị.
Những tiện ích cao cấp đặc quyền như: Club housse; sân tennis… được đầu tư phục vụ cư dân Bella Villa.
|
Dự án có diện tích hơn 92.000 m2 với 422 căn nhà phố và biệt thự sẽ bàn
giao vào quý III/2018. Cùng với khu đất công viên cây xanh hơn 8.000
m2, các căn nhà phố tại đây là sự hòa quyện giữa kiến trúc châu Âu với
nét thiên nhiên của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.
Bella Villa hội tụ 3 yếu tố trong phong thủy "nhất cận thị, nhị cận
giang, tam cận lộ", mang lại khí vượng và giúp cư dân tránh khói bụi, ồn
ào nơi phố thị.
Sống tại đây, cư dân sẽ hưởng hệ sinh thái đẳng cấp đặc quyền của Trần
Anh Group. Tất cả các tiện ích cao cấp được đầu tư, phát triển “tất cả
trong một” theo tiêu chuẩn 5 sao nhằm phục vụ nhu cầu rèn luyện sức
khoẻ, vui chơi, mua sắm, giải trí và giáo dục của mọi thành viên trong
gia đình.
Ngoài ra, chủ đầu tư còn thiết kế khu tập luyện thể thao ngoài trời và
trong nhà như: khu hồ bơi tràn bờ đẳng cấp 5 sao, phòng tập gym rộng rãi
hiện đại; sân tennis 300m2.
Không gian sống khép kín đảm bảo an ninh 24/7.
|
Trong khuôn viên khu biệt có hệ thống chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp
Beauty Spa cao cấp. Mỗi căn biệt thự đều có bãi đậu xe riêng.
Khu phức hợp nhà phố biệt thự cao cấp Bella Villa còn có vườn ẩm thực
ngay tại vườn. Với những cư dân có nhu cầu mua sắm không cần phải đi đâu
xa bởi chuỗi cửa hàng tiện lợi Minimart nằm ngay trong khu biệt thự.
Cư dân cũng được đảm bảo an ninh tuyệt đối nhờ đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp và cổng kiểm soát ra vào bằng thẻ từ cùng hệ thống camera giám sát 24/7.
Theo Trần Anh Group, công trình sẽ xây dựng hoàn thiện thô giao cho
khách hàng song chủ đầu tư cam kết mỗi sản phẩm đều được chăm chút tỉ mỉ
từng chi tiết, kết cấu hạ tầng.
Tran Anh Group là một trong số tập đoàn đầu tư và phát triển bất động
sản tại TP HCM. Các dự án doanh nghiệp đã triển khai tại khu Tây Bắc Sài
Gòn gồm: Bella Vista, Vista Land, khu đô thị Phúc An City, dự án Mỹ Hạnh Hoàng Gia, dự án Bảo Ngọc Mỹ An, dự án Mỹ Thịnh...
Thanh Thư
Biệt thự 100 tuổi hoang phế thành nơi trú ngụ của mèo hoang
Thứ Hai, ngày 26/06/2017 13:33 PM (GMT+7)
Sự kiện:
Thời sự
Trong khi chờ phục dựng nguyên trạng, căn biệt thự cổ gần 100 tuổi ở
Sài Gòn như một phế tích với đầy cỏ dại bao phủ và không một bóng người.
TP.HCM: Thêm một biệt thự cổ hơn 200 tỉ đồng bị đập bỏ
Tiếc nuối phá bỏ biệt thự Pháp hơn 100 tuổi ở Sài Gòn
Hà Nội: Biệt thự tiền tỷ làm nơi thu mua đồng nát
Tiếc nuối phá bỏ biệt thự Pháp hơn 100 tuổi ở Sài Gòn
Hà Nội: Biệt thự tiền tỷ làm nơi thu mua đồng nát
Được xây
dựng từ thời Pháp gần 100 năm trước, ngôi nhà số 237 đường Nơ Trang
Long, quận Bình Thạnh (TP.HCM) là một trong số những căn biệt thự hiếm
hoi còn sót lại của Sài Gòn xưa. Tuy nhiên, hiện nay ngôi biệt thự này
như một phế tích
Giữa
năm 2016, ngôi biệt thự này được chủ nhà phá bỏ. Sở Xây dựng TP.HCM cho
rằng đây là công trình kiến trúc thuộc nhóm 1, nhóm phải bảo tồn nên
yêu cầu chủ nhà ngưng tháo dỡ, phải giữ nguyên kiến trúc bên ngoài và
cấu trúc bên trong và trả lại hiện trạng ban đầu.
Căn biệt thự cổ rộng 443m2 bị cỏ dại bao phủ khắp nơi và không một bóng người.
Sau khi bị
cơ quan chức năng yêu cầu dừng tháo dỡ, phải phục dựng lại như ban đầu,
chủ nhà đã đóng kín cổng, thỉnh thoảng đến kiểm tra. “Ngôi biệt thự cổ
chẳng khác gì một phế tích, cỏ dại, dây leo phủ kín. Mèo hoang tập trung
ở đây rất nhiều. Tiếng mèo hoang kêu ban đêm khiến ai cũng giật mình”,
một người dân địa phương cho biết.
Những gì còn sót lại của ngôi biệt thự cổ. Gạch, tường, và kèo nằm ngổn ngang
Quan sát căn biệt thự đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
Sở Xây
dựng TP đề xuất UBND TP chỉ đạo UBND quận Bình Thạnh tăng cường kiểm tra
việc cải tạo, sửa chữa của chủ đầu từ nhằm giữ nguyên hình, nguyên dáng
của căn biệt thự cổ.
Theo đánh
giá của nhiều chuyên gia bảo tồn, với hiện trạng ngôi biệt thự như một
phế tích thì khó có thể phục như hiện trạng ban đầu.
Căn
biệt thự hiện chỉ còn như một đống đổ nát. “Những lúc trời mưa lớn, tôi
nghe rầm rầm bên trong. Chạy đi kiểm tra thì phát hiện một số tường nhà
bị đổ”, một người dân địa phương cho biết.
Hình ảnh ngôi biệt thự trước khi bị chủ nhà phá bỏ.
Biệt thự cổ giữa trung tâm Sài Gòn vừa được một tập đoàn nước ngoài mua với giá gần 35 triệu USD.
Công an Yên Bái thông tin vụ bắt phóng viên Duy Phong
Theo lời khai ban đầu, Duy Phong cũng nhận hàng trăm triệu đồng của một số cá nhân, doanh nghiệp khác trên địa bàn.
TIN LIÊN QUAN
Công an tỉnh Yên Bái thông tin vụ việc |
Thượng tá Chu Văn Hải, Phó trưởng Phòng tham mưu, Công an tỉnh Yên Bái cho hay vào hồi 12h45 ngày 22/6, Công an TP Yên Bái đã bắt quả tang Lê Duy Phong, Trưởng Ban bạn đọc báo Giáo dục Việt Nam, vì có hành vi lợi dụng hoạt động báo chí để nhận tiền của doanh nghiệp.
Ngày 23/6, Công an TP Yên Bái ra các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Lê Duy Phong để điều tra về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo điều 280 BLHS. Các quyết định này được VKSND cùng cấp phê chuẩn vào ngày 25/6.
Theo Thượng tá Hải, tại thời điểm bắt quả tang, công an xác định Lê Duy Phong nhận 50 triệu đồng của phía doanh nghiệp, tuy nhiên, vị này từ chối tiết lộ thông tin của doanh nghiệp này vì cho rằng cần phải bảo vệ thông tin của bị hại.
Ngoài ra, theo lời khai ban đầu, Phong cũng nhận hàng trăm triệu đồng của một số cá nhân, doanh nghiệp khác trên địa bàn.
Trước đó, ông Nguyễn Tiến Bình, Tổng biên tập báo Giáo dục Việt Nam cho biết Lê Duy Phong đang phụ trách tuyến bài điều tra liên quan đến biệt phủ của lãnh đạo tỉnh Yên Bái, do đó đề nghị chuyển vụ án lên Bộ Công an nhằm đảm bảo tính khách quan.
Về vấn đề này, Thượng tá Hải cho hay thẩm quyền điều tra một vụ án phải theo quy định pháp luật, vụ việc này thuộc thẩm quyền của Công an TP Yên Bái.
Việc chuyển hồ sơ hay không, Công an tỉnh Yên Bái không thể làm mà thuộc thẩm quyền của cấp trên. Tuy nhiên, trách nhiệm của CQĐT là làm việc khách quan.
Thông tin "gài bẫy" chưa kiểm chứng
Về một số thông tin cho rằng công an TP Yên Bái đã “gài bẫy” để bắt Lê Duy Phong, đại diện Công an tỉnh Yên Bái cho hay việc bắt quả tang là có cơ sở, CQĐT làm việc theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Những thông tin trên mạng đều chưa có sự kiểm chứng.
PV tiếp tục đặt hàng loạt câu hỏi khác như: mối quan hệ giữa Lê Duy Phong và doanh nghiệp đưa tiền là như thế nào; Lê Duy Phong có dọa dẫm hoặc gợi ý để doanh nghiệp đưa tiền hay không; khi bắt quả tang thì số tiền 50 triệu đồng đang để trên bàn hay đã cất vào túi của Lê Duy Phong; mục đích doanh nghiệp đưa tiền là gì; các dấu hiệu và căn cứ để khởi tố vụ án, khởi tố bị can là gì; có thông tin cho rằng khi bị bắt, doanh nghiệp cung cấp số seri tiền cho công an, khi kiểm tra thì đúng hoàn toàn, phải chăng có sự sắp đặt từ trước,….
Tuy nhiên, Thượng tá Hải cho hay vụ án đang trong quá trình điều tra nên chưa thể cung cấp thông tin.
“Khi xác định rõ về mục đích nhận tiền, công an sẽ quyết định đề nghị truy tố về tội gì. Hiện tại thì đã khởi tố bị can về tội danh như đã nêu” – Phó Trưởng phòng Tham mưu Công an tỉnh Yên Bái cho hay.
Nhị Tiến (vietnamnet)
Bênh em gái, anh trai đâm chết 2 người
Thấy em gái bị đánh, Cao Quốc Việt đã dùng dao đâm chết 2 người trong quán nhậu.
Ngày 26.6, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an Tây Ninh cho biết đã tạm
giữ hình sự Cao Quốc Việt (25 tuổi, ngụ xã An Hòa, huyện Trảng Bàng) về
hành vi giết người.
Nạn nhân được xác định là anh Mai Quốc Tuấn (23 tuổi) và Trà Văn Nhớ (19 tuổi, cùng ngụ TT.Trảng Bàng, H.Trảng Bàng).
tin liên quan
Đi 'báo thù' cho em, đánh nhau loạn xạ, người anh trai bị đâm chết
Hay tin con em mình bị đánh, cha và anh ruột kéo người đi trả thù. Hậu quả của cuộc 'báo thù' là người anh ruột bị đâm chết.
Bước đầu, cơ quan điều tra xác định vào khoảng 23 giờ ngày 25.6,
chị Cao Thị Diễm Ngọc cùng với 3 người bạn đến quán nhậu O.C. (thuộc khu
phố Gia Huỳnh, TT.Trảng Bàng) để uống bia.
Một lúc sau Ngọc đi vào nhà vệ sinh và xảy ra mâu thuẫn với một
người tên Dương, đang ngồi uống bia với nhóm bạn khoảng 10 người ở bàn
kế bên. Sợ nhóm của Dương đánh nên Ngọc điện thoại cho mẹ là La Thị Diễm
Trang và anh trai là Cao Quốc Việt đến ứng cứu.
Trong lúc này, Ngọc và Dương ra trước quán nói chuyện rồi đánh nhau thì được bạn của Dương đến can ngăn.
tin liên quan
Bênh em, anh đâm chết người
Nóng ruột, thấy em mình bị đánh, Cộp Em chạy về nhà
lấy dao xông đến đâm vào ngực Cường. Bị đâm 3 dao chí mạng, Cường bỏ
chạy khoảng 30 mét thì gục xuống, tử vong.
Đến 1 giờ ngày 26.6, gia đình của Ngọc gồm cha, mẹ, anh, chị đi xe
máy đến quán, thấy Ngọc bị đánh nên bà Trang vào can ngăn và bị nhóm của
Dương xông ra đánh.
Thấy mẹ và em gái bị đánh, Việt dùng dao mang theo sẵn đâm nhiều nhát
trúng vào ngực Tuấn và Nhớ. Lúc này, Cao Thị Diễm Kiều (chị gái của
Việt và Ngọc) thấy vậy liền giật lấy con dao rồi cùng Ngọc và cả nhà
chạy về.
Trên đường về, Kiều ném con dao bên lề rồi trở về nhà. Riêng Tuấn
và Nhớ được người dân đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong. Sau khi gây án,
Việt đến Công an xã An Hòa tự thú.
Hiện vụ việc đang được tiếp tục điều tra.
Hoàng Hà
Thanh tra tài sản của Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Yên Bái
Dân trí Trao đổi với phóng viên Dân trí tối 26/6, ông
Phạm Trọng Đạt - Cục trưởng Cục Chống tham nhũng (Thanh tra Chính phủ)
cho biết, cơ quan này đang có mặt tại tỉnh Yên Bái để tiến hành thanh
tra, làm rõ nguồn gốc tài sản của ông Phạm Sỹ Quý - Giám đốc Sở Tài
nguyên và Môi trường Yên Bái.
>> Dinh cơ “khủng” ở Yên Bái: Thanh tra nguồn tài sản của Giám đốc Sở?
>> Dinh cơ “khủng” ở Yên Bái: “Bí thư tỉnh phải làm rõ để bảo vệ uy tín”
>> Hình ảnh khu dinh thự “siêu khủng” của Giám đốc Sở ở Yên Bái
Khu dinh thự của gia đình ông Phạm Sỹ Quý - Giám đốc sở TN - MT tỉnh Yên Bái
Theo ông Phạm Trọng Đạt - Cục trưởng Cục Chống tham nhũng, thẩm quyền thanh tra tài sản của ông Phạm Sỹ Quý thuộc tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, do ông Phạm Sỹ Quý là em trai của bà Phạm Thị Thanh Trà - Bí thư Tỉnh uỷ Yên Bái nên để đảm bảo tính khách quan, minh bạch thông tin với dư luận, Yên Bái đã đề nghị cơ quan trung ương vào cuộc.
Tổng Thanh tra Chính phủ đã giao Cục Chống tham nhũng thực hiện việc thanh tra khối tài sản của gia đình ông Phạm Sỹ Quý sau những lùm xùm thời gian vừa qua.
Ông Đạt đánh giá cuộc thanh tra sẽ rất “nóng” khi Công an Yên Bái vừa khởi tố, bắt tạm giam nhà báo Duy Phong (Báo Giáo dục Việt Nam) - người thực hiện những bài viết về khối tài sản của ông Phạm Sỹ Quý.
“Nhưng quan điểm của chúng tôi thì phải rõ ràng. Báo chí sai thì xử lý cho nghiêm túc, Yên Bái có gì sai thì cũng phải xử lý nghiêm túc. Thanh tra Chính phủ làm và sẽ kiến nghị Yên Bái xử lý nghiêm túc theo đúng quy định pháp luật”- ông Đạt nói.
PV Dân trí đặt câu hỏi: “Thời gian qua báo chí phản ánh về khối tài sản của gia đình ông Phạm Sỹ Quý và hai lãnh đạo cấp sở khác của tỉnh Yên Bái, nhưng tại sao Thanh tra Chính phủ chỉ thanh tra, làm rõ riêng về tài sản của ông Quý?”.
Ông Phạm Trọng Đạt thẳng thắn: “Nhiều vấn đề, nhưng trước mắt thanh tra với ông Quý vì ông Quý là em trai Bí thư Tỉnh uỷ. Những vấn đề khác sẽ tiếp tục nắm tình hình sau”.
Về nội dung thanh tra, ông Đạt cho biết Cục Chống tham nhũng sẽ làm rõ việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất, chủ trương, chế độ chính sách, kê khai minh bạch tài sản,… có đúng pháp luật hay không.
“Anh ấy là cán bộ nhà nước nên phải làm rõ xem có kê khai hay không đã, bởi tài sản của vợ chồng là một. Khi nào có kết quả chúng tôi sẽ thông tin báo chí sau”- ông Đạt nói.
Trước đó, Thanh tra tỉnh Yên Bái đã ra quyết định thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, cấp phép xây dựng đối với hộ gia đình bà Hoàng Thị Huệ - vợ ông Phạm Sỹ Quý, sử dụng đất tại Tổ 42, Tổ 52 phường Minh Tân, TP Yên Bái.
Thế Kha
Cao Toàn Mỹ: Chỉ muốn đòi lại tiền, không muốn đẩy Phương Nga vào tù!
Dân trí Trong phần xét hỏi, ông Cao Toàn Mỹ cho
biết ông làm đơn tố cáo lần 2 khi ông đã có đầy đủ chứng cứ
về việc bị cáo Nga lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ông kiện Phương
Nga nhằm mục đích lấy lại tiền chứ không có mục đích đưa cô
Nga vào tù.
>> Hoa hậu Phương Nga nói ở chung phòng với ông Mỹ khi đi nước ngoài
>> Lời khai của hoa hậu Phương Nga và Cao Toàn Mỹ giống nhau: Do điều tra viên?
Cao Toàn Mỹ sợ thế lực của Phương Nga?Ngày 26/6, TAND TPHCM tiếp tục đưa hoa hậu Trương Hồ Phương Nga (30 tuổi, ngụ TP Hà Nội) và Nguyễn Đức Thùy Dung (28 tuổi, ngụ TP.HCM) ra xét xử về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và tiếp tục xét hỏi .
Trả lời trước tòa, Hoa hậu Phương Nga cho biết mình im lặng vì không tin cơ quan điều tra, sợ bị hủy chứng cứ. Trong khi đó, người bị hại là ông Cao Toàn Mỹ cũng khai là sợ thế lực của Hoa hậu Phương Nga vì cô quen biết nhiều bên Bộ Công an.
Bị cáo Phương Nga tại phiên tòa.
Ông Mỹ trình bày: do Phương Nga có quen biết rất thân thiết với cơ quan điều tra Bộ Công an nên ông không dám cung cấp những tài liệu chứng cứ cô Nga lừa đảo vì lo công an sẽ hủy những chứng cứ này. Ông Mỹ mặc dù không tin tưởng cơ quan điều tra nhưng vẫn gửi đơn lên công an với mong muốn giữa hai bên có thể ngồi lại với nhau đàm phán, cô Nga có thể trả lại tiền cho mình.
Cao Toàn Mỹ tác động tới lời khai của nhân chứng?
Cũng trong phần xét hỏi, nhân chứng Lữ Minh Nghĩa khai: ngày Nga và Dung bị bắt thì ông Nghĩa có đi đến cơ quan điều tra và khai nhận sự việc như trên. Ông Nghĩa khai nhận mình đã gặp ông Mỹ 2 lần, một lần gặp trong thang máy và một lần gặp khi ông Mỹ và Nga đang bắt taxi.
Khi bị cơ quan điều tra mời lên làm việc thì Dung và Nga được lấy lời khai tại phòng riêng nên ông không biết khai gì. Ông Nghĩa khai khi ông Mỹ kiện Nga và Dung thì có bà Nguyễn Mai Phương giúp đỡ sắp xếp mọi chuyện cho ổn thỏa.
Nhân chứng Lữ Minh Nghĩa tố ông Cao Toàn Mỹ tác động tới lời khai của mình.
Điều này có thể lý giải vì sao, ngay khi đại diện Viện kiểm sát vừa công bố lời khai của ông Nghĩa tại tòa, ông Nghĩa khẳng định lời khai đó của mình là không chính xác.
"Tại trước khi tôi lên gặp công an thì ông Cao Toàn Mỹ đã gặp nhằm tác động tôi khai báo không đúng sự thật" - nhân chứng Lữ Minh Nghĩa nói.
Ông Nghĩa cũng cho rằng khi Nga và Dung bị bắt giữ thì ông có gặp bà Nguyễn Mai Phương để dàn xếp thì bà này hứa sẽ bãi nại nhưng với điều kiện không nhắc tới bà tại cơ quan điều tra. Cũng theo ông Nghĩa, mình không tin cơ quan điều tra bởi trước khi bị cáo lên công an thì ông Mỹ đã biết mình sẽ khai những gì.
Khi ông Nghĩa lên cơ quan điều tra thì có một số điện thoại lạ tự nhận là bạn trai Phương Nga đe dạo uy hiếp ông Nghĩa 3 đến 4 lần, buộc ông Nghĩa phải khai báo theo yêu cầu của người đàn ông này. Khi ông Nghĩa kể lại chuyện này với Cao Toàn Mỹ thì ông Mỹ bảo ông Nghĩa cứ lên công an và khai báo sự việc.
Xuân Duy
Người đàn ông đấm CSGT khi bị yêu cầu thổi nồng độ cồn
Khi bị lực lượng chức năng dừng xe kiểm tra nồng độ cồn, một người đàn ông bất ngờ đấm thẳng vào mặt chiến sĩ cảnh sát.
Sáng 26/6, trung tá Đào Minh Đức, Phó trưởng Công an huyện Tiên Lãng,
TP Hải Phòng cho biết, đơn vị này đang tạm giữ 3 người về hành vi chống
người thi hành công vụ. “Chúng tôi đang xem xét khởi tố vụ án chống
người thi hành công vụ”, ông Đức nói.
Trước đó, 21h40 ngày 24/6, tổ Công tác CSGT-113 (công an huyện Tiên Lãng) làm nhiệm vụ trên tuyến đường 354, thuộc địa bàn thị trấn Tiên Lãng, phát hiện 3 thanh niên đi trên xe máy, không đội mũ bảo hiểm, phóng tốc độ nhanh.
Tổ công tác ra hiệu lệnh dừng xe nhưng người điều khiển phương tiện không chấp hành, cố tình bỏ chạy.
Tổ công tác buộc phải thực hiện biện pháp ngăn chặn để tránh gây nguy hiểm cho người dân.
Khi CSGT dừng được phương tiện, yêu cầu người vi phạm xuất trình giấy tờ và đo nồng độ cồn thì một trong ba người bất ngờ đấm thẳng vào mặt thiếu uý Hoàng Đình Hiếu.
Trong quá trình khống chế, anh Hiếu cũng bị sưng, phù nề ở cánh tay phải do bị người vi phạm chống đối quyết liệt. Thiếu úy Hoàng Đình Hiếu sau đó phải vào điều trị tại Bệnh viện đa khoa Kiến An.
Tại cơ quan Công an, người đấm CSGT khai tên Nguyễn Văn Mã (43 tuổi, trú tại thôn Đôi Nội, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng).
Trước đó, 21h40 ngày 24/6, tổ Công tác CSGT-113 (công an huyện Tiên Lãng) làm nhiệm vụ trên tuyến đường 354, thuộc địa bàn thị trấn Tiên Lãng, phát hiện 3 thanh niên đi trên xe máy, không đội mũ bảo hiểm, phóng tốc độ nhanh.
Nguyễn Văn Mã tại cơ quan điều tra. Ảnh: CTV. |
Tổ công tác buộc phải thực hiện biện pháp ngăn chặn để tránh gây nguy hiểm cho người dân.
Khi CSGT dừng được phương tiện, yêu cầu người vi phạm xuất trình giấy tờ và đo nồng độ cồn thì một trong ba người bất ngờ đấm thẳng vào mặt thiếu uý Hoàng Đình Hiếu.
Trong quá trình khống chế, anh Hiếu cũng bị sưng, phù nề ở cánh tay phải do bị người vi phạm chống đối quyết liệt. Thiếu úy Hoàng Đình Hiếu sau đó phải vào điều trị tại Bệnh viện đa khoa Kiến An.
Tại cơ quan Công an, người đấm CSGT khai tên Nguyễn Văn Mã (43 tuổi, trú tại thôn Đôi Nội, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng).
Thu hồi Một cơn gió bụi của Trần Trọng Kim
TTO - Cục Xuất bản, in và phát
hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa có công văn gửi nhà xuất bản Hội
nhà văn thu hồi sách Một cơn gió bụi (Kiến văn lục) của tác giả Trần
Trọng Kim (NXB Hội nhà văn & Phương Nam Books phát hành).
Cục Xuất bản, in và phát hành cũng cho rằng trong cuốn sách có nhiều chi tiết, đánh giá không phù hợp, không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng.
Vì vậy, đơn vị này yêu cầu nhà xuất bản Hội nhà văn không phát hành và thực hiện thu hồi toàn bộ số sách Một cơn gió bụi đang phát hành trên thị trường.
Một cơn gió bụi (Kiến văn lục) là cuốn hồi ký của học giả Trần Trọng Kim (1882-1953), từng được NXB Vĩnh Sơn phát hành năm 1969.
Đầu năm 2017 sách được NXB Hội nhà văn và Phương Nam Books phát hành.
Mãng xà khổng lồ 45kg: Hành trình từ Campuchia đến bể rượu Hà Nội
Thứ Hai, ngày 26/06/2017 19:00 PM (GMT+7)
Sự kiện:
Tin nóng
Chủ nhân của bể rượu cho hay, con rắn hổ mang chúa nặng 45kg có giá lên tới 10.000 USD, được mua từ Campuchia.
Lão nông tay không hạ gục hổ mang chúa đầu mọc mào, dài 3,5m
Tận mắt xem cảnh cạy răng, lấy nọc độc mãng xà miền Tây
Phát hoảng vì hơn trăm con rắn hổ mang trên xe khách
Tận mắt xem cảnh cạy răng, lấy nọc độc mãng xà miền Tây
Phát hoảng vì hơn trăm con rắn hổ mang trên xe khách
Clip: Cận cảnh bình rượu hổ mang chúa khổng lồ
Gần đây, thông tin về bể rượu chứa mãng xà nặng 45kg ở Hà Nội khiến
nhiều người tò mò. Nhiều người cho rằng, hiếm có con rắn nào có kích
thước khủng như vậy trong tự nhiên.Đề tìm hiểu rõ hơn về việc này, PV đã có cuộc gặp với ông Nguyễn V.N (Hoàng Mai, Hà Nội), chủ nhân của bể rượu rắn “hiếm có, khó tìm” này. Ông N cho hay, ông vốn là một người chuyên buôn cá trình hoa từ Campuchia về Việt Nam.
Cách đây 3 năm, đúng dịp ông sang Campuchia tìm mối nhập cá, tình cờ gặp một con rắn hổ mang chúa khổng lồ lên tới 45kg lọt vào đăng của ngư dân ở khu vực sông Măng, gần biên giới Việt Nam - Campuchia.
Ông N cho biết, rừng rậm ở gần sông Măng còn rất hoang sơ, với nhiều loài động vật phong phú. “Người dân bắt được những con rắn cỡ 15-20kg là chuyện thường. Cỡ như con hổ mang chúa 45kg này mới hiếm”, ông N vừa nói vừa chỉ vào bể rượu.
Ông đã phải thuyết phục rất lâu mới có thể mua lại được con rắn, với giá lên tới 10.000 USD (khoảng hơn 200 triệu đồng).
Bình rượu hồ mang chúa 45kg ở Hà Nội
“Tôi vốn là người không thích uống rượu, tác dụng của rượu rắn tôi
cũng không rõ lắm. Nhưng tôi có sở thích sưu tầm những đồ độc lạ. Những
ngày đầu mang bình rượu về, tôi không thể chịu nổi mùi tanh của nó, phải
đem đi gửi ở kho của một người bạn”, ông N chia sẻ.Chủ nhân của bể rượu mãng xà khổng lồ cho biết, khi bị bắt, con hổ mang chúa có kích thước lớn hơn hiện tại khoảng 1,5 lần. Ông đã phải thuê người mổ bụng rắn, riêng lớp mỡ, ruột, trứng đã gần 10kg. Theo những người dân địa phương suy đoán, con rắn có tuổi đời lên tới 50-70 năm.
Ngoài con rắn hổ mang chúa khổng lồ, trong bể rượu có tất cả 4 con hổ mang chúa nhỏ hơn, mỗi con 3 kg, 4 con kì đà, 3 con tắc kè hoa, gần 100 con bọ cạp núi Bà Đen, rắn ráo, cặp nong, cặp nia, hổ mang bành, bìm bịp… Tất cả ngâm trong bể rượu gần 100 lít.
Bên cạnh con rắn 45kg này, ông N còn sở hữu một bình rượu ngâm rắn hổ mang chúa nặng tới hơn 20kg.
Những con rắn hổ mang liên tục viếng thăm người dân ở thôn 11, xã Hòa Bình (huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng) khiến người...
Uber, Grab phản bác cáo buộc 'chiến lược giá hủy diệt' của Vinasun
Hai đơn vị này cho rằng cáo buộc hoạt động ngoài vòng pháp luật, cạnh tranh không lành mạnh… của Vinasun là thiếu căn cứ.
Mới đây, trong công văn trả lời các nội dung liên quan kiến nghị của
Vinasun theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Công ty TNHH Uber Việt
Nam và Công ty TNHH Grabtaxi đã đưa ra nhiều dẫn chứng khẳng định quan
điểm cho rằng hai đơn vị này là "công ty kinh doanh dịch vụ taxi trá
hình", cạnh tranh không lành mạnh bằng chiêu thức siêu giảm giá, chiến
lược giá huỷ diệt, trợ giá cho khách hàng nhằm mục đích chiếm lĩnh thị
trường, đánh sập taxi truyền thống... là không có cơ sở.
Cụ thể, Uber cam kết vẫn tiến hành kê khai và nộp thuế đầy đủ cho dịch
vụ Uber B.V Hà Lan, đồng thời khấu trừ và nộp thuế cho các đối tác là
những hộ kinh doanh cá thể theo quy định nên thông tin núp dưới danh
nghĩa hợp đồng điện tử nhằm né tránh nghĩa vụ thuế, phí là sai.
Trong khi đó, Grab dù đồng tình về việc “có một số công ty cung cấp
dịch vụ ứng dụng đặt xe đang vi phạm quy định về thuế như Vinasun đề
cập”, song không nhắc đích danh những công ty này. Để khẳng định không
có hành vi trốn thuế, Grab cũng đưa ra giấy khen của Cục Thuế TP HCM vào
năm 2015.
Uber và Grab cho rằng nội dung kiến nghị của Vinasun có nhiều thông tin "bịa đặt".
|
Liên quan vấn đề xếp loại hoạt động của các doanh nghiệp này giống loại
hình kinh doanh vận chuyển hành khách đường bộ bằng taxi, Uber cho
rằng, bản chất hoạt động của đơn vị này khác với taxi truyền thống nên
không thể áp dụng hình thức quản lý như nhau. Từ khi được cho phép tham
gia thí điểm ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý và kết
nối vận tải, đơn vị này đang thực hiện các bước chuyển đổi nhằm chỉ hợp
tác với doanh nghiệp vận tải và hợp tác xã vận tải.
“Chúng tôi ủng hộ việc quản lý các đơn vị vận tải như Uber dưới hình
thức dịch vụ vận tải theo hợp đồng như hiện nay. Đây là hình thức quản
lý phù hợp và khả thi duy nhất”, ông Đặng Việt Dũng - Giám đốc điều hành
Uber Việt Nam nói.
Đại diện Uber cho biết, đơn vị này đã gặp Sở Giao thông vận tải TP HCM
và Hà Nội để xin hướng dẫn triển khai, gửi các thông tin và báo cáo theo
yêu cầu nên không có chuyện “hoạt động ngoài vòng pháp luật” như thông
tin từ Vinasun. Ngoài ra, đơn vị này còn dẫn thông tin cuộc gặp của Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc với doanh nghiệp Mỹ trong chuyến thăm chính thức
mới đây nhằm nhắc lại lời hứa Chính phủ tạo mọi điều kiện cho các loại
hình kinh doanh mới như Uber hoạt động tại Việt Nam.
Uber cho biết ứng dụng gọi xe đang có mặt tại 70 quốc gia, trong số này
có những quốc gia mà Vinasun cho rằng đã “đánh giá hệ lụy kinh tế, tính
công bằng và trật tự xã hội để quyết định lệnh cấm hoạt động” như Nhật
Bản, Indonesia, Philippines… Đơn vị này đính kèm danh sách 450 thành phố
Uber góp mặt để chứng minh thông tin từ đối thủ là bịa đặt và “sẵn sàng
cung cấp các thông tin, tài liệu để chứng minh nếu được yêu cầu”.
Về phía Grab, đơn vị này cho rằng, kết quả kinh doanh không tốt của
Vinasun, cụ thể là trong quý I năm nay, đã có 4.239 người lao động nghỉ
việc và 300 đầu xe phải nằm bãi... phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều
kiện khách quan thị trường, thói quen tiêu dùng, bộ máy quản lý… nên
không thể đổ lỗi cho đối thủ. Đơn vị này đặt ngược vấn đề trong quá
trình chiếm lĩnh thị phần taxi truyền thống, Vinasun cũng khiến nhiều
doanh nghiệp khác rời bỏ thị trường.
Hai đơn vị này cũng khẳng định ý kiến của Vinasun về hoạt động cạnh
tranh không lành mạnh bằng chiêu thức siêu giảm giá, chiến lược giá huỷ
diệt, trợ giá cho khách hàng nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường, đánh
sập taxi truyền thống… là không có cơ sở và bằng chứng thực tế.
Trước đó, trong công văn hoả tốc báo cáo Văn phòng Chính phủ kết quả xử
lý kiến nghị của Vinasun, Bộ Giao thông vận tải cho biết, trường hợp
đơn vị vận tải hoạt động theo đúng loại hình và chấp hành đầy đủ quy
định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh được quy định theo Nghị định
86/2014 của Chính phủ và Thông tư 63/2014 của Bộ Giao thông vận tải mà
có sử dụng các phần mềm ứng dụng nhằm mục đích hỗ trợ điều hành hoạt
động vận tải, quản lý doanh nghiệp thì Bộ luôn ủng hộ.
Đối với việc khống chế số lượng đầu xe, Bộ cho rằng khi chưa đề xuất
Thủ tướng cho phép thực hiện thí điểm thì Uber và Grab cũng đã du nhập
và hoạt động tại Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động vận
tải là tất yếu, vấn đề là các địa phương cần quy hoạch phương tiện phù
hợp với thực trạng giao thông.
Bộ Giao thông đề nghị Vinasun trao đổi với Bộ Công Thương để được hướng
dẫn chi tiết nội dung kiến nghị về hoạt động cạnh tranh không lành mạnh
bằng các chiêu thức giảm giá, trao đổi với Bộ Tài chính để làm rõ vấn
đề đảm bảo công bằng trong quản lý và chống thất thu thuế.
Phương Đông
Cây đổ làm rơi cabin cáp treo tại Ấn Độ, 7 du khách tử vong
7 nạn nhân bị thiệt mạng khi cabin cáp treo rơi tự do từ độ cao ít nhất 30 m ở khu trượt tuyết Ấn Độ.
Tai nạn xảy ra vào ngày 25/6, ở khu nghỉ dưỡng Gulmarg Gondola, phía
bắc Kashmir, Ấn Độ. Cảnh sát xác nhận cabin rơi là do đường cáp va chạm
với một thân cây bật rễ vì gió mạnh, DNA India đưa tin.
Cây đổ khiến cáp treo bị rơi từ độ cao 30 m ở khu trượt tuyết Gulmarg Gondola. Ảnh: ANI.
7 nạn nhân được cảnh sát nhanh chóng xác định danh tính. 4 người thuộc
một gia đình đến từ Delhi, Ấn Độ. Ba người còn lại là dân địa phương,
trong số đó hai người là hướng dẫn viên du lịch.
Theo The Hindu, hàng trăm du khách bị mắc kẹt trên các cabin do hệ
thống cáp treo dừng hoạt động sau sự cố. "Thật đáng sợ, chúng tôi cứ lơ
lửng trên cao suốt hai giờ", một du khách từ New Delhi cho hay.
Sau vụ tai nạn, chính quyền địa phương rà soát khu rừng gần đó để chắc chắn không có nạn nhân nào khác.
Gulmarg là địa điểm trượt tuyết nổi tiếng cho cả du khách Ấn Độ và nước
ngoài. Hệ thống cáp treo của khu nghỉ dưỡng nằm trên rặng núi
Pirpanjal, phía tây dãy Himalaya, nó được mệnh danh là đường cáp treo
dài và cao nhất châu Á với khả năng vận chuyển 600 khách/giờ.
Bộ Công an truy nã đặc biệt nguyên Tổng giám đốc PVtex
Ông Vũ Đình Duy là nguyên Tổng giám đốc của PVtex, hiện đã trốn ra nước ngoài....
Ông Vũ Đình Duy, nguyên Tổng giám đốc PVtex
Bạch Dương
Cơ quan Cảnh sát điều tra (C46) - Bộ Công an vừa phát đi thông
tin thụ lý điều tra vụ án "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản
lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Công ty Cổ phần Hóa dầu
và Xơ sợi Dầu khí (PVtex) và các đơn vị có liên quan theo Quyết định
khởi tố vụ án hình sự số 32/C46-P12 ngày 16/6/2017. Cùng ngày, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can số 238/C46-P12 và ngày 26/6/2017 ra Quyết định truy nã đặc biệt toàn quốc số 15/C46-P12 đối với Vũ Đình Duy về tội danh "cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".
Theo đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra quyết định truy nã đặc biệt toàn quốc đối với ông Vũ Đình Duy. Ông Vũ Đình Duy sinh năm 1975 tại Thái Nguyên. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của ông Duy tại Phòng 417, B1, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Ông Duy là nguyên Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Theo bản tin truy nã, đặc điểm nhận diện của ông Duy là cao 1m74, cân nặng 85 kg, da vàng, tóc đen, lông mày ngang, mũi thẳng, mắt đen,… Đặc điểm khác là nốt ruồi cách 0,5 cm dưới sau cánh mũi phải.
Ông Duy trốn từ ngày 22/10/2016.
"Bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người đang bị truy nã đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Sau khi bắt giữ hoặc tiếp nhận đối tượng truy nã phải báo ngay cho Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an; địa chỉ: Số 47 Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (Điều tra viên Đinh Quốc Thiện, số điện thoại: 0692322579; 0912397689)”, bản tin của Bộ côn an nêu.
Ông Vũ Đình Duy - có học vị thạc sỹ công nghệ hóa học, được điều động về Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) hồi giữa tháng 4/2016, chỉ một ngày trước khi Bộ Công Thương có Bộ trưởng mới là ông Trần Tuấn Anh, thay ông Vũ Huy Hoàng. Theo báo cáo của Vinachem và tổ công tác của Bộ Công Thương, ông Duy đã vắng mặt tại cơ quan kể từ ngày 24/10 đến nay.
Trước đó, ông Vũ Đình Duy từng giữ nhiều chức vụ như Phó giám đốc Sở Công Thương thành phố Hải Phòng, Phó cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn.
Từ 15/7/2009 - 2/2014, ông Duy về PVTex. Đây cũng là khoảng thời gian PVTex đầu tư xây dựng phát triển dự án nhà máy xơ sợi Đình Vũ. Thanh tra Chính phủ vừa phát hiện một loạt sai phạm tại dự án có vốn đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng này.
Năm 2008, Hội đồng Quản trị PVTex phê duyệt dự án xơ sợi Đình Vũ với tổng mức đầu tư gần 325 triệu USD (5.437 tỷ đồng tính theo tỷ giá đương thời). Trong đó, chủ đầu tư chỉ có 30% vốn còn lại toàn bộ đều đi vay.
Ngày 29/5/2014, nhà máy đã chính thức vận hành thương mại và sau hai năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả thua lỗ hơn 1.472 tỷ đồng. Do lỗ nặng nên nhà máy chạy phập phù, đến cuối năm 2015 thì dừng hẳn.
Nhận xét
Đăng nhận xét