Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

TIN BUỒN 29

(ĐC chhép từ http://vov.vn)

Tàu cá Trung Quốc đâm chìm tàu cá của Việt Nam

VOV.VN- Tàu cá Trung Quốc số 11209 đã đâm chìm tàu cá ĐNA 90152 của Việt Nam ở Nam Tây Nam giàn khoan Hải Dương 981.
Bản tin thời sự VTV vừa cho biết, vào lúc 16 giờ hôm nay (26/5), tàu cá Trung Quốc số 11209 đã đâm chìm tàu cá ĐNA 90152 của Việt Nam ở Nam Tây Nam giàn khoan Hải Dương 981, cách 17 hải lý.

10 ngư dân trên tàu ĐNa 90152 đã được các tàu của ngư dân Việt Nam vớt và cứu hộ an toàn.
Tại thời điểm xảy sự việc, có 40 tàu cá Trung Quốc ngang ngược bao vây nhóm tàu cá của ngư dân Việt Nam.

Trong khi đó, chiều nay (26/5), thông tin với VOV.VN, đại diện Cục Kiểm ngư cho biết tình hình tại thực địa khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vẫn rất căng thẳng.

Cục phó Cục Kiểm ngư Việt Nam, ông Hà Lê cho biết, các tàu Hải cảnh, tàu kéo, tàu vận tải của Trung Quốc vẫn tổ chức thành nhiều nhóm từ 8 đến 10 chiếc áp sát các tàu của Việt Nam nhằm vây ép, đâm va, phun nước. Những tác động này của các tàu Trung Quốc không có biểu hiện giảm khi tàu Việt Nam tiến cách giàn khoan từ 5 đến 6 hải lý.
Lực lượng kiểm ngư cũng phát hiện tàu tên lửa tấn công nhanh, tàu quân sự mang tên lửa của Trung Quốc hoạt động cách giàn khoan từ 15-30 hải lý.
Cũng theo ông Hà Lê, theo quan sát, có thể Trung Quốc đang dịch chuyển giàn khoan về hướng Bắc./.
PV/VOV online
Xem tiếp...

Thứ Hai, 26 tháng 5, 2014

TIN MỪNG (?) 18

(ĐC chép từ http://vnreview.vn)

Giàn khoan HD-981 đã di chuyển khỏi vị trí?

Theo những gì phóng viên VTV ghi nhận tại hiện trường ngày 25/5 thì giàn khoan Hải Dương 981 có sự dịch chuyển nhất định. Còn Cảnh sát biển Việt Nam khẳng định đã không thấy mũi khoan của giàn khoan này cắm xuống biển nữa.
Giàn khoan Hải Dương 981
Giàn khoan HD 981 khai trương tháng 5/2012 (ảnh trái). Nó có sân bay đỗ trực thăng, nặng 31.000 tấn, hoạt động ở độ sâu tối đa 3.000 mét và khoan sâu tối đa 10.000 mét tính từ đáy biển (phải). Theo Wall Street Journal, lượng thép để xây dựng HD-981 lớn gấp 4 lần lượng thép để dựng tháp Eiffel của Pháp. Theo thiết kế, HD-981 có thể chống chịu sóng cao 10 m cùng sức gió lên tới 160 km/h.
Bản tin Thời sự của VTV ngày 25/5/2014 có đưa ra một thông tin đáng chú ý: Qua quan sát trong buổi sáng 25/5 theo hướng Nam Tây Nam và ở khoảng cách 10 hải lý vào giàn khoan của Trung Quốc đang hạ đặt trái phép, "các phóng viên Truyền hình Việt Nam bắt đầu thấy có sự dịch chuyển nhất định vị trí của giàn khoan này. Có thể, đang có sự thay đổi vị trí hạ đặt giàn khoan của Trung Quốc nên các tàu xung quanh giàn khoan đang mở rộng vòng tròn bảo vệ ở bán kính lớn hơn".
Tuy nhiên, theo trả lời phóng viên báo Tuổi trẻ của một lãnh đạo Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam ngay sau khi bản tin này được phát trên sóng quốc gia, Cảnh sát biển Việt Nam có nghe thấy thông tin về sự dịch chuyển này trong khi đó, thông tin từ những tàu gần nhất của ta báo về lại không ghi nhận được sự dịch chuyển của giàn khoan Hải Dương 981.
"Nếu giàn khoan có dịch chuyển trên biển khoảng 100m cũng rất khó xác định bằng mắt thường và cả máy móc. Tuy nhiên, hôm trước chúng tôi đã quay được rất rõ hình ảnh dấu hiệu mũi khoan cắm xuống biển. Nhưng hôm nay (ngày 25/5) không thấy mũi khoan nữa", trích trả lời của vị lãnh đạo Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.
Dù thông tin giàn khoan Hải Dương 981 dịch chuyển còn phải kiểm chứng nhưng việc giàn khoan này rút mũi khoan khỏi đáy biển Việt Nam là tin đáng mừng bởi lẽ, một giàn khoan bán chìm hiện đại như vậy định vị vị trí khoan rất chuẩn xác, không có chuyện nó đang thi công ở vị trí này thì rút mũi khoan lên để thi công ở vị trí khác thuận tiện hơn. Không rõ Bắc Kinh có mưu đồ gì khi mở rộng rộng khu vực bảo vệ giàn khoan ở khoảng cách xa hơn và tại sao chúng ta không "nhìn" thấy mũi khoan chọc xuống đáy biển nữa nhưng hy vọng giàn khoan Hải Dương 981 và đám tàu thuyền hung hăng côn đồ bám theo sớm biến khỏi lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam.
Bài liên quan:
Có thể phát hiện giàn khoan HD 981 đã khoan hay chưa?
Thanh Xuân
Xem tiếp...

BÀI VIẾT HAY 65

(ĐC chép từ thanhnien.com.vn)

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Trung Quốc nói một đằng, làm một nẻo!

Máu "đại Hán" hung hăng của Trung Quốc đang lao vào tranh chấp lãnh thổ với một loạt các quốc gia Đông Nam Á tại Biển Đông. Tuy nhiên, trong phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh về phối hợp hành động và củng cố lòng tin ở châu Á (CICA) tại Thượng Hải ngày 21/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vẫn bình thản tuyên bố Trung Quốc đang lớn mạnh cần các biện pháp “hòa bình” để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ. Nói vậy nhưng không phải vậy, Trung Quốc bao giờ cũng "nói một đằng, làm một nẻo!"

 
 Tàu Hải giám 31101 của Trung Quốc tấn công tàu Kiểm ngư Việt Nam
Tàu Hải giám 31101 của Trung Quốc tấn công tàu Kiểm ngư Việt Nam - Ảnh: Mai Thanh Hải
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết: “Trung Quốc cam kết tìm kiếm cách giải quyết hòa bình trong việc tranh chấp với các quốc gia khác về chủ quyền lãnh thổ, quyền lợi và lợi ích hàng hải”. Nghe ông Tập nói vậy, nhưng giàn khoan Hải Dương - 981, vẫn ngang nhiên đặt vào vùng biển của Việt Nam, cùng hàng trăm tàu hộ tống đâm húc, dùng vòi rồng cực mạnh phun nước vào các tàu chấp pháp của Việt Nam.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng cảnh báo các quốc gia châu Á muốn tăng cường liên minh quân sự chống lại Trung Quốc đồng thời khẳng định nó không có lợi cho an ninh khu vực. “Việc tăng cường liên minh quân sự nhằm vào một bên thứ 3 sẽ không có lợi cho nỗ lực duy trì an ninh chung trong khu vực”.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã thành thói quen đổ lỗi cho Mỹ khuyến khích các nước có tranh chấp với nước này thực hiện những hành động “nguy hiểm”, làm trầm trọng thêm căng thẳng tại khu vực tranh chấp trên Biển Đông. Trong cuộc họp báo thường nhật diễn ra mới đây, nữ phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh (Hua Chunying) nói, “cần phải chỉ ra rằng, hàng loạt những bình luận sai trái và vô trách nhiệm từ phía Mỹ đã khuyến khích một số nước có những hành động khiêu khích và nguy hiểm”... “Chúng tôi kêu gọi Mỹ hành động phù hợp để duy trì và giữ gìn an ninh hòa bình trong khu vực, đồng thời hành động và phát ngôn cẩn trọng trước những sự kiện liên quan, chấm dứt những phát ngôn thiếu trách nhiệm và hành động nhiều hơn nữa vì hòa bình và ổn định khu vực”. Trên thực tế, Trung Quốc đang thực thi những hành động mang tính “cả vú lấp miệng em” nhằm thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Trung Quốc chỉ trích gay gắt Mỹ và kêu gọi hòa bình, ổn định tuy nhiên thực tế tại khu vực đặt giàn khoan trái phép, họ tiếp tục có những hành động hung hãn, đâm húc và tấn công tàu thuyền thực thi công vụ của Việt Nam. Các vòi rồng từ tàu hải cảnh Trung Quốc nhằm vào những chỗ hiểm của tàu Việt Nam như ống khói, ăng-ten, rađa, các tấm cửa kính, thiết bị truyền tin... để phun với mục đích phá hỏng máy móc, thiết bị thông tin liên lạc, làm tê liệt và mất tác dụng tàu của Việt Nam trên biển. Dã man hơn, Trung Quốc còn nhằm cả vào phao cứu sinh để phá nát những phương tiện cứu nạn này của Việt Nam. Mặt khác, nước này còn trắng trợn cáo buộc Việt Nam cố ý đâm vào tàu của họ trên Biển Đông. Đúng là "vừa ăn cướp vừa la làng!".
Cụ thể, ngày 21/5, Trung Quốc duy trì 95 chiếc tàu các loại hoạt động bảo vệ giàn khoan Hải Dương - 981, đồng thời bố trí các tàu bảo vệ trên nhiều hướng và trên mỗi hướng Trung Quốc tăng cường từ 2 đến 3 tàu kéo loại lớn. Các tàu này luôn cơ động tiếp cận và sẵn sàng phun nước, đâm va vào các tàu của lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam. Đặc biệt, các tàu cá vỏ sắt Trung Quốc đã áp sát, đe dọa, chặn, ép tàu cá vỏ gỗ của các ngư dân Việt Nam ra xa khu vực giàn khoan và sẵn sàng đâm va vào các tàu cá Việt Nam.
Trong khi liên tiếp có hành động dã man như trên, nhưng mặt khác "Trung Quốc đang cố gắng tạo ra hình ảnh họ mới là nạn nhân". Đây là nhận định của ông Jonathan London, một chuyên gia về Việt Nam đang công tác tại Đại học Thành thị Hong Kong trên báo South China Morning Post của Hong Kong. Ông cho rằng, Trung Quốc đang chơi trò nạn nhân trong việc đưa các công nhân về nước. Với động thái này, Trung Quốc cố tự tạo hình ảnh họ mới là nạn nhân, trong khi dư luận quốc tế đều chống lại những bước đi hung hăng của Trung Quốc ở biển Đông.
Tiến sĩ Oh Ei Sun, một chuyên gia nghiên cứu cao cấp tại Viện Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam ở Singapore nhận định: “Thái độ của Trung Quốc đang gây ra sự khó hiểu. Bắc Kinh nói rằng họ muốn duy trì một mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng của mình, nhưng họ lại cũng đang cố tình hành động ngày càng quyết liệt hơn”.
Tiến sĩ Oh Ei Sun cho rằng: “Các quốc gia Đông Nam Á đang thấy rằng Trung Quốc đang làm cho vụ tranh chấp leo thang, thay vì là cho vụ việc lắng xuống”.
Vạch rõ âm mưu của Trung Quốc khi trả lời phỏng vấn hãng AP (Mỹ) và Reuters (Anh) về tình hình Biển Đông cũng như các biện pháp giải quyết của Việt Nam trong chuyến thăm Philippines và tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới từ 21 – 22/5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ: Việt Nam luôn nhất quán sử dụng các biện pháp hòa bình và tận dụng mọi cơ hội, mọi kênh đối thoại để giải quyết tình hình hiện nay một cách hòa bình. Chúng tôi đã hết sức chân thành, thực tâm, thiện chí và kiềm chế, nhưng câu trả lời hiện nay là Trung Quốc ngày càng gia tăng sức mạnh, các hành động uy hiếp và xâm phạm, rồi liên tục vu khống và đổ lỗi cho Việt Nam. Những gì mà Trung Quốc đang làm khác rất xa những gì mà Trung Quốc nói. Những hành động của Trung Quốc trên vùng biển Việt Nam trong nhiều ngày qua là cực kỳ nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới.
Có thể nói, những hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa gia tăng các hành động gây hấn, vừa cố gắng “la làng” nhằm tạo hình ảnh là nạn nhân đã đặt Trung Quốc vào thế tự “vạch mặt” mình, “nói một đằng làm một nẻo”, đây là bản chất của những nhà đương cục Trung Quốc. Dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, hơn ai hết hiểu được "bụng dạ" thật, của "ông láng giềng" này. "Vỏ quýt dày có móng tay nhọn", nhân dân Việt Nam quyết không sợ, đoàn kết một lòng, với tất cả lực lượng và trí tuệ, bảo vệ vững chắc từng "tấc biển" của Tổ quốc.
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Xem tiếp...

Chủ Nhật, 25 tháng 5, 2014

Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2014

BÀI VIẾT HAY 64

(ĐC chép từ nguoiduatin.vn)

Bác bỏ luận điệu sai trái đăng tải trên báo Nga

 
Việc hãng thông tấn uy tín RIA Novosti của Nga đăng bài viết xuyên tạc sự thật, đã làm hàng triệu trái tim người Việt, nhất là những người từng gần gũi, gắn bó với nước Nga bị tổn thương sâu sắc.
Việc hãng thông tấn uy tín RIA Novosti của Nga đăng bài viết “Những thỏa thuận giữa Moskva và Bắc Kinh tốt hơn mọi tuyên cáo” (tác giả Dmitry Kosyrev, đăng ngày 19/5) xuyên tạc sự thật, vu khống Việt Nam trong vụ giàn khoan Hải Dương 981 đã làm hàng triệu trái tim người Việt, nhất là những người đã từng gần gũi, gắn bó với nước Nga bị tổn thương sâu sắc.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về bài báo xuyên tạc lịch sử, vu khống Việt Nam được RIA Novosti đăng tải, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết: "Tôi lấy làm tiếc khi một hãng thông tấn như RIA Novosti lại đăng tải thông tin như vậy. Bộ Ngoại giao Việt Nam đã làm việc với Sứ quán Nga và được biết đây chỉ là ý kiến cá nhân của phóng viên".
Theo ông Bình, Đại sứ Nga tại Việt Nam khẳng định thông tin của RIA Novosti chỉ phản ánh quan điểm cá nhân phóng viên, không phải là quan điểm của lãnh đạo Nga.
Ông Bình nói Bộ Ngoại giao đã yêu cầu báo chí Nga tôn trọng sự thật lịch sử khi viết bài. Liên quan đến thông tin RIA Novosti nói Việt Nam dùng tàu quân sự tấn công tàu dân sự Trung Quốc ở giàn khoan trái phép Hải Dương 981, ông Bình nói Việt Nam "hoàn toàn bác bỏ thông tin này".
Việc hãng tin uy tín Nga đăng bài viết nêu trên làm người Việt tổn thương sâu sắc. Nhà báo Trần Đăng Tuấn, nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, đã gửi thư ngỏ đến Tổng Giám đốc tổ hợp truyền thông này.
Trong thư, nhà báo Trần Đăng Tuấn viết: "Mỗi dòng, mỗi chữ liên quan đến Việt Nam có trong bài báo của Kosyrev đều khiến độc giả Việt Nam bị tổn thương sâu sắc - đặc biệt là với những ai gần gũi gắn bó với nước Nga - trong đó có tôi (Căn cứ vào những thông tin về tác giả, thì tôi và Kosyrev hầu như cùng thế hệ, cùng học tập tại MGU, và từ nơi tôi học – Khoa Báo chí, chỉ cách vài bước chân là Viện ISSA nơi ông Kosyrev từng học).
Bác bỏ luận điệu sai trái đăng tải trên báo Nga - Ảnh 1

Tàu trung quốc phun vòi rồng vào tàu Việt Nam trong vụ giàn khoan HD981.

Sau khi nội dung bài báo được dịch ra tiếng Việt, tôi thấy khó khăn khi nhìn vào ánh mắt đồng bào tôi, bởi lẽ tôi đọc trong mắt họ câu hỏi lớn: Tại sao?
Vâng - Tại sao trên trang của cơ quan truyền thông lớn bậc nhất của nước Nga lại có những lời lẽ sai lệch, xúc phạm đến thế về lịch sử của Việt Nam.
Tại sao lại có sự so sánh khiên cưỡng, thiên kiến đến thế khi nhìn nhận sự việc diễn ra với Việt Nam trong tình hình hiện nay.
Tại sao vào lúc người Việt Nam chúng tôi cần những người hòa giải để tránh những tai họa có thể đo bằng xương máu, lại nghe thấy những lời lẽ thiếu thiện chí như thế, và xét về tác động chính trị (nếu có) là nguy hiểm. Tiện thể, những lời thiếu thiện chí về Việt Nam xưa nay cũng đã vang lên, nhưng hầu như người ta chưa nghe thấy nó vang lên bằng tiếng Nga.
Xét đến cùng, ai cũng cần có bạn bè, nhưng tại sao phải minh chứng cái cần thiết của một quan hệ mới bằng cách phủ nhận tình bạn cũ? Đó là điều xa lạ với tính cách của cả người Nga và người Việt.
Người ta có thể sững sờ vì qua bài viết thấy tác giả hoàn toàn thiếu kiến thức về Việt Nam, hoàn toàn không hiểu bản chất sự việc đang diễn ra, hoàn toàn không biết nguyện vọng của người Việt Nam muốn gìn giữ hoà bình.
Có thể ngài, sẽ giải thích rằng bài báo chỉ là quan điểm cá nhân của tác giả. Lời giải thích đó cũng có thể là hợp lý. Nhưng tình cảm giữa người dân, giữa hai dân tộc chúng ta quá lớn và quý báu, nên chúng ta - những người làm báo - không nên coi nhẹ những gì có thể phủ bóng đen lên những tình cảm đó.
Vì vậy, viết thư này, tôi muốn ông chuyển đến ngài Kosyrev lời mời hãy cùng chúng tôi có cuộc thảo luận công khai, thẳng thắn, rõ ràng và bình tĩnh về những luận điểm liên quan đến Việt Nam có trong bài viết nói trên của ông ấy. Thảo luận đó có thể ở hình thức thuận tiện, rộng rãi trong khuôn khổ các khả năng to lớn của phương tiện thông tin đại chúng hiện nay. RIA và VTC News có thể giúp tổ chức cuộc thảo luận này, để đông đảo người đọc Nga và Việt Nam chứng kiến.
Ở Việt Nam có đủ người thông thạo tiếng Nga để các ý kiến được chuyển tải đến người đọc Nga và Việt Nam một cách thuận tiện nhất. Xin gửi tới ông lời chào trân trọng”.
Theo Báo điện tử Chính phủ
Xem tiếp...

TIN BUỒN 28

 (ĐC sưu tầm trên NET)

                                     

Thứ bảy, 24/5/2014 | 17:12 GMT+7

Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời

Nhạc sĩ Thuận Yến - bố của ca sĩ Thanh Lam và nhạc sĩ Trí Minh - trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 83 vào 12h06 trưa 24/5 tại nhà riêng, sau thời gian dài mắc bệnh.
Nhạc sĩ Trí Minh - con trai nhạc sĩ Thuận Yến - cho biết, cha anh qua đời do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu.
Lễ viếng được cử hành từ 10 đến 12h30 ngày 27/5, lễ truy điệu tổ chức lúc 12h30 tại Nhà tang lễ Bộ quốc phòng, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ an táng nhạc sĩ Thuận Yến diễn ra lúc 15h cùng ngày tại Nghĩa trang Công viên Vĩnh hằng.
body-4783-1400925713.jpg
Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương.
Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1932 (theo thông tin gia đình cung cấp), quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam. Ông là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V từ năm 1949, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường Âm nhạc VN. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết những bài hát động viên thanh niên lên đường: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...
Năm 1965, ông lên đường trở lại chiến trường sáng tác, lấy bút danh là Thuận Yến, ông sáng tác nhiều ca khúc như: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin. Ông đã có mặt trên chiến trường Trị Thiên - Huế và khi cuộc đấu tranh chính trị phát triển mạnh, ông đã viết ca khúc Người mẹ miền Nam tay không thắng giặc được nhanh chóng phổ biến rộng rãi ở cả hai miền Nam, Bắc.
Sau đó, Thuận Yến theo học sáng tác tại Nhạc viện Hà Nội. Kết thúc khóa học, ông về Đoàn Văn công Tổng cục Xây dựng kinh tế, viết những ca khúc nổi tiếng về đề tài ca ngợi lãnh tụ: Bác Hồ - một tình yêu bao la, Vầng trăng Ba Đình và những đề tài khác như: Lênin, Người đến đất nước tôi (Giải nhì cuộc thi nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam), Hương tràm, Chia tay hoàng hôn (thơ Hoài Vũ), Tình yêu không lời.
Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành như: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông đã được nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói VN).
Gia đình Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
Một số sáng tác nổi bật của nhạc sĩ Thuận Yến:
Bác Hồ - một tình yêu bao la
Người về thăm quê
Màu hoa đỏ
Gửi em ở cuối sông Hồng
Chia tay hoàng hôn
Hương tràm
Em tôi
Lam Thu
 

Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ở tuổi 80

Thứ bảy 24/05/2014 18:00
(VTV Online) - Trưa nay (24/5), nhạc sĩ Thuận Yến - tác giả ca khúc Tự nguyện, bố đẻ ca sĩ Thanh Lam - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường như: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

Năm 1965, khi lên đường trở lại chiến trường sáng tác, ông lấy bút danh là Thuận Yến. Những ca khúc nổi bật của thời kỳ này do ông sáng tác phải kể đến là: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin.
Trở lại miền Bắc theo học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản sonate Tự nguyện, trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.
Nhạc sĩ Thuận Yến
"Kho tàng" sáng tác của nhạc sĩ Thuận Yến đã có hơn 500 ca khúc. Năm 2003, tập sách “Tuyển tập ca khúc Thuận Yến” do Nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội xuất bản gồm 117 ca khúc của ông như để “điểm danh” cuộc đời sáng tác của người nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Thuận Yến được khán, thính giả cả nước nhớ tới với nhiều ca khúc trữ tình về Bác Hồ, trong đó, có 3 ca khúc ghi dấu trong lòng bạn yêu nhạc cả nước là Bác Hồ, một tình yêu bao la, Người về thăm quêMiền Trung nhớ Bác. Với 26 ca khúc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Thuận Yến hiện giữ kỷ lục “có nhiều sáng tác về Bác Hồ nhất”. Các ca khúc ấy ghi lại những kỷ niệm quý báu của nhạc sĩ về vị lãnh tụ kính yêu, khiến trái tim bao thế hệ người Việt Nam xúc động.
Mảng đề tài về tình yêu cũng khiến cái tên của người nhạc sĩ gắn với nhiều ca khúc như Gửi em ở cuối sông Hồng, Chia tay hoàng hôn, Đi trong hương tràm, Tình yêu không lời, Khát vọng… Bên cạnh đó, một mảng sáng tác quan trọng nữa trong sự nghiệp âm nhạc của ông là về người chiến sĩ.
Khi còn khỏe, nhạc sĩ Thuận Yến cho biết số ca khúc viết về người chiến sỹ của ông khoảng 150 bài, trong đó, rất nhiều bài đã trở nên quen thuộc với cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và khán thính giả cả nước như Mỗi bước ta đi, Gửi em ở cuối sông Hồng, Con gái mẹ đã thành chiến sỹ, Màu hoa đỏ...
Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành có thể kể đến là: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông cũng được nhận nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).
Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương
Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
Theo chia sẻ của nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Thuận yến đã qua đời hồi 12h06 phút hôm nay (24/5) tại nhà riêng, do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu. Hiện, gia đình đang bàn bạc và thống nhất về việc tổ chức tang lễ cho ông.
PV (Tổng hợp)
- See more at: http://vtv.vn/Van-hoa-Giai-tri/Nhac-si-Thuan-Yen-qua-doi-o-tuoi-80/117376.vtv#sthash.APNCks8K.dpuf

Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ở tuổi 80

Thứ bảy 24/05/2014 18:00
(VTV Online) - Trưa nay (24/5), nhạc sĩ Thuận Yến - tác giả ca khúc Tự nguyện, bố đẻ ca sĩ Thanh Lam - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường như: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

Năm 1965, khi lên đường trở lại chiến trường sáng tác, ông lấy bút danh là Thuận Yến. Những ca khúc nổi bật của thời kỳ này do ông sáng tác phải kể đến là: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin.
Trở lại miền Bắc theo học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản sonate Tự nguyện, trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.
Nhạc sĩ Thuận Yến
"Kho tàng" sáng tác của nhạc sĩ Thuận Yến đã có hơn 500 ca khúc. Năm 2003, tập sách “Tuyển tập ca khúc Thuận Yến” do Nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội xuất bản gồm 117 ca khúc của ông như để “điểm danh” cuộc đời sáng tác của người nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Thuận Yến được khán, thính giả cả nước nhớ tới với nhiều ca khúc trữ tình về Bác Hồ, trong đó, có 3 ca khúc ghi dấu trong lòng bạn yêu nhạc cả nước là Bác Hồ, một tình yêu bao la, Người về thăm quêMiền Trung nhớ Bác. Với 26 ca khúc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Thuận Yến hiện giữ kỷ lục “có nhiều sáng tác về Bác Hồ nhất”. Các ca khúc ấy ghi lại những kỷ niệm quý báu của nhạc sĩ về vị lãnh tụ kính yêu, khiến trái tim bao thế hệ người Việt Nam xúc động.
Mảng đề tài về tình yêu cũng khiến cái tên của người nhạc sĩ gắn với nhiều ca khúc như Gửi em ở cuối sông Hồng, Chia tay hoàng hôn, Đi trong hương tràm, Tình yêu không lời, Khát vọng… Bên cạnh đó, một mảng sáng tác quan trọng nữa trong sự nghiệp âm nhạc của ông là về người chiến sĩ.
Khi còn khỏe, nhạc sĩ Thuận Yến cho biết số ca khúc viết về người chiến sỹ của ông khoảng 150 bài, trong đó, rất nhiều bài đã trở nên quen thuộc với cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và khán thính giả cả nước như Mỗi bước ta đi, Gửi em ở cuối sông Hồng, Con gái mẹ đã thành chiến sỹ, Màu hoa đỏ...
Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành có thể kể đến là: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông cũng được nhận nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).
Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương
Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
Theo chia sẻ của nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Thuận yến đã qua đời hồi 12h06 phút hôm nay (24/5) tại nhà riêng, do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu. Hiện, gia đình đang bàn bạc và thống nhất về việc tổ chức tang lễ cho ông.
PV (Tổng hợp)
- See more at: http://vtv.vn/Van-hoa-Giai-tri/Nhac-si-Thuan-Yen-qua-doi-o-tuoi-80/117376.vtv#sthash.APNCks8K.dpuf

Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ở tuổi 80

Thứ bảy 24/05/2014 18:00
(VTV Online) - Trưa nay (24/5), nhạc sĩ Thuận Yến - tác giả ca khúc Tự nguyện, bố đẻ ca sĩ Thanh Lam - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường như: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

Năm 1965, khi lên đường trở lại chiến trường sáng tác, ông lấy bút danh là Thuận Yến. Những ca khúc nổi bật của thời kỳ này do ông sáng tác phải kể đến là: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin.
Trở lại miền Bắc theo học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản sonate Tự nguyện, trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.
Nhạc sĩ Thuận Yến
"Kho tàng" sáng tác của nhạc sĩ Thuận Yến đã có hơn 500 ca khúc. Năm 2003, tập sách “Tuyển tập ca khúc Thuận Yến” do Nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội xuất bản gồm 117 ca khúc của ông như để “điểm danh” cuộc đời sáng tác của người nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Thuận Yến được khán, thính giả cả nước nhớ tới với nhiều ca khúc trữ tình về Bác Hồ, trong đó, có 3 ca khúc ghi dấu trong lòng bạn yêu nhạc cả nước là Bác Hồ, một tình yêu bao la, Người về thăm quêMiền Trung nhớ Bác. Với 26 ca khúc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Thuận Yến hiện giữ kỷ lục “có nhiều sáng tác về Bác Hồ nhất”. Các ca khúc ấy ghi lại những kỷ niệm quý báu của nhạc sĩ về vị lãnh tụ kính yêu, khiến trái tim bao thế hệ người Việt Nam xúc động.
Mảng đề tài về tình yêu cũng khiến cái tên của người nhạc sĩ gắn với nhiều ca khúc như Gửi em ở cuối sông Hồng, Chia tay hoàng hôn, Đi trong hương tràm, Tình yêu không lời, Khát vọng… Bên cạnh đó, một mảng sáng tác quan trọng nữa trong sự nghiệp âm nhạc của ông là về người chiến sĩ.
Khi còn khỏe, nhạc sĩ Thuận Yến cho biết số ca khúc viết về người chiến sỹ của ông khoảng 150 bài, trong đó, rất nhiều bài đã trở nên quen thuộc với cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và khán thính giả cả nước như Mỗi bước ta đi, Gửi em ở cuối sông Hồng, Con gái mẹ đã thành chiến sỹ, Màu hoa đỏ...
Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành có thể kể đến là: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông cũng được nhận nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).
Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương
Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
Theo chia sẻ của nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Thuận yến đã qua đời hồi 12h06 phút hôm nay (24/5) tại nhà riêng, do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu. Hiện, gia đình đang bàn bạc và thống nhất về việc tổ chức tang lễ cho ông.
PV (Tổng hợp)
- See more at: http://vtv.vn/Van-hoa-Giai-tri/Nhac-si-Thuan-Yen-qua-doi-o-tuoi-80/117376.vtv#sthash.APNCks8K.dpuf

Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ở tuổi 80

Thứ bảy 24/05/2014 18:00
(VTV Online) - Trưa nay (24/5), nhạc sĩ Thuận Yến - tác giả ca khúc Tự nguyện, bố đẻ ca sĩ Thanh Lam - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường như: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

Năm 1965, khi lên đường trở lại chiến trường sáng tác, ông lấy bút danh là Thuận Yến. Những ca khúc nổi bật của thời kỳ này do ông sáng tác phải kể đến là: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin.
Trở lại miền Bắc theo học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản sonate Tự nguyện, trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.
Nhạc sĩ Thuận Yến
"Kho tàng" sáng tác của nhạc sĩ Thuận Yến đã có hơn 500 ca khúc. Năm 2003, tập sách “Tuyển tập ca khúc Thuận Yến” do Nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội xuất bản gồm 117 ca khúc của ông như để “điểm danh” cuộc đời sáng tác của người nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Thuận Yến được khán, thính giả cả nước nhớ tới với nhiều ca khúc trữ tình về Bác Hồ, trong đó, có 3 ca khúc ghi dấu trong lòng bạn yêu nhạc cả nước là Bác Hồ, một tình yêu bao la, Người về thăm quêMiền Trung nhớ Bác. Với 26 ca khúc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Thuận Yến hiện giữ kỷ lục “có nhiều sáng tác về Bác Hồ nhất”. Các ca khúc ấy ghi lại những kỷ niệm quý báu của nhạc sĩ về vị lãnh tụ kính yêu, khiến trái tim bao thế hệ người Việt Nam xúc động.
Mảng đề tài về tình yêu cũng khiến cái tên của người nhạc sĩ gắn với nhiều ca khúc như Gửi em ở cuối sông Hồng, Chia tay hoàng hôn, Đi trong hương tràm, Tình yêu không lời, Khát vọng… Bên cạnh đó, một mảng sáng tác quan trọng nữa trong sự nghiệp âm nhạc của ông là về người chiến sĩ.
Khi còn khỏe, nhạc sĩ Thuận Yến cho biết số ca khúc viết về người chiến sỹ của ông khoảng 150 bài, trong đó, rất nhiều bài đã trở nên quen thuộc với cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và khán thính giả cả nước như Mỗi bước ta đi, Gửi em ở cuối sông Hồng, Con gái mẹ đã thành chiến sỹ, Màu hoa đỏ...
Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành có thể kể đến là: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông cũng được nhận nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).
Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương
Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
Theo chia sẻ của nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Thuận yến đã qua đời hồi 12h06 phút hôm nay (24/5) tại nhà riêng, do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu. Hiện, gia đình đang bàn bạc và thống nhất về việc tổ chức tang lễ cho ông.
PV (Tổng hợp)
- See more at: http://vtv.vn/Van-hoa-Giai-tri/Nhac-si-Thuan-Yen-qua-doi-o-tuoi-80/117376.vtv#sthash.APNCks8K.dpuf
                                    
 
Nhạc sĩ:  Thuận Yến

    Tên khai sinh của ông là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, hiện cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc VN. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

    Năm 1965, lên đường trở lại chiến trường sáng tác, lấy bút danh là Thuận Yến, với những ca khúc của thời kỳ này như: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin. Ông đã có mặt trên chiến trường Trị Thiên- Huế và khi cuộc đấu tranh chính trị phát triển mạnh, ông đã viết ca khúc Người mẹ miền Nam tay không thắng giặc được nhanh chóng phổ biến rộng rãi ở cả hai miền Nam, Bắc.

    Trở lại miền Bắc theo học Đại học Sáng tác nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản Sonate Tự Nguyện và Trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.

    Về Đoàn văn công Tổng cục xây dựng kinh tế, ông tiếp tục viết ca khúc, có những ca khúc nổi tiếng về đề tài ca ngợi lãnh tụ: Bác Hồ- một tình yêu bao la, Vầng trăng Ba Đình và những đề tài khác như: LêNin, Người đến đất nước tôi (Giải nhì cuộc thi nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân VN), Hương tràm, Chia tay hoàng hôn (thơ Hoài Vũ), Tình yêu không lời rất được hoan nghênh.

    Ngoài ra ông còn viết nhạc cho múa (Bông sen đỏ, Anh còn sống mãi), nhạc cho phim (Khoảng trời chiến sĩ, Hát ở chiến hào).

    Đã xuất bản tuyển chọn ca khúc Thuận Yến, Album Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông đã được nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói VN).

    Các tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ một tình yêu bao la, Chia tay hoàng hôn, Con gái mẹ đã thành chiến sĩ, Màu hoa đỏ, Khát vọng, Tình yêu không lời.

    Về cái tên Thuận yến: Nhạc sĩ lấy hai chữ Duy Thuận quê cha với Duy Yên quê mẹ ghép lại thành Thuận Yên, người biên tập tưởng nhầm là Yến nên Đài Tiếng nói VN đọc là Thuận Yến. Ông ở chiến trường làm sao sửa được, thế là... có một nhạc sĩ Thuận Yến đi vào lòng người yêu nhạc.

    Tưởng nhớ cố nhạc sĩ Thuận Yến qua những ca khúc để đời

    Kênh 14 - 24/05/2014 17:32  

      Nhạc sĩ Thuận Yến - bố của ca sĩ Thanh Lam là người đã để lại cho nền âm nhạc Việt Nam nhiều tác phẩm còn mãi với thời gian.

      Thuận Yến - người nhạc sĩ tài năng của nền âm nhạc Việt Nam đã vừa qua đời do bệnh nặng , để lại nhiều nuối tiếc trong lòng khán giả. Với lòng nhiệt huyết và sự cống hiến hết mình cho nước nhà, chắc chắn Thuận Yến sẽ mãi là một tượng đài và được người yêu nhạc ghi nhớ, tôn trọng trong nhiều năm về sau.




      Thuận Yến có tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, hiện cư trú tại Hà Nội. Ông có vợ là nghệ sĩ đàn tỳ bà Thanh Hương, con gái là ca sĩ Thanh Lam , con trai là DJ Trí Minh. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường: "Ba lô ta buộc cho chặt", "Vành lá ngụy trang rất xanh"...

      Năm 1965, lên đường trở lại chiến trường sáng tác, lấy bút danh là Thuận Yến, với những ca khúc của thời kỳ này như: "Hát mừng quê ta giải phóng", "Mỗi bước ta đi", "Bài ca tiếp vận", "Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin". Ông đã có mặt trên chiến trường Trị Thiên - Huế và khi cuộc đấu tranh chính trị phát triển mạnh, ông đã viết ca khúc "Người mẹ miền Nam tay không thắng giặc" được nhanh chóng phổ biến rộng rãi ở cả hai miền Nam, Bắc. Về cái tên Thuận Yến: Nhạc sĩ lấy hai chữ Duy Thuận quê cha với Duy Yên quê mẹ ghép lại thành Thuận Yên, người biên tập tưởng nhầm là Yến nên Đài Tiếng nói Việt Nam đọc là Thuận Yến. Ông ở chiến trường không thể sửa được, thế là cái tên Thuận Yến đã gắn liền với ông cho đến ngày hôm nay.


      Nhạc sĩ Thuận Yến cùng vợ là nghệ sĩ đàn tỳ bà Thanh Hương

      Nhạc sĩ Thuận Yến cùng vợ, con gái Thanh Lam và con trai là DJ Minh Trí
      Sau đó, ông trở lại miền Bắc theo học Đại học Sáng tác nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản Sonate "Tự Nguyện" và Trang giao hưởng 5 chương "Khúc nhạc miền Trung" và hành khúc "Những bàn chân không mỏi".

      Về Đoàn văn công Tổng cục xây dựng kinh tế, ông tiếp tục viết ca khúc, có những ca khúc nổi tiếng về đề tài ca ngợi lãnh tụ: "Bác Hồ - một tình yêu bao la", "Vầng trăng Ba Đình" và những đề tài khác như: "Lênin, Người đến đất nước tôi" (Giải nhì cuộc thi nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân VN), "Hương tràm", "Chia tay hoàng hôn" (thơ Hoài Vũ), "Tình yêu không lời" rất được hoan nghênh. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho múa ("Bông sen đỏ", "Anh còn sống mãi"), nhạc cho phim ("Khoảng trời chiến sĩ", "Hát ở chiến hào").




      Thanh Lam là người đã đưa nhiều sáng tác của cha mình đến gần hơn với công chúng
      Nhạc sĩ Thuận Yến đã xuất bản các album tuyển chọn: "Đi tìm trái tim", "Chia tay hoàng hôn". Ông đã được nhiều giải thưởng cho các sáng tác của mình: "Vầng trăng Ba Đình" (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hóa, 1987), "Màu hoa đỏ" (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), "Chia tay hoàng hôn" (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).

                                           

      Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ở tuổi 80

      Thứ bảy 24/05/2014 18:00
      (VTV Online) - Trưa nay (24/5), nhạc sĩ Thuận Yến - tác giả ca khúc Tự nguyện, bố đẻ ca sĩ Thanh Lam - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
      Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường như: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

      Năm 1965, khi lên đường trở lại chiến trường sáng tác, ông lấy bút danh là Thuận Yến. Những ca khúc nổi bật của thời kỳ này do ông sáng tác phải kể đến là: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin.
      Trở lại miền Bắc theo học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản sonate Tự nguyện, trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.
      Nhạc sĩ Thuận Yến
      "Kho tàng" sáng tác của nhạc sĩ Thuận Yến đã có hơn 500 ca khúc. Năm 2003, tập sách “Tuyển tập ca khúc Thuận Yến” do Nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội xuất bản gồm 117 ca khúc của ông như để “điểm danh” cuộc đời sáng tác của người nhạc sĩ.
      Nhạc sĩ Thuận Yến được khán, thính giả cả nước nhớ tới với nhiều ca khúc trữ tình về Bác Hồ, trong đó, có 3 ca khúc ghi dấu trong lòng bạn yêu nhạc cả nước là Bác Hồ, một tình yêu bao la, Người về thăm quêMiền Trung nhớ Bác. Với 26 ca khúc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Thuận Yến hiện giữ kỷ lục “có nhiều sáng tác về Bác Hồ nhất”. Các ca khúc ấy ghi lại những kỷ niệm quý báu của nhạc sĩ về vị lãnh tụ kính yêu, khiến trái tim bao thế hệ người Việt Nam xúc động.
      Mảng đề tài về tình yêu cũng khiến cái tên của người nhạc sĩ gắn với nhiều ca khúc như Gửi em ở cuối sông Hồng, Chia tay hoàng hôn, Đi trong hương tràm, Tình yêu không lời, Khát vọng… Bên cạnh đó, một mảng sáng tác quan trọng nữa trong sự nghiệp âm nhạc của ông là về người chiến sĩ.
      Khi còn khỏe, nhạc sĩ Thuận Yến cho biết số ca khúc viết về người chiến sỹ của ông khoảng 150 bài, trong đó, rất nhiều bài đã trở nên quen thuộc với cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và khán thính giả cả nước như Mỗi bước ta đi, Gửi em ở cuối sông Hồng, Con gái mẹ đã thành chiến sỹ, Màu hoa đỏ...
      Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành có thể kể đến là: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông cũng được nhận nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).
      Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương
      Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
      Theo chia sẻ của nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Thuận yến đã qua đời hồi 12h06 phút hôm nay (24/5) tại nhà riêng, do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu. Hiện, gia đình đang bàn bạc và thống nhất về việc tổ chức tang lễ cho ông.
      PV (Tổng hợp)
      - See more at: http://vtv.vn/Van-hoa-Giai-tri/Nhac-si-Thuan-Yen-qua-doi-o-tuoi-80/117376.vtv#sthash.APNCks8K.dpuf

      Nhạc sĩ Thuận Yến qua đời ở tuổi 80

      Thứ bảy 24/05/2014 18:00
      (VTV Online) - Trưa nay (24/5), nhạc sĩ Thuận Yến - tác giả ca khúc Tự nguyện, bố đẻ ca sĩ Thanh Lam - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
      Nhạc sĩ Thuận Yến tên khai sinh là Đoàn Hữu Công, sinh ngày 15/8/1935, quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, cư trú tại Hà Nội. Ông tham gia công tác từ năm 1949, là cán bộ văn nghệ của Đoàn văn công Khu ủy Liên khu V, sau đó theo học lớp Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết ngay những bài hát động viên thanh niên lên đường như: Ba lô ta buộc cho chặt, Vành lá nguỵ trang rất xanh...

      Năm 1965, khi lên đường trở lại chiến trường sáng tác, ông lấy bút danh là Thuận Yến. Những ca khúc nổi bật của thời kỳ này do ông sáng tác phải kể đến là: Hát mừng quê ta giải phóng, Mỗi bước ta đi, Bài ca tiếp vận, Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin.
      Trở lại miền Bắc theo học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, ông đã sáng tác một số tác phẩm khí nhạc, trong đó có bản sonate Tự nguyện, trang giao hưởng 5 chương Khúc nhạc miền Trung và hành khúc Những bàn chân không mỏi.
      Nhạc sĩ Thuận Yến
      "Kho tàng" sáng tác của nhạc sĩ Thuận Yến đã có hơn 500 ca khúc. Năm 2003, tập sách “Tuyển tập ca khúc Thuận Yến” do Nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội xuất bản gồm 117 ca khúc của ông như để “điểm danh” cuộc đời sáng tác của người nhạc sĩ.
      Nhạc sĩ Thuận Yến được khán, thính giả cả nước nhớ tới với nhiều ca khúc trữ tình về Bác Hồ, trong đó, có 3 ca khúc ghi dấu trong lòng bạn yêu nhạc cả nước là Bác Hồ, một tình yêu bao la, Người về thăm quêMiền Trung nhớ Bác. Với 26 ca khúc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Thuận Yến hiện giữ kỷ lục “có nhiều sáng tác về Bác Hồ nhất”. Các ca khúc ấy ghi lại những kỷ niệm quý báu của nhạc sĩ về vị lãnh tụ kính yêu, khiến trái tim bao thế hệ người Việt Nam xúc động.
      Mảng đề tài về tình yêu cũng khiến cái tên của người nhạc sĩ gắn với nhiều ca khúc như Gửi em ở cuối sông Hồng, Chia tay hoàng hôn, Đi trong hương tràm, Tình yêu không lời, Khát vọng… Bên cạnh đó, một mảng sáng tác quan trọng nữa trong sự nghiệp âm nhạc của ông là về người chiến sĩ.
      Khi còn khỏe, nhạc sĩ Thuận Yến cho biết số ca khúc viết về người chiến sỹ của ông khoảng 150 bài, trong đó, rất nhiều bài đã trở nên quen thuộc với cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang và khán thính giả cả nước như Mỗi bước ta đi, Gửi em ở cuối sông Hồng, Con gái mẹ đã thành chiến sỹ, Màu hoa đỏ...
      Một số album chọn lọc ca khúc Thuận Yến đã được phát hành có thể kể đến là: Đi tìm trái tim (Sài Gòn Audio), Chia tay hoàng hôn (DIHAVINA). Ông cũng được nhận nhiều giải thưởng: Vầng trăng Ba Đình (Giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá, 1987), Màu hoa đỏ (Giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng, 1994), Chia tay hoàng hôn (Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 của Đài Tiếng nói Việt Nam).
      Nhạc sĩ Thuận Yến và vợ - nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương
      Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến được coi là gia đình âm nhạc. Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời dành tặng cha.
      Theo chia sẻ của nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Thuận yến đã qua đời hồi 12h06 phút hôm nay (24/5) tại nhà riêng, do tuổi cao, sức yếu và mắc bệnh nhiều năm nay. Trước khi mất, nhạc sĩ Thuận Yến không dặn dò gì nhiều với con cháu. Hiện, gia đình đang bàn bạc và thống nhất về việc tổ chức tang lễ cho ông.
      PV (Tổng hợp)
      - See more at: http://vtv.vn/Van-hoa-Giai-tri/Nhac-si-Thuan-Yen-qua-doi-o-tuoi-80/117376.vtv#sthash.APNCks8K.dpuf
      Xem tiếp...