Thứ Sáu, 1 tháng 6, 2018

BÍ ẨN KHOA HỌC 75/9

(ĐC sưu tầm trên NET)
 
Hồ sơ chưa giải mã - Tập 10

Những trường hợp bị Quỷ Nhập có thật nổi tiếng thế giới


Những trường hợp bị ma ám có thật nổi tiếng thế giới
Bất kể bạn có phải là một người mộ đạo, tâm linh hay không, những câu chuyện dưới đây đã thật sự xảy ra.
1. Clara Germana Cele
Anh minh hoa
Năm 1906, Clara Germana Cele, một sinh viên theo đạo Thiên chúa tại St Michael’ Mission ở Natal, Nam Phi. Cele đã cầu nguyện và thực hiện một hiệp ước với Satan vào năm cô được 16 tuổi. Và chỉ vài ngày sau đó, Cele đã có những dấu hiệu kỳ lạ. Cô bị đẩy ngã bởi các hiện vật tôn giáo như thánh giá, cô có thể nói và hiểu một số ngôn ngữ mà cô chưa từng biết. Cô đọc được những suy nghĩ và tiểu sử của những người xung quanh.
Nữ tu săn sóc cho Cele cho biết cô có những biểu hiện vô cùng kinh khủng, cô phát ra những âm thanh thú tính; cô có thể bay lơ lửng trong không khí. Cuối cùng đã có hai linh mục được đưa vào để thực hiện một lễ trừ tà cho cô. Celeđã cố gắng bóp cổ một trong những linh mục , hơn 170 người đã chứng kiến cô bay lên khi các linh mục đọc Kinh Thánh. Trong suốt 2 ngày, các nghi lễ trừ tà đã thành công và trục xuất được các linh hồn đen tối.
2. Anneliese Michel
Anneliese Michel là một trong những trường hợp gây tranh cãi nhất từ trước tới nay, cũng như đã trở thành chủ đề của nhiều phiên bản hư cấu của câu chuyện; đặc biệt là phim truyền hình năm 2005: Lễ trừ tà của Emily Rose.
Anneliese Michel vào năm 16 tuổi đã có tiền sử động kinh và bệnh thần kinh, cô thường được điều trị tại một bệnh viện tâm thần. Tuy nhiên, vào năm 1973, khi Michel tự tử không thành, tất cả các hiện vật tôn giáo đều không tới gần cô được, cô đã uống nước tiểu của chính mình, và bắt đầu nghe thấy những tiếng nói. Y học đã khoanh tay trước trường hợp của cô, gia đình của cô đã cầu xin một linh mục vì cho rằng cô đã bị ám ảnh bởi ma quỷ. Mặc dù yêu cầu đó đã bị từ chối, hai linh mục địa phương đã bí mật bắt đầu điều trị với nghi lễ trừ tà. Đồng thời, cha mẹ cô cũng đã ngừng điều trị động kinh và rối loạn tâm thần cho cô. Trong vòng 1 năm chiến đấu, cuối cùng cô đã ra đi.
Michel đã có gần 70 lễ trừ tà được thực hiện trong suốt 10 tháng. Cô từ chối ăn, và thường xuyên nói chuyện như một người tử vì đạo.
3. Roland Doe
Được biết như câu chuyện "thật" đằng sau cuốn tiểu thuyết và bộ phimHollywood nổi tiếng The Exorcist, câu chuyện của Roland Doe 14 tuổi là một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất về hiện tượng ma ám. Trên thực tế,Roland Doe không phải là tên thật của cậu; nó là một bí danh do Giáo hội Công giáo đặt để bảo toàn sự riêng tư của cậu. Cuối những năm 1940, dì của Doe đã khuyến khích cậu sử dụng một bảng Ouija để cầu cơ, và nhiều suy đoán rằng sau cái chết của cô, cậu bé đã cố gắng liên hệ với dì của mình với bàn cầu cơOuija, một hành động đã mở cửa cho ma quỷ- những thế lực muốn đoạt hồn cậu.
Việc đoạt hồn bắt đầu với những âm thanh kỳ lạ, như tiếng nước nhỏ giọt mà không ai có thể tìm được nguồn gốc. Cuối cùng, những hiện vật tôn giáo bắt đầu rung chuyển và bay ra khỏi tường. Điều hiển nhiên là không ai giải thích được những tiếng bước chân và tiếng cào nghe được xung quanh nhà. Những vết trầy xước bắt đầu xuất hiện trên cơ thể của cậu bé, bao gồm cả những vết giống như được khắc vào da thịt bằng những móng vuốt vô hình. Cậu bé bắt đầu nói những giọng nói lạ và bay trong không khí, với cơ thể vặt vẹo trong đau đớn.
Gia đình đã mang cậu tới cho một linh mục Công giáo, họ đã xác định rằng cậu bé đã bị ma quỷ đoạt hồn và cần một người trừ tà. Các nghi lễ trừ tà được thực hiện hơn 30 lần và cậu liên tục làm bị thương các mục sư trong suốt thời gian đó. Cuối cùng, nghi thức đã thành công, toàn bộ bệnh viện nghe tiếng kêu đau đớn của Doe cùng một mùi sulfuric nồng nặc lan tỏa trong không khí.
4. "Julia"
Năm 2008, PGS.Ts bác sĩ tâm thần Richard E. Gallagher, được chứng nhận của hội đồng quản trị tâm thần học lâm sàng tại Đại học Y khoa New York đã ghi nhận trường hợp của một bệnh nhân có bí danh là "Julia" mà ông kết luận rằng có sự chiếm đoạt thật sự của ma quỷ. Đây là một trường hợp hiếm hoi mà một nhà khoa học và bác sĩ tâm thần “dám” thừa nhận chuyện đoạt hồn từ các thế lực siêu nhiên; thông thường các bác sĩ sẽ cho rằng điều đó là là nói dối hoặc là kết quả của bệnh tâm thần.
Tiến sĩ Gallagher đã quan sát thấy các đồ vật bay quanh phòng, Julia bay lên khỏi giường, nói những âm thanh lạ, và biết những điều về những người xung quanh, những điều mà cô ấy không thể nào biết được.
5. Anna Ecklund
Vào năm 14 tuổi, một cô gái từ Earling, Iowa tên là Anna Ecklund đã bắt đầu có dấu hiệu bị quỷ ám. Cô được nuôi dưỡng bởi một người Công giáo mộ đạo là cha và dì- những người được cho rằng là thực hành phép phù thủy. Họ bị cáo buộc rằng đã nguyền rủa cô gái và thường xuyên sử dụng các loại thảo mộc“ếm” vào thức ăn của cô. Diễn tiến sau đó, cô bắt đầu không thể chịu đựng được các hiện vật tôn giáo cũng như không thể bước vào một nhà thờ. Năm 1912, cô gái đã trải qua một lễ trừ tà thành công, nhưng sau khi được chữa khỏi, cha và dì của cô đã tiếp tục cầu nguyện Satan khiến cho cô phải chịu đựng nhiều hơn. Trong vòng một năm cô gái đã bị đoạt hồn bởi nhiều đối tượng, trong đó các cả hồn ma từng đoạt hồn của Annaliese Michel.
Năm 1928, Ecklund lại tìm sự giúp đỡ từ các nhà thờ. Cô được đặt trong một tu viện nơi trừ tà của cô sẽ diễn ra, và hành vi của cô gái trở nên tồi tệ dưới sự chăm sóc của các nữ tu. Khi các nữ tu sẽ cầu nguyện cho các món ăn trước khi bước vào phòng của cô, Ecklund có thể cảm nhận được. Cô rít lên và ném thức ăn xuống sàn nhà. Ecklund chỉ chịu ăn thức ăn chưa được cầu nguyện, ban phước mà thôi. Nhân chứng cho thấy cô gái nói và hiểu tiếng nước ngoài dù cô chưa bao giờ biết. Họ cũng tuyên bố rằng cô có thể bay lên và bám vào tường. Cô gái thường nôn ra và nhổ vào các linh mục. Đôi mắt cô tróc ra và cơ thể của cô trở nên rất cồng kềnh và nặng nề đến nỗi cô gần như đã phá vỡ giường sắt cô nằm.
Sau 23 ngày với 3 nghi lễ trừ tà hoàn tất, các giáo sĩ tuyên bố cuối cùng đã giải thoát cô khỏi ma quỷ.

Những chuyện sởn tóc gáy về quỷ nhập tràng ở Việt Nam


Thứ năm, 21/11/2013 | 05:15 GMT+7
(ĐSPL) - Anh nhân viên nhà xác vừa chạm tay vào tấm vải trùm tử thi thì bất ngờ hai cánh tay tử thi đưa lên quàng vào người anh…
Chuyện ở viện Bạch Mai
Trong cuốn Thế giới kỳ bí của Nxb Thanh Hóa có một câu chuyện về hiện tượng quỷ nhập tràng đã diễn ra ở bệnh viện Bạch Mai. Tóm tắt lại, câu chuyện như thế này: Vào năm 1952, một chuyện xảy ra ở bệnh viện Bạch Mai được truyền đi khiến người cứng bóng vía nhất cũng phải sởn gai ốc.
Hôm ấy, hai nhân viên nhà xác lên phòng cấp cứu chuyển một tử thi xuống. Đến 10 giờ tối, người nhân viên cao tuổi coi nhà quản muốn ra phố ăn bát cháo. Ông ta bèn nhờ người đồng nghiệp trẻ ở lại trông nom rồi đi ra cổng bệnh viện.
Người đồng nghiệp này là một thanh niên còn trẻ tuổi mới vào nghề được vài ngày. Anh tha thẩn ở ngoài nhà quản một lát thì trời đổ cơn mưa nhỏ nên anh đành một mình bước vào căn phòng để các tử thi.
Đột nhiên anh nhìn thấy tấm khăn phủ tử thi vừa đưa vào động đậy. Nghĩ rằng căn phòng này có chuột, anh đến gần và tò mò đưa tay vén tấm vải trùm tử thi lên xem xét.
Đột ngột cơ thể tử thi nằm trên bàn run lên bần bật. Trong khi anh nhân viên còn chưa hoàn hồn thì hai cánh tay xác chết đưa lên quàng vào người anh. Ba hồn bảy vía tá hỏa, anh co chân chạy thục mạng ra cửa và hình như thây ma vẫn đuổi theo sau.
Những chuyện sởn tóc gáy về quỷ nhập tràng ở Việt Nam - Ảnh 1
Điều kỳ lạ nhất là tuy đôi chân thây ma không cử động được nhưng cả thân xác vẫn bay theo người nhân viên này. Trong lúc chân tay bủn rủn, trí óc tê liệt tưởng không chạy được nữa thì anh nghe thấy một tiếng thét bên tai: “Hãy chạy vòng quanh gốc cây nếu mày muốn sống”. Không kịp xem ai nói câu đó nhưng anh tự nhủ hãy gắng làm theo lần cuối.
Quả nhiên sau khi chạy vòng quanh một gốc cây bên thảm cỏ, anh nghe có tiếng đổ vật xuống đất sau lưng. Vừa thở dốc anh vừa ngoái cổ nhìn lại. Đó chính là thây ma đang nằm dài trên mặt đất, cách nơi anh đứng vài mét.
Một bóng đen tiến đến đưa tay vỗ vào vai anh thều thào: “Rồi chú sẽ quen với hiện tượng này thôi, đừng sợ”. Dù nhận ra đó chính là giọng nói quen thuộc của ông nhân viên già tuổi, nhưng anh vẫn ngất đi bất tỉnh.
Những người lái buôn xấu số
Một câu chuyện rùng rợn khác vẫn được truyền tụng như một trong những ví dụ điển hình của hiện tượng quỷ nhập tràng là câu chuyện những người lái buôn ngủ trọ. Chuyện xưa kể rằng có 7 người đàn ông làm lái buôn đi lên mạn ngược lấy hàng. Một buổi tối họ lỡ độ đường nên phải xin ngủ nhờ trong nhà một người Kinh lên lập nghiệp ở trong vùng.
Người chủ nhà nói rằng nhà chỉ có 2 vợ chồng, vợ ông bị cảm nặng nằm trong buồng còn ông bây giờ phải đi tìm thuốc cho vợ sáng mai mới về. Ông cho các lái buôn mượn nhà ngủ trọ và trông nhà cho ông.
Sau khi chủ nhà đi rồi, trời cũng sập tối. Bảy người lái buôn cơm nước xong bèn quây quần vào một góc nhà để ngủ. Lúc gần sáng, người lái buôn nằm ngoài rìa bỗng cựa mình thức dậy vì một luồng gió lạnh luồn vào nhà. Ông lơ láo nhìn vào phía trong, thấy cửa buồng của vợ chủ nhà mở trống, ngọn đèn dầu trong buồng đang nhỏ như hột đậu xanh bỗng phụt lên sáng rõ rồi mới nhỏ lại dần.
Ngay lúc đó có tiếng người hút thuốc lào. Tiếng điếu cày dứt thì có tiếng dép lẹp xẹp rồi bà chủ nhà vụt bước ra ngoài. Thật bất ngờ, người đàn bà này đến bên người lái buôn thứ nhất luồn hai tay xuống nhấc bổng ông lên như nhấc 1 viếng gỗ thường, đoạn bà ghé miệng vào mũi người lái buôn hít một hơi dài. Hít xong lại đặt người đàn ông nằm xuống y như cũ rồi bước trở vào trong buồng.
Bên trong ngọn đèn dầu lại phụt lên sáng rõ như hồi nãy rồi cũng lụn dần. Tiếng điếu cày lại vẳng lên từng chập. Độ 5 phút sau người đàn bà lại hiện ra một lần nữa, bước ngay đến chỗ người lái buôn thứ hai, nâng đầu ông ta dậy, kề miệng vào mũi hít một hơi dài như lần trước, rồi lại đứng lên quay trở vào buồng.
Những chuyện sởn tóc gáy về quỷ nhập tràng ở Việt Nam - Ảnh 2
Người lái buôn nằm ngoài bìa hết sức ngạc nhiên nhưng cố im lặng để xem hiện tượng kỳ quái này ra sao. Rồi cứ như lúc đầu, mỗi lượt đèn phụt sáng lên, tiếng điếu cày ròn rã, người đàn bà lại hiện ra, tái diễn cảnh tượng cũ, lần lượt đến người lái buôn thứ 6.
Lúc này người thứ 7 đang thức, trống ngực đánh thình thình nhưng vẫn nằm im không dám cựa quậy. Khi người đàn bà vừa quay đi, anh ta khẽ sờ vào mình bạn nằm bên cạnh thì thấy da thịt lạnh ngắt như xác chết. Anh ta hoảng hồn vùng phắt dậy. Người đàn bà nghe thấy tiếng động quay lại nhìn, anh ta khiếp đảm quá thét lên một tiếng rồi cắm đầu chạy.
Càng kinh khủng hơn, người đàn bà tức tốc đuổi theo. Anh ta càng chạy, bà ta càng cố đuổi cho kịp. Điều lạ lùng nhất là anh ta càng chạy nhanh người đàn bà càng đuổi nhanh, anh ta chạy chập, bà ta cũng chạy chậm.
Trời dần hửng sáng, người đàn bà kỳ quái vẫn đuổi theo anh lái buôn thứ 7 mà không chịu buông tha. Anh ta kinh hoàng quá không biết làm cách nào thoát chết. Bỗng bên đường trước mặt xuất hiện một cây gạo, trong đầu anh lóe lên ý nghĩ sẽ trèo lên đó trốn. Bỗng anh ta nghe đằng sâu có tiếng phập thật lớn rồi thân cây rung chuyển, anh ta hốt hoảng vấp phải cái rễ cây ngã vật xuống ngất đi.
Mãi lúc trời sáng hẳn, người qua đường bắt gặp cảnh tượng vô cùng khủng khiếp: Ở gốc cây có người đàn ông nằm xõng xoài còn thoi thóp thở, bên cạnh có xác một người đàn bà ngã sang một bên, cánh tay phải xỉa ngập vào thân cây gần đến khuỷu.
Họ cứu chữa cho người đàn ông tỉnh lại. Anh ta thuật rõ những điều nghe thấy trong đêm với mọi người. Họ mới cho anh ta hay đám người lái buôn đã bị quỷ nhập tràng. Căn nhà họ vào xin ngủ trọ có người đàn bà chết còn quàn xác lại, nên mới hiện hình hớp hồn 6 người kia, còn anh nhờ chạy trốn kịp nên thoát chết.
Khoa học nói gì?
Hiện tượng quỷ nhập tràng là khái niệm để chỉ việc xác chết tự nhiên bật dậy. Thời xưa khi khoa học còn chưa phát triển, dân gian không giải thích được nên gán cho ma quỷ nhập vào xác chết. Sự thực không phải vậy. Không có ma quỷ nào cả.
Trong cuốn 100 điều nên biết về phong tục Việt Nam, tác giả Tân Việt đã có bài nói rõ về hiện tượng này. Theo ông, đây là do hiện tượng điện tích âm tích tụ trong thi thể chưa thoát hết ra ngoài, khi gặp nguồn điện dương thì thi thể sẽ bị cuốn hút.
Có khi giọt nước mắt nóng hoặc giọt rượu bắn vào cũng là một nguồn điện tích dương. Đặc biệt nếu con mèo nhảy qua thi thể sẽ dễ làm cho thi thể bật dậy nhưng sẽ lại đổ ngay xuống.
Để tránh hiện tượng đó, dân gian có kinh nghiệm là khi nhà có người chết thì dỡ ngói trên mái để ánh mặt trời chiếu vào. Ngày nay dưới con mắt khoa học, tập quán đó được giải thích là ánh sáng mặt trời sẽ giúp triệt tiêu nhanh chóng các điện tích âm trong tử thi để tránh hiện tượng quỷ nhập tràng.
Với việc xác chết đuổi theo người sống, ở phần lý giải của khoa học của Thế giới kỳ bí cũng thừa nhận rằng có những trường hợp xác chết đuổi theo người sống là do hơi nóng của người sống cuốn hút, hoặc trường hợp có luồng không khí đối lưu cân bằng khi xác chết ở tư thế đứng song song với người sống.
Mặc dù vậy, có lẽ 2 câu chuyện nói trên đã phóng đại lên để dọa người ta. Bởi lẽ lực hút có thể đứt đoạn bất kỳ lúc nào chứ sao có thể chắc chắn đến mức khi người lái buôn chạy nhanh thì cái xác chạy nhanh, khi anh ta chạy chậm nó cũng chạy chậm.
Trần Vũ

Giải mã hiện tượng quỷ nhập tràng

Anh nhân viên nhà xác vừa chạm tay vào tấm vải trùm tử thi thì bất ngờ hai cánh tay tử thi đưa lên quàng vào người anh.
Trong cuốn "Thế giới kỳ bí" của nhà xuất bản Thanh Hóa, một câu chuyện về hiện tượng quỷ nhập tràng đã diễn ra ở bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã khiến người đọc ấn tượng mạnh. Tóm tắt câu chuyện như sau: vào năm 1952, hai nhân viên nhà xác lên phòng cấp cứu chuyển một tử thi xuống. Đến 10h tối, người nhân viên cao tuổi coi nhà quản muốn ra phố ăn bát cháo. Ông ta bèn nhờ người đồng nghiệp trẻ ở lại trông nom rồi đi ra cổng bệnh viện.
Người đồng nghiệp này là một thanh niên còn trẻ tuổi mới vào nghề được vài ngày. Anh tha thẩn ở ngoài nhà quản một lát thì trời đổ cơn mưa nhỏ nên anh đành một mình bước vào căn phòng để các tử thi.
Đột nhiên anh nhìn thấy tấm khăn phủ tử thi vừa đưa vào động đậy. Nghĩ rằng căn phòng này có chuột, anh đến gần và tò mò đưa tay vén tấm vải trùm tử thi lên xem xét. Đột ngột cơ thể tử thi nằm trên bàn run lên bần bật. Trong khi anh nhân viên còn chưa hoàn hồn thì hai cánh tay xác chết đưa lên quàng vào người anh. Ba hồn bảy vía tá hỏa, anh co chân chạy thục mạng ra cửa và hình như thây ma vẫn đuổi theo sau.
Điều kỳ lạ nhất là tuy đôi chân thây ma không cử động được nhưng cả thân xác vẫn bay theo người nhân viên này. Trong lúc chân tay bủn rủn, trí óc tê liệt tưởng không chạy được nữa thì anh nghe thấy một tiếng thét bên tai: “Hãy chạy vòng quanh gốc cây nếu mày muốn sống”. Không kịp xem ai nói câu đó nhưng anh tự nhủ hãy gắng làm theo lần cuối.
Quả nhiên sau khi chạy vòng quanh một gốc cây bên thảm cỏ, anh nghe có tiếng đổ vật xuống đất sau lưng. Vừa thở dốc anh vừa ngoái cổ nhìn lại. Đó chính là thây ma đang nằm dài trên mặt đất, cách nơi anh đứng vài mét.
Một bóng đen tiến đến đưa tay vỗ vào vai anh thều thào: “Rồi chú sẽ quen với hiện tượng này thôi, đừng sợ”. Dù nhận ra đó chính là giọng nói quen thuộc của ông nhân viên già tuổi, nhưng anh vẫn ngất đi bất tỉnh.
quy-nhap-trang-3245-1385023399.jpg
Hiện tượng quỷ nhập tràng được giải thích dưới góc độ khoa học.
Một câu chuyện rùng rợn khác vẫn được truyền tụng như một trong những ví dụ điển hình của hiện tượng quỷ nhập tràng là câu chuyện những người lái buôn ngủ trọ. Chuyện xưa kể rằng, có 7 người đàn ông làm lái buôn đi lên mạn ngược lấy hàng. Một buổi tối họ lỡ độ đường nên phải xin ngủ nhờ trong nhà một người Kinh lên lập nghiệp ở trong vùng.
Người chủ nhà nói rằng nhà chỉ có 2 vợ chồng, vợ ông bị cảm nặng nằm trong buồng còn ông bây giờ phải đi tìm thuốc cho vợ sáng mai mới về. Ông cho các lái buôn mượn nhà ngủ trọ và trông nhà cho ông.
Sau khi chủ nhà đi rồi, trời cũng sập tối. Bảy người lái buôn cơm nước xong bèn quây quần vào một góc nhà để ngủ. Lúc gần sáng, người lái buôn nằm ngoài rìa bỗng cựa mình thức dậy vì một luồng gió lạnh luồn vào nhà. Ông lơ láo nhìn vào phía trong, thấy cửa buồng của vợ chủ nhà mở trống, ngọn đèn dầu trong buồng đang nhỏ như hột đậu xanh bỗng phụt lên sáng rõ rồi mới nhỏ lại dần.
Ngay lúc đó có tiếng người hút thuốc lào. Tiếng điếu cày dứt thì có tiếng dép lẹp xẹp rồi bà chủ nhà vụt bước ra ngoài. Thật bất ngờ, người đàn bà này đến bên người lái buôn thứ nhất luồn hai tay xuống nhấc bổng ông lên như nhấc một miếng gỗ thường, đoạn bà ghé miệng vào mũi người lái buôn hít một hơi dài. Hít xong lại đặt người đàn ông nằm xuống y như cũ rồi bước trở vào trong buồng.
Bên trong ngọn đèn dầu lại phụt lên sáng rõ như hồi nãy rồi cũng lụi dần. Tiếng điếu cày lại vẳng lên từng chập. Độ 5 phút sau người đàn bà lại hiện ra một lần nữa, bước ngay đến chỗ người lái buôn thứ hai, nâng đầu ông ta dậy, kề miệng vào mũi hít một hơi dài như lần trước, rồi lại đứng lên quay trở vào buồng.
Người lái buôn nằm ngoài bìa hết sức ngạc nhiên nhưng cố im lặng để xem hiện tượng kỳ quái này ra sao. Rồi cứ như lúc đầu, mỗi lượt đèn phụt sáng lên, tiếng điếu cày ròn rã, người đàn bà lại hiện ra, tái diễn cảnh tượng cũ, lần lượt đến người lái buôn thứ 6.
Advertisement
Lúc này người thứ 7 đang thức, trống ngực đánh thình thình nhưng vẫn nằm im không dám cựa quậy. Khi người đàn bà vừa quay đi, anh ta khẽ sờ vào mình bạn nằm bên cạnh thì thấy da thịt lạnh ngắt như xác chết. Anh ta hoảng hồn vùng phắt dậy. Người đàn bà nghe thấy tiếng động quay lại nhìn, anh ta khiếp đảm quá thét lên một tiếng rồi cắm đầu chạy.
Càng kinh khủng hơn, người đàn bà tức tốc đuổi theo. Anh ta càng chạy, bà ta càng cố đuổi cho kịp. Điều lạ lùng nhất là anh ta càng chạy nhanh người đàn bà càng đuổi nhanh, anh ta chạy chập, bà ta cũng chạy chậm.
Trời dần hửng sáng, người đàn bà kỳ quái vẫn đuổi theo anh lái buôn thứ 7 mà không chịu buông tha. Anh ta kinh hoàng quá không biết làm cách nào thoát chết. Bỗng bên đường trước mặt xuất hiện một cây gạo, trong đầu anh lóe lên ý nghĩ sẽ trèo lên đó trốn. Bỗng anh ta nghe đằng sâu có tiếng phập thật lớn rồi thân cây rung chuyển, anh ta hốt hoảng vấp phải cái rễ cây ngã vật xuống ngất đi.
Mãi lúc trời sáng hẳn, người qua đường bắt gặp cảnh tượng vô cùng khủng khiếp: ở gốc cây có người đàn ông nằm còn thoi thóp thở, bên cạnh có xác một người đàn bà ngã sang một bên, cánh tay phải xỉa ngập vào thân cây gần đến khuỷu.
Họ cứu chữa cho người đàn ông tỉnh lại. Anh ta thuật rõ những điều nghe thấy trong đêm với mọi người. Họ mới cho anh ta hay đám người lái buôn đã bị quỷ nhập tràng. Căn nhà họ vào xin ngủ trọ có người đàn bà chết còn quàn xác lại, nên mới hiện hình hớp hồn 6 người kia, còn anh nhờ chạy trốn kịp nên thoát chết.
Hiện tượng quỷ nhập tràng là khái niệm để chỉ việc xác chết tự nhiên bật dậy. Thời xưa khi khoa học còn chưa phát triển, dân gian không giải thích được nên gán cho ma quỷ nhập vào xác chết. Sự thực không phải vậy, không có ma quỷ nào cả.
Trong cuốn 100 điều nên biết về phong tục Việt Nam, tác giả Tân Việt đã có bài nói rõ về hiện tượng này. Theo ông, đây là do hiện tượng điện tích âm tích tụ trong thi thể chưa thoát hết ra ngoài, khi gặp nguồn điện dương thì thi thể sẽ bị hút.
Có khi giọt nước mắt nóng hoặc giọt rượu bắn vào cũng là một nguồn điện tích dương. Đặc biệt nếu con mèo nhảy qua thi thể sẽ dễ làm cho thi thể bật dậy nhưng sẽ lại đổ ngay xuống.
Để tránh hiện tượng đó, dân gian có kinh nghiệm là khi nhà có người chết thì dỡ ngói trên mái để ánh mặt trời chiếu vào. Ngày nay dưới con mắt khoa học, tập quán đó được giải thích là ánh sáng mặt trời sẽ giúp triệt tiêu nhanh chóng các điện tích âm trong tử thi để tránh hiện tượng quỷ nhập tràng.
Với việc xác chết đuổi theo người sống, ở phần lý giải của khoa học của cuốn "Thế giới kỳ bí" cũng thừa nhận rằng có những trường hợp xác chết đuổi theo người sống là do hơi nóng của người sống cuốn hút, hoặc trường hợp có luồng không khí đối lưu cân bằng khi xác chết ở tư thế đứng song song với người sống.
Mặc dù vậy, có lẽ hai câu chuyện nói trên đã phóng đại lên để dọa dẫm người khác. Bởi lẽ lực hút có thể đứt đoạn bất kỳ lúc nào chứ sao có thể chắc chắn đến mức khi người lái buôn chạy nhanh thì cái xác chạy nhanh, khi anh ta chạy chậm nó cũng chạy chậm.
Theo Đời Sống Pháp Luật

Quỷ nhập dưới cái nhìn khoa học

Richard Galllagher là nhà trị liệu tâm thần học tại Đại học Y New York. Gần đây ông nghiên cứu về hiện tượng quỷ nhập và trừ tà, có một bài viết ngắn gọn trên Washington Post.

Cuối những năm 80, tôi được giới thiệu với một tư tế Satan giáo tự phong. Cô ta gọi mình là phù thủy, vận trang phục đen, kẻ mắt đậm và khẳng định mình là “hoàng hậu” của Satan. Dưới tư cách là nhà khoa học và sử học có thâm niên nghiên cứu và thực tập nhiều năm ở các đại học hàng đầu Princeton, Yale và Columbia, các tu sĩ Công giáo muốn xin ý kiến chuyên môn từ tôi: liệu người phụ nữ này có mắc bệnh tâm thần nào đó?
Vào thời điểm đó, phong trào Satan giáo nổi lên khắp nước Mỹ. Nhiều cá nhân bị bắt và truy tố vì lợi dụng tâm linh để trục lợi. Tuy nhiên nữ tư tế này có thể nói chính xác nguyên nhân cái chết người thân của tôi mà chắc chắn cô ta chưa gặp. Với hiểu biết khi đó, tôi không thể tìm được cách giải thích nào khác ngoài thừa nhận rằng đó là năng lực huyền bí.
Vị linh mục đã hỏi ý kiến tôi về trường hợp này rất có kinh nghiệm về tâm linh. Tôi đã nói với ông ấy, dù là người Công giáo, tôi vẫn không dễ tin vào những điều không tưởng. Ông đáp lại hơi chút không hài lòng: "Chính vì vậy nên chúng tôi mới nhờ tới anh chứ".
Mối quan hệ đối tác bắt đầu từ đó. Trong suốt hơn 2 thập kỷ qua, tôi đã thỉnh giảng cho hàng trăm giáo sĩ nhận biết các dấu hiệu của nhiều chứng bệnh tâm thần phức tạp không hề liên quan tới quỷ dữ. Có chút khó khăn, nhưng hai khía cạnh tâm linh và khoa học không hề xung đột. Là một giáo sư- bác sĩ tâm lý, tôi tập trung vào việc cởi mở, tôn trọng và thấu hiểu. Điều này đã giúp tôi phân biệt giữa những trường hợp 'quỷ ám' với các ca bệnh thông thường.
Nhiều đồng nghiệp trong giới khoa học đương nhiên không tin vào điều này, lý do là vì họ đã bị lừa phỉnh quá nhiều, nhưng quan sát kỹ lưỡng của tôi cho thấy có vài trường hợp cực kỳ hiếm gặp khó có cách giải thích nào khác kể cả khi dùng các liệu pháp điều trị phức tạp nhất.
Nhu cầu cho những buổi lễ trừ tà đang ngày càng tăng. Trong 10 năm qua, số lượng những nhà trừ tà “chuyên nghiệp” - được các giám mục cho phép - đã tăng từ 12 lên khoảng 50 người. Tuy nhiên không phải ai cũng tỉnh táo như vị linh mục đầu tiên tôi gặp, đặc biệt là ở những nước đang phát triển. Họ phán đoán sai, thậm chí sử dụng những “biện pháp” nguy hiểm như đánh đập nạn nhân. Có lẽ đây là lý do vì sao trừ tà bị nhìn nhận sai lầm.
Nhưng tôi đã chứng kiến những trường hợp có thật. Nạn nhân thường có những biểu hiện như đột nhiên có những phát ngôn xúc phạm tôn giáo, hiểu và nói được những ngôn ngữ trước đó họ không biết, có sức mạnh bất thường hoặc lơ lửng trong không khí. Họ cũng biết được những việc như cái chết của một người lạ hay những tội lỗi bí mật người khác đã phạm. Với vai trò là một bác sĩ tư vấn, tôi nghĩ tôi đã gặp nhiều trường hợp được cho là quỷ ám hơn bất cứ đồng nghiệp nào khác.
Phần lớn bệnh nhân của tôi mắc các chứng rối loạn tâm lý do tiền sử bệnh gia đinh hoặc bị hội chứng đa nhân cách. Nhưng nếu một bệnh nhân bất chợt nói tiếng Latin một cách hoàn hảo thì sao đây?
(Trên thế giới ghi nhận nhiều trường hợp khác bỗng dưng nói một ngôn ngữ sau các sang chấn về thể lý hoặc tâm lý. Theo giải thích ban đầu của các chuyên gia hiện tượng này do phần não bộ phụ trách ngôn ngữ được "kích hoạt" nhưng với trình độ y học hiện tại chưa chỉ ra được mối liên quan rõ ràng)
Với mỗi ca bệnh, trước hết tôi tiếp cận theo hướng cẩn thận nhất. Tôi không tự ý “phân tích” theo hướng tâm linh mà sẽ thông báo với linh mục về các triệu chứng không thể lý giải bằng y học. Tôi hiểu rằng nhiều người không tin và sẵn sàng phản đối một cách gay gắt với bất cứ vấn đề nào liên quan tới khía cạnh đó, nhưng công việc của tôi là giúp đỡ người gặp khó khăn chứ không phải là thuyết phục các bác sĩ. Tuy vậy, tôi cũng rất ngạc nhiên với số lượng người hiện nay đang ủng hộ những giả thuyết đó.
Là một người lý trí, tôi phải giải thích những điều khó hiểu. Để có thể tin vào những điều “hủ lậu và bất khoa học” như vậy, tôi phải nghiêm túc nhìn nhận những bằng chứng. Sự thiếu hiểu biết và mê tín đã biến các vụ lừa đảo hoặc chứng bệnh tâm lý thành những câu chuyện về ma quỷ. Tuy nhiên, gần như mọi nền văn hóa đều tin vào linh hồn và cũng có rất nhiều vụ việc được ghi nhận với những nhân chứng thuyết phục lại càng củng cố thêm cho điều đó. Với cương vị là một nhà tâm thần học, việc nghiễm nhiên phủ nhận những trường hợp lạ này phần lớn là do tâm lý chối bỏ theo cảm tính chứ không phải từ nghiên cứu lý tính, từ đó những câu chuyện được tô vẽ màu sắc tâm linh trở nên đáng tin.
Sau hết, tôi làm công việc này không phải trên quan điểm học thuật hay lý luận. Tôi cho rằng một bác sĩ không nên từ chối khi được yêu cầu trợ giúp người đang bị đau đớn, dù là trên quan điểm khoa học hay đức tin.
Theo Dân Việt
  
Hiện tượng Quỷ nhập Ngày Thanh Lọc

Hiện tượng bị ma nhập và cách trừ tà ma

Theo dân gian, ma nhập là hiện tượng “hồn” của một người nhập vào người khác. Kết quả người bị nhập tự xưng là một người hoàn toàn khác: giới tính và nhân thân khác, tính cách và học vấn khác, thói quen và phương ngữ khác…

MA LÀ GÌ?

Trong ngôn ngữ của huyền học phương Tây, vạn vật được hình thành bởi năm thể: Đất (vật chất – thân xác), Nước (năng lượng – tình cảm), Khí (tâm trí), Lửa (trực giác) và Không (phúc lạc).
Trong ngôn ngữ phương Đông, mỗi người được làm nên bởi Hồn, Vía và Xác. Xác tương ứng với thể vật chất, tức cơ thể vật lý của bạn. Vía tương ứng với thể năng lượng, tức những cảm xúc và sức sống của chúng ta. Hồn bao gồm ba thể tâm trí, trực giác và phúc lạc gộp vào. Khi chết đi, bạn rời bỏ thân xác. Bạn trở thành một cư dân của cõi âm, chỉ được cấu tạo bởi Vía và Hồn, cũng như những vong hồn, ma quỷ và thánh thần mà chúng ta đang đề cập.
Trong điều kiện bình thường, đa số vong hồn sẽ sống trong một không gian khác với chúng ta. Tuy nhiên, vẫn có những lý do khiến nhiều vong hồn nán lại trong không gian mà chúng ta đang sống:
  • Vì chưa được sống một cuộc sống cõi dương đầy đủ, như những vong hồn của trẻ em hoặc thai nhi.
  • Vì chết quá đột ngột, khiến… không kịp nhận ra là mình đã chết. Đây là trường hợp của vong hồn những người lính, hoặc những người chết vì tai nạn, bị ám sát…
  • Vì có ân oán với một người cõi dương, nên bám theo để che chở, trả thù, hoặc… dụ về cõi chết sống cùng.
  • Vì… đói, nên phải làm kẻ kí sinh, đi hút năng lượng của con người, động vật và cây cối.
  • Vì là âm binh/pháp thân đang được thần hoặc quỷ sai phái đi thực thi nhiệm vụ.
  • Vì đang tu luyện ở những vùng núi non có khí tốt, hoặc những địa điểm linh thiêng.
Ngoài ra, cũng có những mùa mà vong được phép về trần. Mùa này thay đổi tùy theo phong tục của các nước khác nhau và theo vòng tiết khí riêng của từng vùng đất. Chẳng hạn, ở châu Âu, đó là khoảng thời gian giữa ngày Halloween (31/10) và ngày Đông Chí (22/12) – khi lượng ánh sáng mặt trời ở mức thấp nhất trong năm. Ở các nước Á Đông, đó là “tháng cô hồn” – khoảng thời gian từ 2/7 đến 14/7 hằng năm, khi Diêm Vương mở Quỷ môn quan để quỷ đói về trần gian, và nửa cuối tháng Chạp, khi âm khí tích tụ ở mức cao nhất. Những giai đoạn này thường đặc trưng bởi một lượng lớn mây xám che kín bầu trời, sương mù và mưa.
Cũng có những địa điểm dung dưỡng các vong hồn vì tập trung nhiều âm khí. Quen thuộc nhất là các cây cổ thụ hoặc cây lớn, như cây đa, cây si, cây gạo. Tiếp đó là những nghĩa địa, những căn phòng thiếu sáng, ẩm thấp và bí khí, hoặc những đoạn bờ sông có nhiều người chết trôi… Và cả những địa điểm thờ cúng suy tàn vì tà kiến từ những sư trụ trì rởm, hoặc những tín đồ chỉ tìm đến để xin danh lợi, tiền quyền. Cuối cùng, là khi mấy vị thần gàn dở gây chiến với nhau: họ thả âm khí ra để đám âm binh tự do chạy nhảy loăng quăng trong nhà ngoài phố.

QUỶ LÀ GÌ?

Quỷ là những vong hồn mạnh và nguy hiểm hơn đa số khác. Đó có thể là vong hồn của những kẻ mạnh từng lún quá sâu vào bóng tối, như những chiến binh cuồng sát, hoặc đám doanh nhân, tướng lĩnh, chính khách có khuynh hướng quyền mưu. Đó cũng có thể là vong hồn của những cá nhân xuất sắc phải chết thảm hoặc chết oan, bị tà niệm định hình trong quá trình rời bỏ thân xác. Một trường hợp khác là những vong hồn đã tu luyện lâu năm, nhưng ôm giữ nhiều tà kiến, nên rơi vào mê cung được tạo nên bởi cái tôi và khát vọng quyền năng.

HIỆN TƯỢNG MA NHẬP

Ma quỷ không có thân xác vật lý. Do đó, vì nhiều động cơ khác nhau, đôi khi ma, quỷ chiếm lĩnh thân xác vật lí của con người hoặc đồ vật. Trong trường hợp này, chúng ta nói rằng người/vật ấy bị ám bởi ma, quỷ.

Cô gái bị ma nhập
Ảnh minh họa cô gái bị ma nhập
Người và vật đều có thể bị ma ám vì những nguyên nhân sau:
  • Do vong hồn không ý thức được là mình đã chết, nên nhập vào một thân xác để tìm kiếm cảm giác của một đời sống sinh hoạt bình thường.
  • Do vong hồn có duyên nợ quá nặng với người bị nhập.
  • Do vong hồn bị đói, nên cần tìm một vật chủ để kí sinh. Vật chủ có thể là người, động vật, hoặc những đồ vật mà con người đặt quá nhiều tình cảm vào.
  • Do thần hoặc quỷ cử âm binh đến nhập vào bạn, nhằm điều khiển tình cảm và tâm trí của bạn, biến bạn thành con tốt để đạt được mục đích của họ.
  • Do bạn bị bán, hoặc tự bán mình cho thần hoặc quỷ, tình nguyện đặt mình dưới sự kiểm soát của họ để đổi lấy những phúc lợi mà họ cung cấp. Phong tục “bán khoán” ở Việt Nam, hoặc những nghi lễ nhập đạo ở nhiều tôn giáo, tín ngưỡng phổ biến trên thế giới đều có chung bản chất này.
Trong những trường hợp này người ta cúng giải sự theo đuổi của vong hồn người khuất. Thường thì người ta tụng kinh siêu độ cho những người này.

CÁCH TRỪ TÀ MA

Hãy đeo hình tượng Phật, tượng Chúa hay bất kỳ hình tượng nào của tôn giáo mình đã được chú niệm, làm phép… trước là để bình an, sau là tránh tà quấy nhiễu vì trên đỉnh đầu của chúng ta đều có thần linh đứng ngự.
Để xua đuổi tà ma trong nhà thì treo 81 tép tỏi hoặc để trước cửa nhà vì 81 vị thần này sẽ giúp giữ nhà cho chúng ta không để những ai dùng yêu thuật tà ma, bùa phép nào xâm nhập được. Nếu 81 tép tỏi này đã khô thì phải nhớ thay 81 tép tỏi khác.

Ảnh minh họa phép thuật trừ tà, thần linh và ác quỷ thời Ai cập
Ảnh minh họa phép thuật trừ tà, thần linh và ác quỷ thời Ai cập
Người nào hay có hiện tượng vong bám theo, cảm thấy lạnh gáy hay đi vào những chỗ phần âm nhiều thì nên có khăn ướt để lau mặt thường xuyên, đồng thời dã 81 tép tỏi cộng với đầu hành bỏ chung vào trong túi vải mỏng đem theo trong người thì ma quỷ cũng sẽ tránh xa.
Nếu những ai có người nhà đã bị trúng bùa ngải, thần chú của những ông thầy, bà thầy chuyên làm việc này để hại người thì cũng tự giúp cho người thân mình hóa giải tại nhà mà không cần tìm kiếm thầy. Hãy cách giã tỏi vào túi vải mỏng để trên đỉnh đầu của người bị ma nhập (huyệt bách hội) rồi hít thật sâu vào và thở ra từ từ, làm liên tục nhiều lần trong 1 tiếng, nếu bị nặng nên tập lâu hơn sẽ tỉnh táo trở lại và khỏe hơn trước.

PHÒNG TRÁNH TÀ MA

1. Giữ nhà cửa thông thoáng, khô ráo, sáng sủa
Ma quỷ rất ưa thích những không gian tối tăm, ẩm thấp, bí khí, nơi âm khí có thể tích tụ dễ dàng. Hãy đảm bảo rằng nhà bạn không như thế. Hãy thường xuyên mở các cửa sổ để đón ánh sáng, và thiết kế các cửa sao cho luồng khí có thể luân chuyển trong căn nhà một cách thuận lợi, uyển chuyển.
Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, đừng giữ quá nhiều vật dụng mà bạn không dùng đến. Khi gặp điều kiện thuận lợi, các vong hồn cũng thích ám vào những đồ vật quen thuộc với bạn – như chăn, giường, đệm, áo khoác, tủ sách, laptop, điện thoại di động… Vì vậy, nếu bạn hoặc người thân thường xuyên bị quỷ ám, hãy phơi chăn, đệm ra ngoài trời nắng thường xuyên.
Ngoài ra, một số loại cây như đào, liễu và ngải cứu cũng có tác dụng trừ tà.
2. Giữ thân, tâm, trí khỏe mạnh
Tập thể dục thường xuyên, ăn uống điều độ để giữ cơ thể khỏe mạnh.
Ngủ đủ buổi đêm và thức dậy vào buổi sáng sớm để cơ thể bạn có thể hấp thụ khí dương.
Tự phát triển thể năng lượng (tức “công lực”) của mình bằng cách tập một số thứ đơn giản, như Đạt Ma Dịch Cân Kinh và Suối Nguồn Tươi Trẻ thức thứ nhất (tự search trên mạng, dù thực ra họ thường hướng dẫn sai).
Giữ tâm trí ngay thẳng, lành mạnh.
3. Không si mê những vật vô tri vô giác
Ma quỷ có thể hút năng lượng tình cảm của bạn qua các đồ vật trung gian. Vì vậy, đừng si mê những đồ vật vô tri vô giác. Tôi từng thấy quỉ ám ở tất cả tượng Phật trong chùa Kim Liên (Tây Hồ, Hà Nội), ở một cái máy ảnh cơ của bạn tôi, và trong bộ bài tarot của rất nhiều người… Chúng đều là những đồ vật được con người dành cho nhiều tình cảm thái quá. Ở Nhật, người ta gọi trường hợp này là “tsukumogami” (thần đồ vật), tức linh hồn yêu quái cư ngụ trong những đồ vật. Nguyên lí hoạt động rất đơn giản: khi bạn si mê một vật, bạn truyền vào đó một lượng lớn năng lượng tình cảm – tức là cắt vía của bạn ra để truyền vào một vật vô tri. Trong vài trường hợp hiếm, lượng vía của đồ vật đó sẽ dần tích tụ cho đến khi hình thành một ý chí độc lập, hoặc thâm chí một linh hồn. Đó là cách thức ra đời của một số thần núi, thần đất, thần sông, và cũng là nguyên lí mà các đạo sĩ thời xưa áp dụng để luyện bảo khí. Nhưng trong hầu hết các trường hợp, lượng vía đó sẽ không tích tụ đủ nhiều để đồ vật thành tinh. Thường thì nó nhanh chóng bị một con vong nhập vào để chiếm dụng. Và chuyện ngu xuẩn tiếp diễn: ngày qua ngày, bạn cắt một phần hồn vía qúy báu của mình ra để nuôi mấy con ma kí sinh – kẻ tiếp tục nuôi dưỡng sự mê muội của bạn, để khai thác bạn như con bò sữa của mình. Vài người bạn của tôi đã bị loạn trí vì bài tarot theo cách đó.
4. Cẩn thận với những dụng cụ ma thuật
Gần đây, có một thị trường thượng vàng hạ cám mới hình thành. Người ta mua qua bán lại đủ thứ dụng cụ ma thuật sặc sỡ lăng nhăng, như “vật phẩm phong thủy”, “đá thanh tẩy”, thảo dược, đá Rune, bùa trừ tà, bài Tarot… Trong thực tế, tuyệt đại đa số những người tham gia mua bán vốn mù tịt kiến thức huyền học.
Tôi có thể khẳng định rằng ở Việt Nam, hầu hết những người mua Tarot không biết dùng bài, hầu hết những người mua “vật phẩm phong thủy” không biết gì về phong thủy, và hầu hết những người mua thảo dược, thạch anh không biết gì về witchcraft. Số còn lại thường bị giới hạn trong kiến thức sách vở và các màn biểu diễn có tính phô trương. Hiện trạng này rất nguy hiểm, vì người ta sở hữu các dụng cụ ma thuật mà không biết chút gì về những nguy cơ từ chúng.
Ở đây, tôi chỉ xin điểm qua những nguy cơ liên quan đến vấn đề quỷ nhập. Trước tiên, cần lưu ý rằng tất cả những dụng cụ ma thuật kể trên đều là những vật chứa, truyền hoặc khuếch đại năng lượng của chúng ta. Bài Tarot và các loại đá tinh thể rất thường xuyên bị vong ám vì lí do này. Ở phương Tây, những người sử dụng đá tinh thể phải học cách cảm nhận và sử dụng năng lượng, cùng kĩ năng “rửa” và “lập trình” viên đá. Trong khi đó, những người mua đá ở Việt Nam thường không học gì cả. Họ đơn giản là mua đá về như một đồ trang sức giá rẻ, và tin tưởng rằng nó sẽ mang lại may mắn về học hành, tiền bạc và tình yêu.
Nhiều dụng cụ ma thuật, như đá Rune và Tarot, là những công cụ rất mạnh để “lập trình” thực tại thông qua ám thị tâm trí con người. Nếu bạn không có đủ kiến thức, kinh nghiệm và bản lĩnh để làm chủ chúng, những thế lực của cõi âm sẽ tận dụng chúng để biến bạn thành bò sữa. Không đáng ngạc nhiên khi có nhiều người bị tâm thần, rối loạn giới tính hoặc dở hơi sau một thời gian tiếp xúc với các dụng cụ ma thuật.
Ngoài ra, trong thực tế, hầu hết các “đạo bùa trừ tà” thường gặp vốn có bản chất là bùa gọi âm binh. Thầy cúng đưa bùa cho bạn, bùa này sẽ gọi âm binh của thầy đến để giúp bạn canh nhà. Vấn đề nảy sinh khi âm binh là những con quỷ không tử tế lắm, hoặc bản thân ông thầy không tử tế lắm. Thế là dù việc trừ tà có diễn ra thật hay không, thì nhà bạn cũng lúc nhúc đầy quỷ.
Tóm lại, trừ phi bạn thật sự muốn dành cả đời để theo đuổi huyền học, đã tự trang bị những kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng căn bản, và đã sẵn sàng trả giá, đừng bao giờ phí tiền để rước về nhà những dụng cụ nêu trên. Chỉ cần có thêm một chút hiểu biết, bạn sẽ thấy chúng vô dụng và phù phiếm thế nào. Thạch anh trắng thực ra chỉ có công dụng thanh tẩy tương đương muối trắng.
Những “vật phẩm phong thủy” thường kém hữu dụng hơn vài nét bút vẽ trên sàn nhà, cái gương hoặc trên cánh cửa. Và nếu bạn chịu im lặng để lắng nghe nội tâm mình lên tiếng, bạn sẽ thấy bài Tarot chỉ là đồ vứt đi.
5. Cẩn thận với các vị thần
Không có vị thần nào giúp đỡ bạn miễn phí. Thường thì có hai trường hợp. Một: họ giúp bạn sử dụng phúc đức của mình một cách hiệu quả để đạt được mong muốn mà bạn cầu xin. Trong trường hợp đó, ngoài năng lượng hút từ đồ tế lễ, họ cũng giữ lại luôn một phần phúc đức của bạn để làm chi phí cho “dịch vụ” này.
Vì vậy, nếu bạn không muốn mình bị tước đoạt ý chí tự do và trở thành cu li cho kẻ khác, đừng bao giờ xin xỏ quyền lợi vật chất từ các vị thần. Bán khoán mình hoặc người thân cho họ là điều cần hết sức tránh. Nếu bạn đã bị bán khoán, hãy đề nghị phụ huynh đi chuộc lại. Nhớ rằng bạn không cần vị thần nào giúp đỡ hết: bên trong bạn, vị thần mạnh nhất vẫn đang đợi bạn tìm ra. Hãy tự biết mình, sống lạc quan, yêu đời và năng giúp đỡ người khác, rồi mọi may mắn sẽ tìm đến với bạn vào lúc bất ngờ.
6. Cẩn thận với việc tu tập tâm linh
Nếu bạn chủ động bước đi trên con đường tâm linh, thì dù chọn theo phương pháp tu tập nào, bạn cũng sẽ nhiều lần phải đối mặt với bóng tối. Vì vậy, hãy chọn người hướng dẫn và hệ thống tu một cách cẩn thận. Có ít nhất hai điểm mà bạn cần lưu tâm.
Thứ nhất, hãy cẩn thận với ham muốn quyền năng của mình. Về bản chất, những quyền năng tâm linh cũng chẳng có giá trị gì lớn hơn, và chẳng có gì đáng tự hào hơn so với tiền tài, danh vọng hay quyền lực chính trị. Khi bạn si mê chúng, bạn sẽ đánh mất bản thân, và trở thành nô lệ của những lực lượng bóng tối. Đó là bản chất của những trường hợp “tẩu hỏa nhập ma”.
Tiếp theo, bạn cần thận trọng trước những lời hứa hẹn về đấng cứu thế, thiên đường hoặc niết bàn. Nếu ai đó nói với bạn rằng pháp môn của anh ta sẽ cứu nhân loại, cứu rỗi đời bạn và đưa bạn đến cõi cực lạc vô biên, hãy nhấc máy lên và gọi cho trại thương điên gần nhất. Thiên đường không nằm trong mồm thầy, không nằm trên trời, và thiên đường cũng không rẻ như vậy. Người thầy thật sự sẽ chỉ hướng dẫn bạn cách tự tìm hiểu chính mình, và tự tìm kiếm ánh sáng bên trong.
Bài viết được biên tập lại từ nhiều nguồn khác nhau trên internet và chỉ mang tính chất tham khảo. Nội dung chính được chia sẻ bởi tác giả Nguyễn Vũ Hiệp (Book Hunter Club)

Xem tiếp...

KÝ ỨC CHÓI LỌI 97

(ĐC sưu tầm trên NET)
 
Trận Đánh Để Đời 7 Xe Tăng Việt Nam Đương Đầu 130 Xe Tăng Hùng Mạnh Mỹ 
  
Trận chiến xe tăng rụng như sung, 4 ngày mất 530 chiếc
Giai đoạn đầu, TQ đã sử dụng lực lượng xe tăng với quy mô lớn nhưng không ngờ chỉ sau 4 ngày đã mất 87% số lượng xe đã huy động.

Toàn cảnh trận đánh xe tăng lớn nhất lịch sử


6.000 xe tăng, 4.000 máy bay, 2 triệu binh lính đã được huy động trong trận Vòng cung Kursk, trận đánh xe tăng lớn nhất lịch sử nhân loại.
Hitler
Hitler đã huy động lực lượng chưa từng có trong chiến dịch Citadel nhằm tạo bước đột phá chiến lược trên mặt trận phía Đông. Ảnh lấy từ phối cảnh bộ phim Vòng cung lửa của đạo diễn Yuri Ozerov
Kế hoạch táo bạo của Đức
Sau thất bại tại Stalingrad, mùa hè năm 1943, quân đội Đức quốc xã đã quyết định tổ chức một cuộc tấn công quy mô lớn vào khu vực vòng cung Kursk nhằm làm suy yếu tiềm năng của Liên Xô. Hitler cho rằng một chiến thắng ở đây sẽ khẳng định sức mạnh của Đức, nâng cao uy tín với các đồng minh đang muốn rút khỏi cuộc chiến.
Để phục vụ cho trận đánh chiến lược quyết định này, quân đội Đức quốc xã đã huy động 22 sư đoàn bộ binh với tổng quân số 912.460 binh lính, 17 sư đoàn xe tăng, 2 sư đoàn bộ binh cơ giới với tổng số 2.982 xe tăng các loại trong đó có 800 chiếc Tiger - loại xe tăng chiến đấu chủ lực lừng danh của Đức, 9.966 khẩu pháo các loại, 2.110 máy bay chiến đấu. Lực lượng này chiếm đến 17% số sư đoàn bộ binh, 70% số sư đoàn xe tăng, 30% số sư đoàn cơ giới và 60% số máy bay của Đức trên mặt trận phía Đông.
Hitler đã đặt mật danh cho chiến dịch này là Citadel. Ông chính là người đã khai sinh việc đặt mật danh cho các chiến dịch quân sự lớn về sau. Theo sắc lệnh số 6 do Hitler phát hành, tập đoàn quân Trung tâm do Thống chế Günther von Kluge chỉ huy phối hợp cùng Tập đoàn quân số 9 do tướng Walter Model lãnh đạo tạo thành gọng kìm ở phía Bắc.
Tập đoàn quân phía Nam do Thống chế Erich von Manstein chỉ huy phối hợp cùng Quân đoàn Panzer 4 tấn công vào khu vực phía Nam. Ban đầu chiến dịch Citadel dự định sẽ bắt đầu vào ngày 3/5/1943, nhưng sau đó Hitler đã cho hoãn chiến dịch đến ngày 12/6. Ông cho rằng, xe tăng là chìa khóa của chiến dịch nên tiếp tục hoãn chiến dịch đến ngày 5/7 để chờ đợi các vũ khí mới như xe tăng Panzer và nâng cấp xe tăng Tiger.
h
Hitler cho rằng, xe tăng là chìa khóa của chiến dịch Citadel nên đã huy động gần 3.000 xe tăng các loại trong trận đánh vào vòng cung Kursk. Ảnh: Wikipedia
Về phía Liên Xô, từ các thông tin tình báo và trinh sát thu thập được, Nguyên soái Georgy Zhukov khẳng định rằng, quân đội Đức sẽ tiến hành một chiến dịch quân sự lớn vào khu vực Kursk cách 450 km về phía tây nam Moscow.
Nguyên soái Zhukov đề nghị xây dựng tuyến phòng ngự vững chắc kéo quân Đức sa vào cái bẫy để đập tan lực lượng thiết giáp, tạo điều kiện cho một cuộc phản công quy mô lớn nhằm giành thắng lợi quyết định. Hồng quân đã xây dựng 6 vành đai phòng thủ với chiều sâu 130-150 km trong đó có 3 khu vực phòng ngự chính với chiều sâu 40 km.
Lực lượng công binh Hồng quân đã cài 503.663 quả mìn chống tăng, 439.348 quả mìn sát thương trên 3 khu vực phòng ngự chính. 4.800 km giao thông hào đã được đào chằng chịt trong khu vực. Các bãi mìn tại khu vực Kursk có mật độ 1.700 quả mìn sát thương và 1.500 mìn chống tăng trên km 2, gấp 4 lần mật độ được sử dụng để bảo vệ Moscow.
Lực lượng huy động cho chiến dịch phòng ngự tại vòng cung Kursk lên đến 1,3 triệu quân, 3.600 xe tăng các loại, 20.000 khẩu pháo chủ yếu là pháo chống tăng, 2.729 máy bay chiến đấu các loại. Lực lượng này chiếm 26% tổng quân số Hồng quân, 26% lực lượng pháo binh, 35% máy bay và 46% lực lượng tăng thiết giáp. Việc hoãn kế hoạch tấn công muộn hơn 2 tháng của Đức đã tạo thêm thời gian cho Hồng quân xây dựng tuyến phòng ngự kỹ lưỡng nhất.
Cuộc chạm trán xe tăng lớn nhất lịch sử
tmô tả cho ảnh
Trận đánh tại cánh đồng Prokhorovka đã trở thành cuộc chạm trán xe tăng lớn nhất lịch sử nhân loại. Ảnh: Wikipedia
Sáng sớm ngày 5/7/1943, quân đoàn II SS Panzer phát động cuộc tấn công quy mô lớn vào khu vực Kursk. Sau một tuần công kích, mũi tấn công phía Nam của Thống chế Von Manstein tiến được 36 km vào tuyến phòng ngự nhưng không phá vỡ được. Hướng tấn công phía Bắc của Tập đoàn quân trung tâm chỉ tiến được 12 km vào tuyến phòng ngự.
Ngày 10/7, Hồng quân bắt đầu chiến dịch phản công quy mô lớn, cuộc chạm trán giữa đôi bên lên đến đỉnh điểm vào ngày 12/7 tại cánh đồng Prokhorovka. Chỉ trong vòng 3 ngày, hai bên đã tung vào trận chiến những sư đoàn xe tăng hùng mạnh nhất với tổng số lên đến 1.200 xe tăng và pháo chống tăng tự hành. Trận đánh tại Prokhorovka đã trở thành cuộc chạm trán xe tăng lớn nhất lịch sử nhân loại.

Số phận xe tăng cuối cùng của Đức quốc xã

Những cải tiến quan trọng về tháp pháo, độ dày của giáp bảo vệ của xe tăng Panther Ausf-F đã không giúp Đức quốc xã thoát khỏi sự thất bại trên chiến trường.
Tại Prokhorovka Tập đoàn quân xe tăng số 5 của Hồng quân đã chạm trán Tập đoàn quân II SS-Panzer của Đức. Hồng quân đã sử dụng chiến thuật táo bạo khi cho xe tăng hạng trung T-34 cắt vào giữa đội hình xe tăng Đức. Những chiếc T-34 nhanh nhẹn quần thảo giữa đội hình những chiếc Tiger và Panzer nặng nề khiến đội hình tấn công bị cắt đứt buộc phải rút lui.
Cả hai bên đều chịu thiệt hại nặng song đợt tấn công của Đức đã bị chặn đứng. Tối 12/7, Hitler triệu tập von Kluge và von Manstein yêu cầu ngưng chiến dịch Citadel để rút quân về đối phó với đợt tấn công của quân đồng minh vào miền Nam nước Pháp.
Ngày 16/7 quân Đức rút về vạch xuất phát, trong khi Hồng quân đã phát động đợt phản công quy mô lớn nhằm chiếm ưu thế trên mặt trận phía Đông. Lần đầu tiên, một đợt tấn quy mô lớn chưa từng có của Đức phải dừng lại trước khi đạt được sự đột phá.
Tổn thất của đôi bên
l
Liên Xô đã phải trả một cái giá rất đắt cho thắng lợi tại trận Vòng cung Kursk. Ảnh: Wikipedia
Trận Vòng cung Kursk là một chiến thắng mang tính chiến lược có ý nghĩa quyết định đến cục diện chiến trường. Thắng lợi của Hồng quân đã đẩy quân đội Đức quốc xã từ thế chủ động lâm vào thế bị động. Tuy nhiên, cái giá của chiến thắng không hề rẻ.
Theo số liệu của nhà sử học Grigoriy Krivosheyev, trong trận Kursk, 429.890 chiến sĩ Hồng quân hy sinh, tổng số quân hy sinh và thương vong lên đến 685.456 người. Tổn thất về trang thiết bị vũ khí rất lớn, 1.614 xe tăng bị phá hủy trong tổng số 3.600 chiếc tham chiến. 2.349 khẩu pháo các loại bị phá hủy, 1.116 máy bay bị bắn rơi.
Các số liệu về tổn thất của quân Đức không rõ ràng. Theo nhà sử học Karl-Heinz Frieser, khoảng 198.000 binh lính thiệt mạng hoặc bị thương, 760 xe tăng bị phá hủy, 524 máy bay bị bắn rơi. Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill từng nói "Trận Stalingrad là kết thúc của sự khởi đầu nhưng trận Kursk là khởi đầu của sự kết thúc".
Đức Hải
Trận chiến Kursk, một trong những trận chiến xe tăng lớn nhất lịch sử chiến tranh thế giới, giữa Hồng Quân Liên Xô và quân đội Đức Quốc Xã.

VŨ KHÍ CHỐNG TĂNG TẠI CHIẾN TRƯỜNG VIỆT NAM

Hỏa tiễn chống tăng B.40 và B.41 của Liên Xô
Từ năm 1962 quân đội Hoa Kỳ sản xuất hàng ngàn xe tăng M.113 để chở quân cứu ứng cho các ấp chiến lược, thời đó quân CSVN chỉ là quân du kích nên không có vũ khí chống tăng. 
Đến năm 1964 thì quân đội HK sử dụng loại xe tăng M.113 A.1 như là một loại bán chiến xa, che chắn cho bộ binh tùng thiết và trang bị hỏa lực tấn công hùng hậu ( 1 đại liên 12 ly 7 và 2 đại liên 7 ly 62 ).
Nhưng sau 1968 thì chiến trường VN trở thành trận địa chiến và các nhà vũ khí học Liên Xô đã chế ra súng chống tăng B.40.  Trong khi đó vỏ xe M.113 làm bằng hợp kim nhôm nên có độ nóng chảy dưới 800 độ C ( Nhôm nguyên chất nóng chảy ở 660 độ C );  nhưng trái đạn B.40 có đầu nổ lõm với nhiệt độ tập trung ở mũi là 2.500 độ C cho nên dễ dàng khoan thủng vỏ xe tăng và phà số hơi nóng còn lại vào trong thùng xe khiến cho tất cả những người ngồi trong xe bị chết phỏng với 1 trái đạn B.40.
Sau khi thử nghiệm B.40 trên chiến trường VN, các nhà vũ khì học Liên Xô phát hiện có khuyết điểm là hơi nóng phụt hậu phía sau của súng có thể làm chấn thương xạ thủ, vì vậy họ chế ra loại B.40 có loa che lửa ở phía sau, gọi là súng B.41.  Nhưng B.40 và B.41 chỉ diệt được M.113 chứ không diệt được xe tăng M.41, M.42, hay xe tăng M.48 của VNCH bởi vì vỏ bằng thép dày 2 cm, viên đạn B.40 không thể xoi thủng.
Sau khi B.40 xuất hiện trên chiến trường Việt Nam từ năm Mậu Thân thì lính Thiết giáp VNCH gọi M.113 là “Quan tài hỏa thiêu di động”.  Vì vậy M.113 chỉ tấn công vào những nơi có du kích quân mà thôi, còn khi nào ghi nhận có quân chính quy có trang bị B.40 thì lính M.113 nhường chiến trường cho xe tăng M.41 hay M.48.  Hoặc tiến sau quân bộ binh VNCH ít nhất là 200 mét, điều này trái hẳn nhị thức “chiến xa-bộ binh” của binh pháp.
Thiết vận xa M.113 có thể sẽ phải quay đầu chạy nếu phát hiện địch có B.40 hay B 41 ( Một tiểu đội bộ binh CSVN có 1 B.40, mỗi súng có 4 trái đạn ).  Đó là do thực tế chua xót của chiến thuật “Thiết vận xa” do Ngũ Giác Đài sáng chế ra từ năm 1962.  Chua xót là ở chỗ quân đội VNCH phải tiếp tục dùng cho hết số M.113 đã lỗi thời sau khi đã có B.40.
*( Đến năm 1979 đã có 28.000 chiếc M113 và M.113 A.1 đã được xuất xưởng.  Năm 1979 mới cải tiến lại với loại M.113 A.2 và năm 1987 với loại M113.A.3 nhưng chỉ dùng để chở quân trong vùng an toàn, cốt đối phó với đạn bắn tỉa của du kích quân chứ không còn được dùng như bán chiến xa ).
Lính thiết giáp của VNCH có sáng kiến chống B.40 bằng cách cột các bao cát thòng bên ngoài các bửng nhôm để cho viên đạn B.40 chạm vào các bao cát sẽ nổ trước khi xoi thủng vỏ nhôm.    Ngoài ra lính thiết giáp M.113 có sáng kiến chống tác hại của B.40 bằng cách nối 2 cây cần lái của xe M.113 bằng 2 cán dài cỡ bằng cán cuốc, tài xế ngồi trên nóc điều khiển xe bằng hai cán nối. Nếu xe có trúng đạn B.40 thì họ sẽ bị văng ra ngoài và chỉ bị thương mà thôi.
Súng chống tăng M.72 ( Hỏa tiễn Law ) của Mỹ
Súng chống tăng M.72 là loại súng phóng hỏa tiễn, ống phóng làm bằng sợi thủy tinh, đường kính 66 ly.  Quả đạn có khối thuốc nổ nặng 2,4 ký;  toàn thể súng cân nặng 2,6 ký.  Súng được chế tạo năm 1963 để thay thế cho loại súng chống tăng Bazoka được sử dụng trong thời Thế chiến 2.  So với M.72 thì Bazoka quá lỗi thời vì nặng và cồng kềnh.
Tháng 1 năm 1968, 100 khẩu M.72 được dùng để bắn đoàn xe tăng lội nước PT.76 của CSVN tại đồn Làng Vei, Khe Sanh.  Tuy nhiên kết quả là 100 khẩu M.72 không hạ được chiếc xe tăng nào.  Nhưng thời đó quân đội VNCH và HK cũng chưa để tâm lo lắng về việc chống tăng bởi vì quân CSVN tại Miền Nam không có xe tăng.
Đến trận Hạ Lào năm 1971 thì quân VNCH chạy dài mỗi khi xe tăng CSVN xuất hiện.  Bí quá Bộ tư lệnh quân đội HK tại Việt Nam (MACV) đành phải đưa số súng M.72 của quân đội HK cho các tiểu đoàn TQLC nhập trận vào giai đoạn chót.  Tuy nhiên kết quả chỉ có 2 chiếc T.54 bị hạ bằng M.72 tại căn cứ Delta do vì 2 chiếc xe tăng này đã tới sát hàng rào căn cứ, nghĩa là quá gần.
Sau đó MACV đem hằng loạt súng M.72 ra bắn thử nghiệm vào các chiếc xe tăng bị hư tại bãi bắn của Trung tâm huấn luyện Quang Trung thì thấy đạn M.72 vẫn có khả năng làm dứt xích xe tăng hoặc xuyên thủng mặt hông hay mặt sau của xe tăng.  Vì vậy MACV chủ trương dùng số M.72 phế thải của quân đội HK trang bị cho các đơn vị bộ binh VNCH.  Trong khi đó quân đội HK được trang bị vũ khí chống tăng bằng súng phóng hỏa tiễn Tow.
Cũng sau trận Hạ Lào, các sĩ quan bộ binh VNCH được huấn luyện sử dụng hỏa tiễn Tow nhưng chỉ bắn thực tập bằng súng không chứ không có trái đạn.  Và rồi sau đó thì quân đội VNCH cũng không có Tow, nhưng thay vì Tow là M.72.
Thực ra khuyết điểm của M.72 không phải là do khuyết điểm kỹ thuật, mà là do khuyết điểm chiến thuật.  M.72 chỉ bắn trúng đích trong vòng dưới 100 mét bởi vì phải ngắm mục tiêu bằng mắt trần, bắn độ ( nòng súng quay qua phải, qua trái hay nâng lên, chúc xuống đều do sự áng chừng của xạ thủ và chỉ bắn một lần là vứt luôn súng chứ không thể điều chỉnh cho trái đạn khác nếu bắn trật ).
Nhưng vấn đề là súng đại liên trên xe tăng có khả năng bắn rất hiệu quả từ 200 mét đến 1.200 mét.  Như vậy khi người xạ thủ M.72 chờ cho xe tăng tới gần dưới 100 mét thì trước đó súng đại liên của xe tăng đã vãi đạn như mưa về anh ta, cho nên người xạ thủ chỉ có nước bỏ chạy chứ không thể nào đủ bình tỉnh chờ xe tới gần.
Để khắc phục khuyết điểm bắn xa không trúng, người ta nghĩ ra cách tận dụng các khẩu M.72 đã lỡ sản xuất bằng cách ghép 4 ống phóng M.72 thành 1 súng với 1 tay cò, khi bắn xong trái thứ nhất thì nòng của trái thứ 2 nằm thế vào vị trí nòng của trái đạn vừa phóng đi; người xạ thủ bắn trái thứ nhất thấy đạn đi qua phải thì nhích ống phóng qua trái để bấm cò trái thứ 2;  nếu thấy đạn nổ cắm trước xe tăng thì nâng ống phóng lên 1 chút để nổ trái thứ 3, nếu thấy đạn ăn cao qua khỏi xe thì hạ ống phóng xuống một chút để bấm cò trái thứ 4.
Loại súng cải tiến này được đặt tên là XM. 202.  Nhưng với cả một “dàn” phóng hỏa tiễn nặng 11 ký trên vai thì lại càng khó trúng hơn là 1 ống.  Trong thuật ngữ vũ khí học thì chữ XM có nghĩa là đang còn thử nghiệm.  Sau khi thử nghiệm thấy thất bại cho nên XM. 202 chẳng bao giờ được đưa vào sản xuất.
Năm 1972, Bộ binh VNCH đã chạy dài khi 3 trung đoàn tăng CSVN tấn công Quảng Trị.  Ngày 2-5,  khi quân VNCH thối lui khỏi Quảng Trị thì quân Dù VNCH mới hạ được 3 xe tăng của CSVN bằng M.72 nhờ phục kích một đoàn tăng trong đêm tối ( Bắn ở vị thế rất gần ).  Lần này quân của Tiểu đoàn 11 Dù bắn được cả 3 chiếc bởi vì họ phục kích trong đêm, xe tăng chạy ngang qua trước mặt thì họ bấm cò, viên đạn trúng ngay xích phía hông cho nên phá hủy được tăng T.54.  Nhưng chỉ là phục kích ban đêm, chứ nếu là ban ngày thì xe tăng bị đứt xích nhưng súng đại liên trên xe vẫn còn thì những người phục kích không thể nào thoát khỏi trận mưa đạn đại liên của xe tăng.
Trong khi đó quân TQLC/VNCH rút về cố thủ ở Mỹ Chánh cũng chỉ có M.72 để chống lại đoàn tăng của CSVN đang từ Quảng Trị tràn xuống.  Trong thế tử thủ tại Mỹ Chánh, Đại đội 4 của Tiểu đoàn 2 TQLC bắt buộc phải chống lại đoàn tăng từ phía Bắc tràn xuống bằng súng chống tăng M.72.  Riêng Thiếu úy Nguyễn Hữu Hào, Đại đội phó, đã hạ được 6 xe tăng T.54 bằng súng M.72, nhưng một mình ông phải sử dụng tới 100 súng M.72 mới đạt được kết quả đó, và cũng nhờ chỉ có một bến lội sông duy nhất ở một chỗ đó mà lần lượt 6 chiếc tăng bị bắn hạ ( tầm ngắm quen thuộc, và gặp may mới trúng xích ).
Cũng trong mùa hè 1972, ngày 1-4 tại Bình Long, quân VNCH thuộc Chiến đoàn 49 tại căn cứ Sa Mát đã phá hủy 3 chiến xa T.54 của CSVN bằng M.72 ( Xe tăng đã lọt vào căn cứ, bị bắn đứt xích với khoảng cách quá gần ).
Năm 1972, ngày 13-4, lúc rạng sáng, Sư đoàn 9 CSVN cùng với 15 xe tăng bắt đầu tấn công vào thị xã An Lộc. Khi đoàn xe tăng tiến tới gần Bộ chỉ huy Trung đoàn 8 thuộc Sư đoàn 5 BB VNCH thì bị quân phòng thủ bắn cháy 3 chiếc bằng súng M.72, 4 chiếc khác bị trực thăng vũ trang và máy bay C.130 bắn hạ.  Số xe tăng còn lại chạy thối lui. ( Quân phòng thủ nấp phía sau tường rào bằng đá xây, dùng M.72 bắn thẳng vào xích bên hông xe T.54, khoảng cách là từ hàng rào nhà cho tới giữa đường ).
Năm 1973, ngày 6-11, tại Quảng Đức. Một tiểu đoàn tăng T.54 của quân CSVN trong vòng 2 tiếng đồng hồ đã quét sạch 2 tiểu đoàn ĐPQ; chiếm 3 đồn Bu Prang,  Bu Pong và Dak Sang mà không một chiếc tăng nào bị bắn hạ.  Trong khi 2 tiểu đoàn ĐPQ được trang bị mỗi đại đội 70 súng chống tăng M.72. ( Nghĩa là tổng cộng có 560 súng chống tăng ).
Năm 1975, khi quân CSVN dùng xe tăng tấn công quân Biệt cách dù tại Phước Long thì chính hồi ký của Tướng Cao Văn Viên xác nhận : “Xe tăng của địch được trang bị khác hơn : súng M.72 của chúng ta không ngăn chận được.  Khi bị trúng đạn xe tăng địch chỉ khựng lại một chút rồi tiếp tục đứng lên ( The Final Collapse, bản dịch của Nguyễn Kỳ Phong trang 113 ).
Câu “trang bị khác hơn” của Tướng Viên đã được chính ông giải thích trong vài trang trước :  “Súng chống xe tăng loại M.72 do quân ta sử dụng không hữu hiệu để hủy hoại chiến xa địch. Xe tăng của Cộng quân trong cuộc tấn công này có gắn thêm chướng ngại vật ở hai bên hông xe” ( trang 110 ) …Thay vì nói xe tăng CSVN được treo các bao cát bên hông xe thì Tướng Viên phải nói trớ ra rằng “có gắn thêm chướng ngại vật”.
Kiểu treo bao cát xung quanh xe là sáng kiến của quân thiết vận xa M.113 VNCH đã được BTTM/VNCH phổ biến kinh nghiệm để chống B.40, B.41 từ năm 1969.  Ngoài ra từ 1971 BTTM của Tướng Viên cũng phổ biến rất nhiều tài liệu chống chiến xa, các tài liệu này đều nói rõ không thể chống T.54 bằng M.72 phía trước mặt bởi vì bửng trước của T.54 dày 4 Cm .  Cho nên dù có bao cát hay không có bao cát, súng M.72 vẫn không chống được T.54.
Năm 1975, Tiếp sau trận Phước Long là các trận Ban Mê Thuột, có 7 xe tăng T.54 cũng bị hạ bằng M.72 do bị phục kích trong thành phố, khoảng cách giữa súng và xe là từ tường nhà ra tới đường.  Và sau này tại Phan Thiết, Vũng Tàu, Thủ Đức, Sài Gòn…xe tăng CSVN cũng bị hạ bởi M.72 do bị phục kích trong thành phố;  súng đại liên và đại bác tên xe tăng không thể vừa chạy vừa rưới đạn vào hai bên hè phố như ở trong rừng.  Nhờ vậy người xạ thủ có đủ bình tỉnh để chờ xe tới gần, nếu bắn hụt hay xe chỉ đứt xích thì xạ thủ cũng thừa đường tẩu thoát bằng cách lẫn sau nhà phố..
Hỏa tiễn chống tăng Tow của quân Mỹ
Mùa  hè 1972, kể từ ngày 1-4-1972 đến 2-5-1972 xe tăng của quân CSVN đã càn quét Sư đoàn 3 BB/VNCH và 2 Lữ đoàn TQLC/ VNCH ra khỏi tỉnh Quảng Trị. Trong khi đó quân VNCH chỉ biết chống tăng bằng phi cơ ( ban ngày ) và súng 106 ly không giật đặt trên thiết vận xa M.113 hoặc dùng pháo 105 ly, 155 ly bắn trực xạ.
Sau đó quân đội VNCH tổ chức lại lực lượng để tái chiếm Quảng Trị, Tướng Abrams của Hoa Kỳ quyết định giao cho quân đội VNCH một phân đội hỏa tiễn chống tăng Tow gồm 8 súng, gắn trên 8 chiếc xe Jeep.  Tổng cộng trong trận Quảng Trị có hơn 40 xe tăng của CSVN bị hạ bởi quân Dù và TQLC/VNCH nhưng chỉ có 6 chiếc được ghi nhận do hỏa tiễn Tow, số còn lại đa số do mìn chống chiến xa, M.72 bắn trong tầm gần, đại bác không giật 106 ly, và đại bác 105 ly bắn trực xạ.
Tow là loại hỏa tiễn có dây điều khiển;  được phóng bởi ống phóng bằng thép dài 1,2 mét, cỡ nòng 152 ly.  Đầu đạn nặng 3,9 ký, đi xa tối đa 3.700 mét.  Sau khi thoát ra khỏi nòng viên đạn đi với tốc độ 278 mét/giây, kéo theo một sợi dây điện, cuối sợi dây điện là hộp điều khiển nằm trên tay của xạ thủ. Xạ thủ có thể điều khiển cho viên đạn đi sang phải, sang trái, lên cao, xuống thấp sao cho tới đích là chiếc xe tăng
Sau hiệp định Paris tháng 1-1973 thì mỗi Quân khu của VNCH được trang bị 2 phân đội hỏa tiễn Tow để chống tăng (16 chiếc, không đủ thiếu vào đâu nếu xe tăng xuất hiện cỡ 1 trung đoàn 45 chiếc ).  Hơn nữa, để bảo mật kỹ thuật vận hành của Tow cho nên mỗi phân đội đều có sĩ quan cố vấn HK đi theo để báo cáo tiêu thụ đạn và trình xin cấp số đạn mới sau khi đã sử dụng hết cấp số đạn nguyên thủy.
Do đó trong trận Mùa Xuân 1975 xe tăng của quân CSVN tiến từ Quảng Trị đến Cà Mau nhưng không có một chiếc nào bị hạ bởi hỏa tiễn Tow.   ( Có thể là Tow được cung cấp hạn chế là để bảo mật kỹ thuật, nhưng cũng có thể cơ chế vận hành của Tow có vấn đề, chưa được hoàn chỉnh.  Chỉ trang bị cho quân đội VNCH một ít để trấn an mà thôi.  Mã số tiếp liệu của súng Tow vào năm 1972 là  XBGM-71 A.  Ký hiệu X ở đầu cho biết là súng đang còn thử nghiệm chứ chưa hoàn chỉnh ).
Hỏa tiễn chống tăng AT.3 của quân CSVN
Mùa Hè 1972, Hà Nội xua vào Nam 16 sư đoàn và 48 trung đoàn biệt lập, tấn công Miền Nam tại Kontum, Quảng Trị và An Lộc với tất cả các loại vũ khí mới nhất của Liên Xô, trong đó có hỏa tiễn chống tăng có dây điều khiển AT.3.  *( Nguyên tắc vận hành giống như Tow nhưng viên đạn nhỏ hơn và tầm xa khoảng 1.300 mét ).
Năm 1972, ngày 8-4, tại Bình Long, quân CSVN làm chủ tình hình tại Lộc Ninh. Quân VNCH rút lui về hướng Nam.  Có 30 xe tăng trong số 100 xe của Thiết đoàn 5 VNCH thoát về được An Lộc, hầu hết các xe tăng bị bắn bằng hỏa tiển chống tăng AT.3.
Năm 1972, ngày 23-4, sáng sớm, tại Kontum. Quân CSVN đồng loạt pháo kích vào các căn cứ quân sự tại Dak Tô và Tân Cảnh.  Sau nửa tiếng đồng hồ pháo kích, Trung đoàn 66 thuộc Sư đoàn 2 CSVN tràn lên tấn công  một Tiểu đoàn Bộ binh thuộc Sư đoàn 22 BB/ VNCH, cách căn cứ Tân Cảnh 2 cây số.  Tiểu đoàn Thiết Kỵ tại căn cứ Tân Cảnh tiến ra cứu ứng thì bị phục kích bằng Hỏa tiễn AT.3.  Kết quả 10 chiếc M.41 bị cháy hết 8 chiếc, còn 2 chiếc bị bắn đứt xích.
Ngày 24-4, buổi trưa, Trung đoàn 1 thuộc Sư đoàn 2 CSVN cùng với 5 xe tăng T.54 tấn công căn cứ Dak Tô 2 do Trung đoàn 47 BB thuộc Sư đoàn 22 BB/VNCH trấn giữ.  Tuy nhiên khi quân CSVN vào căn cứ thì các đơn vị thuộc Trung đoàn 47 đã băng rừng rút về Bình Định, chỉ còn lại 7 xe tăng M41 ở lại tử chiến với quân CSVN cho tới khi chiếc thứ 7 bị bắn cháy bởi hỏa tiễn AT.3.
So sánh với hỏa tiễn có dây XBGM.71 A (Tow) của Mỹ thì AT.3 của Liên Xô rất hoàn hảo, được người lính bộ binh mang trên lưng và mỗi đơn vị bộ binh được trang bị rất nhiều AT.3.  Trong trận Mùa Hè năm 1972, quân CSVN tại Tây Nguyên đã bắn tới 1.320 trái hỏa tiễn AT.3.  Chứng hỏa tiển có dây không cần thiết phải đặt trên xe, và chi phí sản xuất cho loại hỏa tiễn loại đó không là bao nhiêu.
BÙI ANH TRINH

Những trận đánh độc đáo của bộ đội tăng – thiết giáp VN (1)

(Kiến Thức) - Tháng 2/1968, sau 9 năm thành lập, lần đầu tiên xe tăng quân ta xuất hiện trên chiến trường đã gây ra sự bất ngờ lớn cho Mỹ - Ngụy.

Là lực lượng tham chiến muộn nhất trong các binh chủng của Quân đội Nhân dân Việt Nam song Tăng-Thiết giáp đã chứng tỏ giá trị đột kích mạnh mẽ của mình, đóng góp tích cực vào nhiều chiến dịch quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ với những trận đánh độc đáo, tiêu biểu cho học thuyết xe tăng Việt Nam.

Kỳ 1: Trận Làng Vây - Thay đổi học thuyết xe tăng

Kỳ tích vượt Trường Sơn

Năm 1968, bước vào chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân, lực lượng Tăng – Thiết giáp lần đầu tiên ra trận sau gần 10 năm ra đời (5/10/1959, Binh chủng Tăng – Thiết giáp ra đời với sự kiện Trung đoàn xe tăng 202 được thành lập). 

Ngày 5/8/1967, Tiểu đoàn 198 thuộc Trung đoàn 203 được lệnh vào Nam chiến đấu. Tiểu đoàn 198 gồm 2 đại đội (đại đội 3 và 9) trang bị 22 xe tăng lội nước PT-76.

Ngày 14/10/1967, Tiểu đoàn 198 từ Lương Sơn – Hòa Bình bắt đầu hành quân vào Nam theo đường Trường Sơn. Để đảm bảo yếu tố bất ngờ trong lần đầu tiên ra trận của các xe tăng, công tác ngụy trang trong hành quân rất được chú trọng. 
Đoàn tiền trạm của Tiểu đoàn 198 đi chuẩn bị cho trận Tà Mây – Làng Vây .

Theo lời kể của Đại tá Lê Xuân Tấu, nguyên là trưởng xe 555 thuộc Đại đội 3: “Đơn vị di chuyển chủ yếu vào ban đêm bằng đèn gầm có lắp thêm thiết bị hạn chế ánh sáng. Những đêm mù sương, các trưởng xe phải đi bộ trước mũi xe, khoác dù trắng dẫn đường. Các kíp xe phải dùng cành cây tươi phủ lên ống xả, vừa ngăn được tiếng ồn, vừa tránh bụi lửa phóng ra từ ống xả để tránh máy bay địch phát hiện”.

Không những lo đối phó với máy bay địch đánh phá, vấn đề bảo đảm kỹ thuật cũng là mối lo thường xuyên. Đường Trường Sơn địa hình phức tạp với dốc cao, suối sâu khiến máy móc bị hao mòn nhanh chóng. 

Theo thiết kế, một bộ xích xe tăng chỉ cho phép chạy được từ 400-500 km đường tốt. Trong khi đó, quãng đường hành quân dài gần 1.000km. Để khắc phục, các kíp xe đã đảo xích bên phải sang bên trái và ngược lại, đồng thời, lắp xen kẽ mắt xích lành với mắt xích hỏng để đảm bảo hành quân. Tuy nhiên, sau khi tới đích, Đại đội 3 phải thay 84% bánh chịu nặng, 44% mảng xích. Còn Đại đội 9 đã thay 95% bánh chịu nặng và 80% mảng xích. 

Sau 50 ngày đêm hành quân dưới bom đạn đánh phá ác liệt của địch, tiểu đoàn đã đến các điểm tập kết. Đại đội 3 vượt 813 km tập kết ở Nậm Khang, Đại đội 9 vượt 1.438 km tập kết ở ngã ba Mường Noọng, phía nam đường 9. 
Vượt Trường Sơn dưới làn bom đạn địch đã khó khăn, song giữ được bí mật về sự xuất hiện của xe tăng ở chiến trường trước một đối thủ có nền khoa học kỹ thuật cao với các phương tiện trinh sát hiện đại như Mỹ thì quả là Tiểu đoàn 198 đã lập được một kỳ tích.

Thay đổi học thuyết xe tăng

Lần đầu xuất hiện tại chiến trường, đơn vị xe tăng 198 được giao nhiệm vụ hiệp đồng với bộ binh tiêu diệt địch tại căn cứ Làng Vây – một tiền đồn của Khe Sanh. 

Theo lý luận chiến đấu của xe tăng ở Liên Xô, khoảng cách cho phép tập kết của xe tăng đến mục tiêu gần nhất 30 km nhằm tránh tầm bắn của pháo binh địch. Tuy nhiên, về Việt Nam, để khai thác yếu tố bất ngờ, chiến sĩ xe tăng ta đã táo bạo đưa xe tăng vào cách Làng Vây 5-6 km. 

Trong tập hồi ức “Theo vết xích xe tăng”, Đại tá Lê Xuân Tấu viết: “Sự sáng tạo trong vận dụng chiến thuật còn được biểu hiện ở chỗ đưa xe tăng vào chiếm lĩnh khu vực tập kết chiến đấu rất gần địch (khoảng 6km theo đường chim bay trên hướng Đại đội 3).

So với lý luận chúng tôi được học thì khoảng cách tập kết cho phép cách địch 30km. Có nghĩa là Đại đội tăng 3 và Đại đội tăng 9 đã ở vào vị trí tập kết chiến đấu trong tầm đạn pháo địch…. Có thể nói đây là sự vận dụng sáng tạo mang tính táo bạo".
Xe tăng lội nước PT-76.

"Nếu ta không làm tốt công tác nguỵ trang giữ bí mật, để địch phát hiện thì ta khó bảo toàn được lực lượng trước khi bước vào chiến đấu. Song tiếp cận gần địch, ta có lợi thế là rút ngắn được thời gian và khoảng cách cơ động lên chiếm tuyến triển khai xung phong, hạn chế được thương vong tổn thất do hoả lực không quân, pháo binh địch đánh phá, ngăn chặn”, Đại tá Lê Xuân Tấu viết.

Khu vực tập kết là những quả đồi không có bóng cây, chỉ bạt ngàn cỏ tranh. Để giấu xe, chiến sĩ ta đã đào công sự cho xe tăng ẩn nấp rồi dùng các sọt trồng cỏ tranh được tưới nước hàng ngày để ngụy trang lên trên. Nhờ thế, hàng chục chiếc xe tăng của ta nằm chình ình trên đồi hơn chục ngày chờ giờ nổ súng mà máy bay địch bay qua bay lại hàng ngày vẫn không hay biết.

Tiêu diệt Làng Vây

Cứ điểm Làng Vây là một tiền đồn của của căn cứ Khe Sanh nằm trên đường 9. Tại đây có 4 đại đội Ngụy quân cùng với một số sĩ quan Mỹ chỉ huy, được trang bị hỏa lực rất mạnh gồm nhiều pháo cối, pháo khôn giạt ĐKZ, súng phóng lựu M-79, súng chống tăng M-72. 

Trước khi ta nổ súng đánh vào Làng Vây, quân địch tăng lên 900 người do có hơn 300 lính Hoàng gia Lào bị quân ta đánh ở Huội San chạy về đây.

Về phía ta, lực lượng đánh vào Làng Vây có Trung đoàn bộ binh 24, 2 tiểu đoàn công binh, 1 tiểu đoàn pháo và 2 đại đội đặc công cùng với Tiểu đoàn 198 mới vào chiến trường. Trận đánh bắt đầu lúc 23h30 ngày 6/2/1968. 

Sau loạt đạn của pháo binh bắn chế áp mục tiêu, các mũi tiến công xông lên tấn công cửa mở từ 3 hướng. Ở hướng Tây và Nam, xe tăng lần đầu xuất hiện đã tỏ rõ giá trị đột kích của nó. Các hàng rào trước đây bộ binh phải vất vả mở bằng bộc phá thì nay chẳng khác gì mạng nhện với xe tăng. Các lô cốt hoặc bị hỏa lực của pháo từ xe tăng bắn sập hoặc bị xe lao vào húc đổ, dùng xích sắt nghiền nát. 

Nhờ sức đột kích lớn của xe tăng, đến 1 giờ ngày 7/2, các cánh quân ta đánh vào đến trung tâm cứ điểm và nhanh chóng đánh chiếm nốt các khu vực còn lại. Đến sáng ngày 7/2, ta đã làm chủ hoàn toàn căn cứ Làng Vây, diệt và bắt sống toàn bộ quân Mỹ - Ngụy và Lào chốt giữ ở đây. 
Tượng đài chiến thắng Làng Vây.

Trong lần đầu tham chiến, chiến thuật được bộ đội tăng của ta sử dụng là bố trí nhiều thê đội yểm trợ lẫn cho nhau. Hồi ức của Đại tá Lê Xuân Tấu viết: “Đội hình chiến đấu được xếp thành nhiều thê đội, Trung đội do tôi chỉ huy có nhiệm vụ đánh bóc vỏ vị trí tiền tiêu của địch trên điểm cao 230, được hoả lực của trung đội tiến sau yểm hộ.

Khi đại đội thực hành đột phá mở cửa thì trung đội tôi từ vị trí vừa chiếm được lệnh chi viện hoả lực cho đại đội dẫn dắt bộ binh xung phong đột phá, thọc sâu đánh chiếm các mục tiêu bên trong cứ điểm và tập trung phối hợp với hướng Đại đội tăng 9, nhanh chóng đánh chiếm sở chỉ huy địch.

Như vậy, đội hình tiến công của Đại đội 3 và cả Đại đội 9 được tổ chức sắp xếp theo thứ tự: trung đội (hoặc xe) đánh phía trước, trung đội (hoặc xe) tiến sau chi viện hoả lực. Cách xếp đội hình chiến đấu như trên theo tôi rất cơ bản, rất hiệu quả. Đó là kinh nghiệm thành công để bộ đội thiết giáp nghiên cứu, vận dụng trong nhiều trận tiếp sau”.

Đánh giá về trận Làng Vây, Đại tá Dương Đằng Giang -  Tham mưu trưởng binh chủng Tăng – Thiết giáp thời điểm đó viết: “Trận Làng Vây - trận đầu đánh thắng của bộ đội xe tăng trong tác chiến hiệp đồng binh chủng, đánh vào tuyến phòng thủ rắn nhất của Mỹ-Nguỵ đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, có tính lịch sử. Trận đánh đã giải toả tư tưởng và nỗi băn khoăn về vị trí và sử dụng xe tăng trên chiến trường Việt Nam, mở ra một trang sử mới: "Đã ra quân là đánh thắng" của Binh chủng Tăng - Thiết giáp”.

Những trận đánh độc đáo của bộ đội Tăng - Thiết giáp VN (4)

(Kienthuc.net.vn) - Trong trận đánh căn cứ Sa-Mát, bộ đội ta đã sử dụng 4 xe tăng - bọc thép chiến lợi phẩm để đánh địch.
Kỳ 4: Lấy xe tăng địch đánh địch
Năm 1972, lần đầu tiên xe tăng ta xuất hiện ở Đông Nam Bộ trong chiến dịch Nguyễn Huệ. Điều đặc biệt là trong trận này, bên cạnh những xe tăng T-54 mới từ miền Bắc vào, ta còn có một đội xe tăng – xe bọc thép chiến lợi phẩm với vũ khí chắp vá nhưng vẫn đánh thắng.
Những lính tăng không có xe
Từ năm 1964 để xây dựng lực lượng thiết giáp Quân giải phóng miền Nam, Trung đoàn xe tăng 202 đã cử nhiều đoàn cán bộ, chiến sĩ vào chiến trường miền Nam (gọi tắt là B2). Các đoàn cán bộ, chiến sĩ Tăng-Thiết giáp đã tham gia nhiều trận chiến đấu ngoài mục đích diệt địch còn nhằm mục đích đoạt xe địch để xây dựng đơn vị thiết giáp.
Quân ta đã đánh một số trận tập kích và cướp được 1 xe tăng hạng nhẹ M-41 của địch nhưng chưa có thời cơ dùng xe chiến đấu nên cán bộ và chiến sĩ xe tăng phải chuyển sang nhiệm vụ khác chờ thời cơ.
Chiến sĩ Đội 33 và số xe tăng - xe bọc thép chiến lợi phẩm.
6 năm sau,cán bộ, chiến sĩ thiết giáp ở B2 được tập trung lại để chuẩn bị tiếp nhận xe từ miền Bắc đưa vào, nhưng xe chưa vào nên chuyển sang làm nhiệm vụ thu xe cơ giới địch . Ngày 25/5/1971, Bộ chỉ huy Miền quyết định thành lập Đội 33, quân số ban đầu 9 người với nhiệm vụ lấy xe địch đánh địch.
Đến tháng 7/1971, Đội 33 được bổ sung thêm tân binh, biên chế thành 2 trung đội với quân số 64 người. Đội 33 vừa lấy xe vừa tự mò mẫm học cách sử dụng và sửa chữa vì trước đó không ai được học kỹ thuật cơ giới địch, tài liệu cũng không có.
Đại tá Võ Ngọc Hải, nguyên Chính ủy Bộ đội Tăng - Thiết giáp B2 trong cuốn “Theo vết xích xe tăng” viết: “Quá trình lấy xe và sử dụng xe thật gian khổ. Sau khi lấy xe địch chạy bỏ lại ở đường 6 (Chenlahai), ở Đầm Be (Oát thơ mây), Đội 33 có 6 xe nhưng gồm 5 kiểu khác nhau.
Anh em phải tốn công sức mò mẫm nghiên cứu huấn luyện sử dụng từng loại. Ở Snoul (Đông Bắc Campuchia), năm 1971 quân Ngụy Sài Gòn bị đánh tơi tả, bỏ lại chiến trường nhiều xe tăng, thiết giáp. Chiến sĩ Đội 33 lần theo vết xích đi tìm, qua 2 ngày đêm tìm được 2 xe bọc thép chở quân M-113.
Kiểm tra xe và khởi động thì một chiếc nổ được máy, nhưng không chạy được vì hỏng hộp số, một chiếc khi khởi động thì cứ chạy lùi... Có lần lấy được xe hỏng phanh nhưng phải đưa qua phà. Phát huy sáng kiến khi xuống dốc cho xe khác kéo lại và giảm tốc độ để xe chậm lại xuống phà”.
Gậy ông đập lưng ông
Rồi ngày chờ đợi của chiến sĩ Đội 33 cũng đến, đầu năm 1972, lần đầu tiên quân ta đưa xe tăng vào tác chiến ở Đông nam bộ. Bên cạnh đơn vị xe tăng T-54 mới từ miền Bắc vào, lực lượng ta còn có Đội 33 với những xe chiến lợi phẩm thu được của địch. Đội 33 được giao nhiệm vụ hiệp đồng với Sư đoàn Bộ binh 5 đánh vào hướng thứ yếu ở căn cứ Sa-Mát, giáp biên giới Campuchia.
Đội 33 sử dụng vào trận này 4 chiếc xe thì mỗi chiếc một kiểu loại và hỏng hóc nhiều chỗ. Chiếc xe tăng M-41 của Mỹ thì pháo 76mm không có kính ngắm. Chiếc xe tăng M-24 thì pháo không có kim hỏa, nên chỉ sử dụng được súng đại liên 12,7mm gắn trên nóc xe.
Chiếc M-51 pháo cũng không có khóa nòng, nên chỉ sử dụng được súng 7,62mm. Còn chiếc xe bọc thép bánh lốp AM-8 thì hỏng lốp. Hệ thống liên lạc của cả 4 xe đều đã bị phá hỏng. Thêm vào đó, chiếc M-24 cứ chạy được khoảng hơn 30 phút là máy nóng, nằm ì, phải dừng xe chờ cho máy nguội mới đi được.
Để khắc phục các hạn chế, chiến sĩ Đội 33 quy ước với nhau, chiếc M-41 sẽ đi đầu, chiếc này lao vào thì 3 chiếc kia cùng vào. Trong điều khiển xe thì vỗ vào lưng là tiến, vỗ vai trái là sang trái, vai phải là sang phải và vỗ vào đỉnh đầu là đứng lại.
Một chiếc xe tăng hạng nhẹ M-41 bộ đội ta thu được của địch.
Cuộc hành quân đến điểm tập kết để tham gia chiến đấu mới lại càng gian khổ. Những chiếc xe “cà tàng” này phải đi 100km từ căn cứ Tà Pao xuống Ka Rết. Từ Ka Rết “bò” dần về Phun Chi Mon, cách Sa Mát 3km. Đại đội 33 vừa đi vừa phải “lôi” nhau, vì chiếc xe M-24 chạy được một đoạn lại giở chứng nằm ì. Chiếc xe bọc thép bánh lốp AM-8 chạy được nửa đường thì lốp hỏng hoàn toàn, gục nghiêng xuống bờ ruộng. Đại đội cho người ngụy trang và canh giữ xe, 3 chiếc còn lại vẫn tiếp tục lên đường.
Ngày 1/4/1972, ta nổ súng đánh căn cứ Sa Mát, cả 3 chiếc xe của Đội 33 đồng loạt lao vào cứ điểm. Chiếc xe M-41 vì không có kính ngắm nên đã tiến vào cách cứ điểm vài chục mét rồi ngắm bắn qua nòng. Hai chiếc xe M-24 và M-51 không bắn được pháo thì dùng đại liên gắn trên nóc xe bắn đồng thời gầm rú uy hiếp địch.
Qua điện đài kỹ thuật ở sở chỉ huy, ta bắt được tin địch trong đồn Sa-Mát hoảng hốt báo về chi khu Thiện Ngôn: “Có xe tăng Việt Cộng, xin chỉ thị thượng cấp”. Chỉ huy chi khu Thiện Ngôn ra lệnh: “Có xe tăng Việt cộng thì được thực hiện phương án 2, còn không phải vậy thì mai mời ông ra Tòa án binh”.
Có xe tăng hiệp đồng chặt chẽ, chẳng bao lâu, quân ta đã tiêu diệt căn cứ Sa-Mát. Một số địch sống sót chạy về chi khu Thiện Ngôn hoang mang: “Quân giải phóng đã có xe tăng, mà lại là xe của Mỹ và Pháp”.
Sau trận đánh chiếc M-24 và M-51 bị hỏng quá nặng không sửa được, quân ta đã phá hủy trước khi rút khỏi trận địa. Toàn Đội 33 rút về căn cứ an toàn và được thưởng huân chương chiến công Giải phóng hạng 3 vì thành tích chiến đấu.
Tăng-Thiết giáp trong địa hình Việt Nam
Tăng-Thiết giáp có thể nói là “phiên bản hiện đại” của tượng binh và chiến xa thời cổ. Nghĩ đến xe tăng, nhiều người vẫn giữ ấn tượng về những trận đấu tăng hoành tráng với hàng trăm chiếc xe tăng quần nhau trên thảo nguyên mênh mông như trong phim Liên Xô.
Tuy nhiên, ở một địa hình phức tạp với rừng núi chiếm phần lớn và nhiều sông suối chia cắt như Việt Nam, nhiều điểm về chiến thuật xe tăng không thích hợp. Điều đó lý giải vì sao chiến thuật thiết xa vận với đội hình đồ sộ hàng chục chiếc xe tăng M-41, M-48, và thiết giáp M-113 của Mỹ lại dễ dàng bị đánh bại bởi lực lượng bộ binh chỉ với súng chống tăng B40, B41.
Đội hình xe tăng T-54 trong một cuộc diễn tập bắn đạn thật năm 2012.
9 năm sau ngày thành lập, Binh chủng Tăng-Thiết giáp Việt Nam mới tham chiến và chúng ta đã linh hoạt sáng tạo trong chiến thuật sử dụng xe tăng. Nét lớn trong chiến thuật đó là sử dụng đội hình nhỏ đánh áp sát, cận chiến. Đưa xe tăng vào gần địch nhất có thể để giảm thời gian cơ động và gây bất ngờ lớn cho địch. Những trận đánh của xe tăng ở Làng Vây, Đắc Tô – Tân Cảnh… đều minh chứng rõ nét cho điều này.
Một điểm nữa là trong so sánh tổng lực và so sánh từng trận, ta luôn ít tăng hơn địch. Song không vì thế mà xe tăng ta yếu thế. Với quyết tâm chiến đấu và sự linh hoạt trong xử lý, một chiếc xe tăng của ta có thể cày nát trận địa của 1 tiểu đoàn dù như trận bắt sống Nguyễn Văn Thọ năm 1971 hay chọi lại 10 xe tăng M-41 như trận Đắc Tô 2.
Trong cuốn “Tác chiến của thiết giáp ở Việt Nam”, tướng xe tăng Đôn Sta-ry (Mỹ) đã viết: “Quân đội nhân dân Việt Nam không đưa vào trận số lượng lớn xe tăng, mà sử dụng tăng – thiết giáp tiết kiệm nhưng hợp lý, để giảm thương vong cho bộ binh. Thực tế chiến trường cho thấy các xe tăng dẫn đầu đội hình đóng vai trò mũi nhọn đột phá, vừa bắn vừa thọc sâu, nhưng phải được yểm trợ bởi hỏa lực của cả đội hình xe tăng và của pháo binh. Hiệp đồng chặt chẽ giữa tăng và bộ binh là chìa khóa dẫn đến thắng lợi”.

T-54 - “Xương sống” lực lượng xe tăng Việt Nam

(Kiến Thức) - Hiện nay, đóng vai trò “xương sống” trong lực lượng tăng – thiết giáp Việt Nam là xe tăng chiến đấu T-54.

Quân đội Nhân dân Việt Nam nhận được những chiếc xe tăng T-54 đầu tiên từ Liên Xô vào đầu năm 1962. Vào thời điểm đó, T-54 là cỗ xe tăng hiện đại nhất trong kho vũ khí của ta, có thể đánh bại xe tăng M-41, M-48 của quân Mỹ - Ngụy.

Trong giai đoạn 1962-1965, Việt Nam tiếp tục nhận thêm nhiều xe tăng T-54 để tiến tới thành lập Trung đoàn xe tăng thứ hai mang phiên hiệu 202.

Đơn vị xe tăng T-54 thực hành vượt sông năm 1967.

Dù xuất hiện từ năm 1962, nhưng mãi tới năm 1972 thì lực lượng xe tăng T-54 mới tham gia chiến dịch lớn, chiến dịch Xuân – Hè 1972.

Cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 9, Trường Sĩ quan Tăng – Thiết giáp quyết tâm lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc năm 1972.

Đội hình xe tăng T-54A của Trung đoàn 202 đang hành quân về phía vùng phi quân sự cuối tháng 3/1972 chuẩn bị cho chiến dịch Nguyễn Huệ (một trong 3 chiến dịch lớn trong chiến dịch Xuân – Hè 1972).
Một đơn vị xe tăng T-54 thuộc Trung đoàn 202 hiệp đồng bộ binh tấn công vào sân bay Quảng Trị, tháng 4/1972.

Sau chiến dịch Xuân – Hè 1972, phải tới những ngày tháng 4/1975 thì bộ đội tăng – thiết giáp một lần nữa huy động một lực lượng lớn tham gia các chiến dịch giải phóng miền Nam.

Ngày 30/4/1975, những chiếc xe tăng T-54 đã vượt qua cánh cổng Dinh Độc Lập - cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn. Cuộc chiến Việt Nam khởi đầu bằng vài tiếng sột soạt của du kích trong rừng già nhưng kết thúc lại là tiếng xích nghiến kèn kẹt của chiếc xe tăng T-54.

Sau nửa thế kỷ hoạt động trong quân đội ta, cho tới hôm nay T-54 tiếp tục đóng vai trò “xương sống” lực lượng tăng – thiết giáp Việt Nam.

Xe tăng T-54 nặng 36 tấn, dài 6,45m, rộng 3,37m, cao 2,4m. Xe được bọc giáp mặt trước thân dày tới 100mm, mặt trước tháp pháo dày 205mm, hai bên sườn 80mm, hai bên sườn tháp pháo 130mm.

Xe tăng T-54 trang bị pháo nòng xoắn D-10T 100mm, súng máy đồng trục 7,62mm và đại liên 12,7mm DShK trên nóc tháp pháo có thể dùng để phòng không.

Xe tăng T-54 trang bị động cơ diesel có công suất 581 mã lực cho phép đạt tốc độ tối đa 48km/h.

Pháo 100mm xe tăng T-54 khai hỏa trong một cuộc diễn tập bắn đạn thật của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Hoàng Lê (theo VNQĐ, QĐND
 
T-90 Việt Nam nằm trong top 7 xe tăng hiện đại nhất thế giới
Xe tăng T-90, có trọng lượng 46 tấn, được trang bị, các hệ thống phòng vệ chủ động hiện đại nhất, giúp bảo vệ kíp lái, trước các mối đe dọa tăng. Ngoài ra, nó cũng được trang bị, hệ thống nạp đạn tự động, giúp giảm kíp chiến đấu, xuống còn ba người theo thông tin mới nhất, Việt Nam đã đặt mua, khoảng 60 chiếc, từ Nga, nhằm hiện đại hóa, binh chủng tăng thiết giáp, để đáp ứng yêu cầu tình hình mới...

Lính xe tăng Việt Nam được đào tạo thế nào?



Xem tiếp...